Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.11 KB, 6 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA: ĐA PHƯƠNG TIỆN
-----🙞🙜🕮🙞🙜-----

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Họ&Tên

:

Đào Thái Sơn

Mã SV

:

B18DCPT192

Ngày sinh:

:

08 – 09 - 2000

Lớp

:

D18TKDPT2



SĐT

:

0397098311

Nhóm

:

05

Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hương
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
1


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiền, em xin cảm ơn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã đưa
môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào trong chương trình giảng
dạy, môn học này nói cách khác là kỹ năng tự tìm tòi nghiên cứu, kỹ năng trình
bày thực sự rất cần thiết mà mỗi sinh viên cần có để phục vụ cho công việc của
mình sau này. Đặc biệt em cảm ơn giảng viên Đinh Thị Hương đã nhiệt tình giúp
đỡ và dẫn dắt chúng em trong suốt môn học vừa qua. Cô đã chỉ cho chúng em hiểu
về tầm quan trọng của môn phương pháp luận trong thực tiễn đời sống. Không chỉ
thế, cô còn giảng dạy nhiều câu danh ngôn thú vị với nhiều ý nghĩa triết học sâu
sắc.
Môn học rèn luyện cho em những kỹ năng cần thiết, trang bị những kinh nghiệm
viết báo cáo và nghiên cứu khoa học hỗ trợ cho công việc sau này. Đó thực sự là

những kiến thức rất bổ ích cho sinh viên. Bài tiểu luận của em không tránh khỏi
những sai sót, mong cô và mọi người xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em
được hoàn thiện hơn. Cảm ơn mọi người đã giành thời gian để đọc bài tiểu luận
này
Xin chân thành cảm ơn!

2


Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu khoa học?
Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới
thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn.
1.1.

1.2.

1.3.

1.4.

Đề tài hoàn toàn mới:
Đề tài hoàn toàn mới (trong một phạm vi lãnh thổ nhất định) là những đề tài
chưa hoặc được rất ít người nghiên cứu đến. Những đề tài này thường được
đánh giá cao vì kết quả của đề tài mang lại giá trị cao hơn so với một đề tài
nghiên cứu lại đề tài cũ.
Đề tài sử dụng cách tiếp cận mới:
Nói vậy tức là đề tài đã được nghiên cứu trước đây, nhưng nay được nghiên
cứu lại với cách tiếp cận mới, đó có thể là cơ sở lí thuyết mới, phương pháp
mới hoặc sử dụng công cụ, kĩ thuật nghiên cứu mới
Đề tài sử dụng số liệu mới:

Việc sử dụng số liệu mới sẽ giúp kết quả của đề tài có tính cập nhật và khả
năng áp dụng vào thực tiễn cao hơn.
Khám phá ra điều mới:
Tức là sau q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu phát hiện ra điều mà chưa
nghiên cứu nào đã phát hiện ra trước đây, dựa trên cơ sở lí luận đúng đắn.
Như vậy đề tài có thể đưa ra một hướng đi mới mà các đề tài tương tự trước
đó chưa thực hiện được.

Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về chuyển đổi số trong giáo dục, anh (chị) hãy thực
hiện các yêu cầu sau:
2.1. Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
Tên đề tài: Mạng xã hội – Lợi và hại đối với sinh viên Học viện Công nghệ Bưu
chính viễn thông năm 2020-2021
Lý do chọn đề tài: Internet nói chung hay Mạng xã hội nói riêng ln là vấn đề
được quan tâm nhiều trong thời đại 4.0 như hiện nay. Đặc biết là những ảnh hưởng
của chúng đối với thế hệ học sinh sinh viên ngày nay. Do đó có khá nhiều tranh cãi
về vấn đề này. Vì vậy nên em sẽ chọn đề tài này để phân tính những lợi ích và tác
hại của mạng xã hội mang tới đối với sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính
viễn thông.

3


2.2. Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
a) Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Mô tả thực trạng, độ phổ biến của mạng xã hội đối với
sinh viên PTIT từ đó đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử
dụng
Mục tiêu đặc hiệu:
• Xác định tỉ lệ học sinh sử dụng mạng xã hội so với tởng sớ sinh viên

• Mô tả thực trang sử dụng Mạng xã hội của sinh viên (Vd: Thời gian
sử dụng, thời điểm sử dụng, tần suất sử dụng, phương tiện truy cập…)
• Xác định mục tiêu khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
• Phân tích lợi ích và tác hại của mạng xã hội đới với sinh viên
b) Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu
▪ Tìm hiểu trước những tiêu chí để đánh giá mức độ sử dụng của
sinh viên là tốt hay xấu trên internet (Vd: thời gian sử dụng,
mục tiêu sử dụng…..)
• Phương pháp trắc nghiệm
▪ Thực hiện khảo sát đối với một số sinh viên PTIT
▪ So sánh những số liệu thu được với mặt bằng chung và với
những tiêu chí đã tìm hiểu
2.3. Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã
chọn (2 điểm).
a) Trong nước
Thực sự đây là một đề tài khá phổ biến và được nhiều người quan tâm, đã có
khá nhiều số liệu được đưa ra. Tuy nhiên còn sơ sài và mang tính chủ quan
khá nhiều, hầu hết đều đi sâu vào tác hại của Mạng xã hội mà chưa thực sự
tập trung nghiên cứu những lợi ích mà nó đem lại

4


b) Ngoài nước
Tất nhiên so với đang phát triển như Việt Nam thì một số quốc gia hiện đại
và phát triển (Bắc Mỹ, Châu Âu,..) đã được tiếp cận trước chúng ta rất lâu.
Vì vậy để tìm kiếm được một nghiên cứu liên quan đến đề tài Mạng xã hội là
không khó, đa số những đề tài em tìm được đều viết bằng tiếng Anh ( vì em
không biết ngôn ngữ khác ☺ ). Chúng cũng đã nêu được rất rõ những đặc

điểm của Mạng xã hội, khác với Việt Nam thì hầu hết những nghiên cứu em
đọc được ở nước ngoài đều đi khá sâu vào lợi ích của Mạng xã hội đối với
sinh viên, và tác hại chỉ là một phần rất nhỏ. Có thể do cách nhận thức về
mạng xã hội của họ khác với chúng ta (Do cách giáo dục, do môi trường,…)
vì vậy họ đã tận dụng rất tốt điều đó để phát triển cuộc sống.
2.4. Sử dụng thẻ References trong Wold để lập danh mục tài liệu tham khảo theo
chuẩn APA và chuẩn MLA (2 điểm).

Tài liệu tham khảo (APA)
Dave, K. (2010). Likeable Social Media. New York.
Jia Tolentino, T. (2012). Trick Mirror. Chicago.
Richard , S. (2012). The Twittering Machine. Carolina.
Ben , M. (2010). The Accidental Billionaires. Massachusetts.
Tao , L. (2009). Taipei. Virginia.

Tài liệu tham khảo (MLA)
Dave, K. (2010). Likeable Social Media. New York.
Jia Tolentino, T. (2012). Trick Mirror. Chicago.
Richard , S. (2012). The Twittering Machine. Carolina.
Ben , M. (2010). The Accidental Billionaires. Massachusetts.
Tao , L. (2009). Taipei. Virginia.

5


6




×