Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.24 KB, 6 trang )

Họ và tên : Phạm Đình Quang
MSV : B18DCPT181
Lớp : D18PTDPT1

Giảng viên : Đ . T . Hương
Nhóm 05 – Kíp 4 – Thứ 4

Bài Kiểm Tra Kết Thúc Học Phần
Môn : Phương Pháp Luận Và Nghiên Cứu Khoa Học

Câu 1(3 điểm): Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu khoa
học ?
Bài làm:
Theo như tìm hiểu , một đề tài nghiên cứu khoa học nói chung phải phải bao
gồm các đặc điểm sau : tính hướng mục đích , tính mới mẻ , tính tin cậy , tính khách
quan , tính rủi ro , tính kế thừa . Vậy “tính mới mẻ” trong nghiên cứu khoa học được
hiểu như thế nào ?
Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những thứ mới mẻ , vì
vậy nó phải có tính mới mẻ . Q trình nghiên cứu khoa học khơng có sự lặp lại các
thí nghiệm hoặc một việc gì đã làm trước đó .
Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện
mới thì người nghiên cứu vẫn hướng tới , tìm tịi những điều mới mẻ hơn . Tính mới
được chia thành 3 cấp độ :
− Hoàn toàn mới : Khám phá và chứng minh một vấn đề khoa học mà
trước nay không được giải quyết .
− Mới : Khái quát hóa , hệ thống hóa các tri thức , các kinh nghiệm đã
có để hình thành lí luận , phương pháp , cơng nghệ mới , ... đem lại
hiệu quả cao hơn trong nhận thức và hoạt động thực tiễn trong điều
kiện mới .
− Mới ở phạm vi nhất định : Cách chứng minh mới , luận giải sâu sắc
hơn , bổ sung hoàn chỉnh thêm , cụ thể hóa hoặc vận dụng vào điều


kiện mới một vấn đề khoa học đã được giải quyết về cơ bản .


Câu 2(7 điểm): Từ chủ đề về chuyển đổi số trong giáo dục , anh (chị) hãy
thực hiện các yêu cầu sau :
a. Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề trên (1 điểm) .
b. Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm) .
c. Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã
chọn (2 điểm) .
d. Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo
theo chuẩn APA và chuẩn MLA (2 điểm) .
Bài làm :
a. Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề về chuyển đổi số trong giáo dục :
“Những thách thức và nguy cơ của chuyển đổi số trong giáo dục
trong thời kì dịch bệnh Covid – 19”
b. Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu :
1. Mục tiêu :
▪ Tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giáo dục trong thời kì dịch
bệnh Covid – 19 , khi giáo dục trực tiếp tại trường lớp là không
thể , vấn đề chuyển đổi số trở thành giải pháp cứu cánh ở nhiều cấp
từ vi mô đến vĩ mô .
▪ Xây dựng và định hướng phát triển các phương thức chuyển đổi số
trong giáo dục , học tập và giảng dạy ở Việt Nam trong thời kì dịch
bệnh Corona .
▪ Đưa ra được những thách thức và nguy cơ đối với quá trình chuyển
đổi số trong giáo dục , từ đó đề ra những giải pháp khắc phục .
2. Phương pháp nghiên cứu :






Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp quan sát khoa học
Phương pháp thu nhập số liệu

c. Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước :
1. Tình hình trong nước :
Để giáo dục trực tuyến có thể, tồn bộ đầu vào cho q trình giáo dục
phải được số hóa, trong đó quan trọng nhất là học liệu, tài liệu, sách giáo khoa.
Toàn bộ dữ liệu về người học cũng cần phải số hóa để thực hiện quy trình quản
lý người học và thực hiện đánh giá quá trình cũng như kết quả học tập. Một
trong những vấn đề lớn nhất của đào tạo trực tuyến là tính xác tín của quá trình
đào tạo. Làm thế nào để đảm bảo việc đào tạo, đánh giá, kiểm tra, công nhận
kết quả và cấp bằng và chứng chỉ cho đúng đối tượng? Làm thế nào để xác thực
danh tính của người học, người thi? Những công nghệ mới nhất đã hỗ trợ việc


này nhưng việc đảm bảo tính nghiêm ngặt của việc thi cử truyền thống vẫn còn
để ngỏ.
Khi năm học 2019-2020 bị gián đoạn do dịch Covid-19, thực hiện một vài
khảo sát về ‘mức độ sẵn sàng đối với học tập trực tuyến’ với giảng viên và sinh
viên đại học. Kết quả khảo sát cho thấy người học có mức độ sẵn sàng để học
trực tuyến thấp hơn rất nhiều so với giáo viên. Có tới trên 76% số sinh viên
tham gia khảo sát (nhiều ngành và nhiều tỉnh, thành khác nhau) chưa sẵn sàng
cho học tập trực tuyến, vì nhiều lý do. Bên cạnh những lý do kỹ thuật như trang
thiết bị và hạ tầng viễn thơng , có những vấn đề do phương pháp và kỹ thuật
giảng dạy của giảng viên đã chưa thuyết phục được người học.
Chuyển đổi số địi hỏi hạ tầng viễn thơng phát triển ở một mức độ nhất

định, mà yếu tố này liên quan nhiều đến mức độ phát triển kinh tế xã hội của
mỗi địa phương. Do vậy, ngành giáo dục không thể đi một mình mà phải đồng
hành, phối hợp với các ngành khác. Việc này có thể là thách thức đáng kể bởi
họ vốn quen hoạt động và vận hành độc lập.
Khi chuyển đổi số phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố bối cảnh, nó là cơ hội
cho nhóm đối tượng này, cho địa phương hay quốc gia này lại là thách thức cho
đối tượng khác, địa phương và quốc gia khác. Cách thức và q trình chuyển
đổi khơng có một cơng thức chung, địi hỏi lãnh đạo ngành cần phải đề ra chiến
lược, giải pháp và lộ trình chuyển đổi riêng cho mình mà khơng có nhiều sự
tham khảo từ kinh nghiệm và thực tiễn từ các ngành khác, các quốc gia khác.
Chuyển đổi số trong giáo dục được kỳ vọng sẽ giúp tối đa hóa hiệu quả
đào tạo. Tuy nhiên nếu bài toán về hạ tầng mạng, thiết bị và giải pháp công
nghệ không được đáp ứng, bài tốn về chuyển đổi năng lực của giáo viên
khơng được giải quyết, trải nghiệm học tập ‘số’ đối với cả giáo viên và người
học có thể trở thành thảm họa. Một loạt các nguy cơ hiển hiện như hành vi học
tập có thể bị lệch lạc, hoạt động giáo dục khơng được kiểm sốt; chất lượng
giáo dục bị thả lỏng. Sẽ rất nguy hiểm nếu như chúng ta ‘đánh rơi’, để lạc mất
người học trong không gian ảo mênh mông.
Chuyển đổi số sẽ liên hệ thế nào với câu chuyện bất bình đẳng trong giáo
dục. Ta thường nghĩ việc số hóa hoạt động giáo dục sẽ đem lại ‘sự bình đẳng số’
(digital equity) nhờ ưu thế tiếp cận công nghệ không giới hạn không gian và
thời gian. Tuy nhiên việc này cũng có thể đào sâu hơn nữa sự bất bình đẳng
trong tiếp cận giáo dục giữa các vùng miền và học sinh có điều kiện kinh tế xã
hội (SES) khác nhau. Những học sinh không được tiếp cận hạ tầng viễn thông
tốt ở miền núi hoặc vùng nông thôn sẽ có nguy cơ bị bỏ lại phía sau, khơng chỉ


trong tiếp cận giáo dục chất lượng cao mà còn cả giáo dục căn bản như các
nguồn tài liệu, học liệu quan trọng cho việc học tập. Những học sinh xuất thân
từ những gia đình khó khăn khơng có những thiết bị tối thiểu hoặc không đủ

khả năng chi trả chi phí dịch vụ viễn thơng cũng sẽ là đối tượng có nguy cơ tụt
hậu.

Học sinh khuyết tật (khiếm thính, khiếm thị hoặc các khuyết tật vận
động cản trở thao tác, điều khiển thiết bị) cũng có nguy cơ lớn phải hứng chịu
bất bình đẳng số do những vấn đề liên quan tới các yếu tố đầu vào (sách vở, tài
liệu, ngơn ngữ, trang thiết bị…) lẫn q trình giáo dục (thao tác điều khiển,
giao tiếp với thiết bị, phần mềm, giáo viên…). Đơn cử việc số hóa tài liệu, học
liệu cho nhóm đối tượng phải sử dụng hệ ngơn ngữ riêng như ngơn ngữ ký hiệu
chắc chắn sẽ có nhiều hạn chế, không được ưu tiên, gây nhiều bất lợi, thiệt thịi
cho nhóm người học này.

2. Tình hình thế giới :
▪ Thận trọng thay đổi :
Trên thực tế, gần 70% những người làm việc trong khu vực công tin
rằng kỹ năng kỹ thuật số của họ thua khu vực tư nhân. Mặc dù vậy, một
số nhà hoạch định chính sách chính từ chối các bước quan trọng tiếp
theo hướng tới sự trưởng thành kỹ thuật số.
Về bản chất, mọi người thích làm quen với những gì họ làm và từ chối
di chuyển ra khỏi vùng an toàn của họ để dẫn đến sự tăng trưởng và phát
triển chậm lại. Nhiều người trong ngành giáo dục lo sợ thất bại và do dự
trong việc học các kỹ năng hoặc quy trình mới nếu họ thích nghi với
cơng nghệ, văn hóa hoặc tâm lý mới.
▪ Kiến thức hoặc kỹ năng kém :
Mức độ tin cậy, chuyên môn và kỹ năng phù hợp là rất quan trọng để
thúc đẩy sự đổi mới trong tổ chức. Hiện tại, các nhà tuyển dụng ở
Vương quốc Anh đang vật lộn với tình trạng thâm hụt năng lực kỹ thuật
số ngày càng tăng để lấp đầy 43% vị trí tuyển dụng STEM (Khoa học,
Cơng nghệ, Kỹ thuật và Toán học).
Các tổ chức giáo dục phải cạnh tranh để tiếp cận một nhóm nhỏ nhân tài

hoặc tuân theo các phương pháp tiếp cận mới để nâng cấp những người


chơi mới nổi trong lĩnh vực UX và CX thông qua cơ sở hạ tầng đám
mây nhằm đảm bảo chuyển đổi kỹ thuật số trơn tru và hiệu quả.
▪ Kho dữ liệu :
Trong thời đại kỹ thuật số phong phú này, nhiều phép đo cung cấp thông
tin chi tiết về những người học trong tương lai, hiệu quả nội bộ, trải
nghiệm người dùng và hơn thế nữa từ các trường học, trường đại học và
giảng viên. Nói tóm lại, đó là một mức độ chi tiết vô giá.
Vấn đề là những dữ liệu này không thông suốt, đôi khi không chính xác
và khơng đáng tin cậy, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục. Các nhà lãnh
đạo giáo dục nên đưa ra các dự báo mang tính giáo dục, các quyết định
kinh doanh tích hợp và thực hiện các biện pháp giáo dục mới để hiểu
được dữ liệu hữu ích và thơng tin nhất, để có thể nhận được dữ liệu liên
tục, nhanh chóng, chính xác và có cấu trúc.
▪ Thiếu hướng dẫn hoặc chiến lược :
Một trong những rào cản quan trọng để đạt được tiến bộ là biết nơi tiến
hành chuyển đổi kỹ thuật số trong bất kỳ lĩnh vực hoặc ngành nào. Bởi
vì viễn cảnh thay đổi hàng loạt có thể quá lớn, có thể khó hiểu nên đi
theo con đường nào hoặc làm thế nào để xây dựng một chiến lược vững
chắc.
▪ Khả năng tương thích dựa trên hệ thống :
Trong thế giới ngày nay, hầu hết các công ty và tổ chức phụ thuộc vào
các hệ thống và cơ sở hạ tầng theo định hướng công nghệ, đảm bảo hoạt
động trơn tru và thành công mỗi ngày.
Một vấn đề lớn của chuyển đổi kỹ thuật số trong các hệ thống giáo dục
là không tuân thủ các công nghệ kỹ thuật số hiện đại để thúc đẩy chúng.
Sự khơng tương thích này có nghĩa là một hệ thống tích hợp hiện tại
phải được nâng cấp, tùy chỉnh hoặc thay thế, điều này chắc chắn đòi hỏi

thời gian và nguồn lực.

d. Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khao
theo chuẩn APA và chuẩn MLA
1. Theo chuẩn APA :


Bumann, J. &. (2019). Action Fields of Digital Transformation - A Review and
Comparative Analysis of Digital Transformation Maturity Models and Frameworks.
Retrieved from tiasang.com.vn : />Marinoni G., V. L. (2020). Tác động của Covid-19 đối với giáo dục đại học trên toàn
thế giới. Báo cáo Khảo sát Toàn cầu của IAU. Retrieved from iau-aiu.net :
/>T, J. (2019). Giáo dục đại học trong kỷ nguyên kỹ thuật số: Hiện trạng chuyển đổi
trên toàn thế giới. Hiệp hội các trường đại học quốc tế (IAU). Retrieved from iauaiu.net : />Thao, P. (2021). Chuyển đổi số trong giáo dục : Những thuận lợi và khó khăn trong
năm 2021. Retrieved from magenest.com : />
2. Theo chuẩn MLA :

Bumann, Jimmy & Peter, Marc. Action Fields of Digital Transformation - A Review
and Comparative Analysis of Digital Transformation Maturity Models and
Frameworks. 2019. Retrieved from />Marinoni G., Van't Land H., Jensen T. Tác động của Covid-19 đối với giáo dục đại
học trên toàn thế giới. Báo cáo Khảo sát Toàn cầu của IAU. 2020. Retrieved from
/>
T, Jensen. Giáo dục đại học trong kỷ nguyên kỹ thuật số: Hiện trạng chuyển đổi trên
toàn thế giới. Hiệp hội các trường đại học quốc tế (IAU). 2019. Retrieved from
/>Thao, Pham. Chuyển đổi số trong giáo dục : Những thuận lợi và khó khăn trong năm
2021. 2021. Retrieved from />


×