Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.07 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BÀI THI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giảng viên:

Đinh Thị Hương

Nhóm lớp:

Nhóm 05

Sinh viên:

Vũ Thị Thùy Trang

Mã số sinh viên:

B18DCTT119

Lớp:

D18CQTT01-B

Hà Nội, 2021


MỤC LỤC



LỜI NĨI ĐẦU
Mơn phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một mơn cho em cái nhìn tổng quan
về các báo cáo, nghiên cứu, tiểu luận về các đề tài được nghiên cứu, phân tích và ghi chép
lại về vấn đề của mỗi đề tài. Đặc biệt là về các bước của mỗi báo cáo, cách trích dẫn, đặt
tên cho đề tài, cách triển khai nội dung và kết luận của các bài.
Theo nhịp sống ngày càng phát triển và hiện đại, các đề tài nghiên cứu đóng vai trị
quan trọng trong việc nghiên cứu các vấn đề xảy ra trong cuộc sống, tình hình và hướng
giải quyết được truyền tải trong môn học này.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang


Câu 1 (3 điểm): Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu khoa học?
Trả lời:
Nghiên cứu khoa hoc quá trình trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật, hiện
tượng mà con người chưa biết, vì vậy q trình NCKH ln là q trình hướng tới nhũng
phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của NCKH,
hay nói cách khác NCKH là sự sáng tạo cái mới. Yêu cầu của tính mới trong NCKH
khơng cho phép sự lặp lại như cũ nhũng cái dã phát hiện hoặc đã sáng tạo.
Theo nghĩa thông thường, cái mới là những cái mà từ trước tới nay chưa ai biết hoặc biết
nhưng chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, chưa chính xác; hoặc có thể cá mới là cái đã phát hiện
nhưng vẫn tiếp tục được nghiên cứu ở góc đọ, khía cạnh khác nhằm tìm kiếm cái mới;
một phương hướng mới; có thể là: Phương pháp mới cho một đối tượng mới; khái niệm
mới; một phương hướng mới; một cách vận dụng mới; một luận điểm mới... mà trước đó
chưa ai tìm ra, phát hiện hoặc thực hiện. Điều đó có nghĩa là cái mới có nhiều mức độ
khác nhau, ở nhiều cấp độ và trình độ khác nhau, nhưng dù ở mức độ nào đó thì cũng
khơng thể lặp lại và nhất thiết phải phát triển bằng con đường NCKH, bằng phương pháp
NCKH chứ không thể bằng con đường khác. Và, trong NCKH để tránh sự lặp lại và sáng
tạo được cái mới thì chúng ta cần phải hiểu sâu sắc, đầy đủ về những cái đã có bằng hoạt

đơng và nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới thì
người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tịi những điều mới mẻ hơn.
-

Tính mới: Thể hiện ở chỗ vấn đề chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa đầy đủ.
Tính mới cần được hiểu là, cho dù đã được phát hiện mới, nhưng người nghiên cứu
vẫn cịn tiếp tục tìm kiếm những phát hiện mới hơn. Tính mới được chia làm ba cấp
độ:
 Hồn tồn mới: Khám phá và chứng minh một vấn đề khoa học mà từ trước đến
nay không được giải quyết.
 Mới: Khái quát hóa, hệ thống hóa các tri thức, các kinh nghiệm đã có để hình
thành lí luận, phương pháp, cơng nghệ mới … đem lại hiệu quả cao hơn trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn trong điều kiện mới.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang


 Mới ở phạm vi nhất định: Cách chứng minh mới, luận giải sâu sắc hơn, bổ sung
hoàn chỉnh thêm, cụ thể hóa hoặc vận dụng vào điều kiện mới một vấn đề khoa
học đã được giải quyết về cơ bản.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang


Câu 2 (7 điểm): Từ chủ đề về chuyển đổi số trong giáo dục, anh (chị) hãy thực hiện các
yêu cầu sau:
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
c, Trình bày khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về đề tài đã chọn (2

điểm).
d, Sử dụng thẻ References trong Wold để lập danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn
APA và chuẩn MLA (2 điểm)

Trả lời:
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên: “Thực trạng và giải pháp của
chuyển đổi số trong giáo dục tại PTIT”.

b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu: Với thời buổi dịch bệnh hiện tại, việc chuyển đổi số trong giáo dục là một điều
cấp thiết trong tình trạng hiện tại. Với nghiên cứu này nhằm làm rõ những thực trạng đang
tồn tại và các giải pháp giải quyết trong quá trình chuyển đổi số tại PTIT.
Phương pháp nghiên cứu:
+ Với đối trượng là trường PTIT.
+ Sau những tháng áp dụng chuyển đổi số, chúng ta sẽ thăm dò ý kiến từ các bạn

sinh viên và các thầy cô trực tiếp giảng dạy với phương pháp thực nghiệm.
+ Đề xuất các giải pháp được tham khảo và nghiên cứu qua các tài liệu, cùng với

những giải pháp được các nước có nền giáo dục tiên tiến áp dụng với thực trạng
còn tồn tại.
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang


c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã chọn
Ở nước ta hiện tại đang trong hồn cảnh vơ cùng đặc biệt, đó là vừa phát triển và
vừa phịng chống dịch bệnh, chú trọng nhất là nên giáo dục và góp phần khơng nhỏ đó là
sự thay đổi bằng cách sử dụng cơng nghệ trong việc giảng dạy, góp phần đảm bảo an
tồn. Với sự chuyển đổi đó cũng được trường PTIT áp dụng để giúp đỡ phần lớn trong
công việc dạy của giáo viên và học của sinh viên. Song song với những mặt tích cực

mang lại thì vẫn có những thực trạng tồn đọng cần được làm rõ, vì áp dụng chuyển đổi số
cũng là một bước tiến lớn quan trọng cho việc truyền tải kiến thức tới sinh viên, do đó để
có thể đạt hiệu quả tốt nhất thì cần nghiên cứu kỹ các thực trạng và đưa ra những giải
pháp tốt nhất để có thể đáp ứng được nhu cầu của sinh viên và giáo viên trong trường.
Tại một số nước khác, việc chuyển đổi số cũng đã được áp dụng rộng rãi và từ rất
sớm, khi thời buổi dịch bệnh bắt đầu diễn biến phức tạp, họ đã khởi động nó và đưa vào
sử dụng chính thức để có thể nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và sinh viên.
Nhờ đó ta sẽ có thể tham khảo những giải pháp cách giải quyết các thực trạng của họ, các
cách khiến cho việc chuyển đổi số mang đến hiệu quả nhất với tính cấp thiết của đề tài
trong thời buổi hiện tại.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang


d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn
APA và chuẩn MLA

APA
Cơ quan ngôn luận của bộ Thông tin và truyền thông. 24 02 2021.
< />H. Santos, J. Batista, and R. P Marques. Digital transformation in higher education: the
use of communication technologies by students. Vol. 164. Procedia Computer
Science, 2019.
Önday, Ö. Digital transformation. Ankara: Gazi Publications, 2017.
Öz, Ömer and Aydin Balyer. "Academicians' views on digital transformation in
education." International Online Journal of Education and Teaching (2018): 809830.
PwC. "Báo cáo mức độ sẵn sàng về kỹ năng số VIệt Nam." 2021.
Quyên, Đỗ Thị Ngọc. Chuyển đổi số trong giáo dục: Những thách thức và nguy cơ. 05 02
2021. Tia Sáng. < />Thai, Duong Thi, Ha Trong Quynh and Pham Thi Tuan Linh. "DIGITAL
TRANSFORMATION IN HIGHER EDUCATION: AN INTEGRATIVE REVIEW
APPROACH." TNU Journal of Science and Technology 226.09 (2021): 139-146.

Tien, S. M. Tang and H. N. "Digital Transformation Trend in Vietnam Higher Education:
Blended Learning Model." International Journal of Social Science and Economics
Invention 6.07 (2020): 304-309.
Uyen, D. T. T. "Application of information and communication technologies in state
management to digital education of higher education in Vietnam." Journal of
Physics: Conference Series 1691.1 (2020): 1-7.
Xiao, J. Digital transformation in higher education: critiquing the five-year development
plans (2016-2020) of 75 Chinese universities. Distance Education. Vol. 40.
Distance Education, 2019.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang


MLA
Cơ quan ngôn luận của bộ Thông tin và truyền thông. 24 02 2021.
< />H. Santos, J. Batista, and R. P Marques. Digital transformation in higher education: the
use of communication technologies by students. Vol. 164. Procedia Computer
Science, 2019.
Önday, Ö. Digital transformation. Ankara: Gazi Publications, 2017.
Öz, Ömer and Aydin Balyer. "Academicians' views on digital transformation in
education." International Online Journal of Education and Teaching (2018): 809830.
PwC. "Báo cáo mức độ sẵn sàng về kỹ năng số VIệt Nam." 2021.
Quyên, Đỗ Thị Ngọc. Chuyển đổi số trong giáo dục: Những thách thức và nguy cơ. 05 02
2021. Tia Sáng. < />Thai, Duong Thi, Ha Trong Quynh and Pham Thi Tuan Linh. "DIGITAL
TRANSFORMATION IN HIGHER EDUCATION: AN INTEGRATIVE REVIEW
APPROACH." TNU Journal of Science and Technology 226.09 (2021): 139-146.
Tien, S. M. Tang and H. N. "Digital Transformation Trend in Vietnam Higher Education:
Blended Learning Model." International Journal of Social Science and Economics
Invention 6.07 (2020): 304-309.
Uyen, D. T. T. "Application of information and communication technologies in state

management to digital education of higher education in Vietnam." Journal of
Physics: Conference Series 1691.1 (2020): 1-7.
Xiao, J. Digital transformation in higher education: critiquing the five-year development
plans (2016-2020) of 75 Chinese universities. Distance Education. Vol. 40.
Distance Education, 2019.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng,
bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đinh Thị Hương,
người đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong q trình học tập mơn Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học.
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, bài tiểu luận nghiên cứu
khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Trang
Vũ Thị Thùy Trang

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Trang



×