Cách nhận biết 1 số hợp chất hóa học- hay
Để phục vụ tốt hơn cho các bạn học sinh ôn thi đại học sắp tới, mình đã tổng hợp + sưu tập
những phương pháp giúp nhận biết một số hợp chất hóa học, hi vọng phần nào giúp ích
cho các bạn trong kỳ thi để bước vào ngưỡng cửa đại học cao đẳng sắp tới.
1. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng
2. Al(OH)3 :ket tua trang keo
3. FeCl2: dung dịch lục nhạt
4. Fe3O4(rắn): màu nâu đen
5. NaCl: màu trắng
6. ZnSO4: dung dịch không màu
7. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam
8. Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng
9. AlCL3: dung dịch ko màu
10. Cu: màu đỏ
11. Fe: màu trắng xám
12. FeS: màu đen
13. CuO: màu đen
14. P2O5(rắn): màu trắng
15. Ag3PO4: kết tủa vàng
16. S(rắn): màu vàng
17. iốt(rắn): màu tím than
18. NO(k): hóa nâu trong ko khí
19. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh
20. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ
21. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh
22. Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ
23. CuCl2dung dịch xanh lam
24. CuSO4: dung dịch xanh lam
25. FeSO4: dung dịch lục nhạt
26. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng
27. FeCl3: dung dịch vàng nâu
28. K2MnO4 : lục thẫm, KMnO4 :tím
29. dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ
30. BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, màu trắng
31. I2 rắn màu tím
32. AgCl trắng
33. AgBr vàng nhạt
34. AgI vàng
35. Ag2S màu đen
36. Ag3PO4 (vàng)
37. CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen
38. MnS: Hồng
39. SnS: Nâu
40. ZnS: Trắng
41. CdS: Vàng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
CÁCH NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION
1.
Ion:NO3^-
Thuốc thử:H2SO4, Cu
Hiện tượng:khí không màu xong chuyển sang màu nâu
Pt:
3Cu + 2NO3^- + 8H^+ > 3Cu^(2+) + 2NO + 4H2O
2NO+O2 > NO2(màu nâu)
2.
Ion:SO4^(2-)
thuốc thử:Ba^{2+}
hiện tượng: kết tủa trắng không tan trong axit
pt:Ba^{2+}+SO4^{2-} > BaSO4
3.
ion:[SO3^{2-}(sunfit)
thuốc thử:BaCl2, HCl, H2SO4 loãng: kết tủa trắng tan trong axit, giải phóng SO2 làm phai
màu dung dịch KMnO4, nước Br2, cánh hoa hồng.
pt:
Ba^{2+}]+ SO3^{2-} > BaSO3(màu trắng)
SO3^{2-} + 2H^+ > SO2 + H2O
4.
Ion:CO^{3-}
Thuốc thử :H+, BaCl2, AgNO3.
hiện tượng: với H+tạo khí không màu làm đục nước vôi trong
với BaCl2 tạo kết tủa trắng
với AgNO3 tạo kết tủa hóa đen
pt:
CO3^{2-}+ 2H^+ > CO2 + H2O
Ba^{2+}+ CO3^{2-} > BaCO3(màu trắng)
5.
ion: PO4^{3-}
thuốc thử: AgNO3
hiện tượng: kết tủa màu vàng
pt: 3Ag^+ + PO4^{3-} > Ag3PO4(màu vàng)
6.
Ion: Cl^-
thuốc thử: AgNO3, Pb(NO3)2
hiện tượng: với AgNO3 tạo kết tủa trắng ra ngoài ánh sáng hóa đen
với Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng tan trong nước nóng
7.
ion: Br^-
thuốc thử :AgNO3
hiện tượng: kết tủa màu vàng nhạt ra ngoài ánh sáng hóa đen
pt: Ag^+ + Br^- > AgBr(vàng nhạt)
as: 2AgBr >2Ag+Br_2
8.
ion: I^-
thuốc thử:AgNO3, HgCl2
hiện tượng: với Ag+ kết tủa vàng tươi
với Hg(2+) tạo kết tủa màu đỏ
pt: Ag^+]+I^- > AgI(vàng tươi)
Hg^{2+} + I^- > HgI2(đỏ)
9.
ion: S^{2-}
thuốc thử: Cu^{2+}, Pb^{2+}, Cd^{2+}, H^{+}
với Cu^{2+}, Pb^{2+} tạo kết tuả đen không tan trong axit
với Cs^{2+}tạo kết tủa vàng nhạt ko tan trong axit
với H^{+} tạo khí H2S mùi trứng thối
10.
ion:SiO3^{2-}
thuốc thử: H^{+}của axit mạnh
hiện tượng: kết tủa keo trắng
pt: SiO3^{2-} + H^{+} > H2SiO3 (keo)
TÊN VÀ CÔNG THỨC CÁC LOẠI QUẶNG
Boxit : Al2O3.nH2O
Berin : Al2O3.3BeO.6SIO2
Anotit: CaO.Al2O3.2SiO2
Cacnalit: KCl.MgCl2.6H20
Pirit :FeS2 (pirit sắt)
Xementit: Fe3C
Hematit : Fe2O3
Hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Xiderit : FeCO3
Magietit: Fe3O4
Cancopirit : CuFeS2(Pirit đồng)
Cancozin : Cu2S
Cuprit: Cu2O
Photphorit: Ca3(PO4)2
apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2