Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.42 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
-----🙞🙜🕮🙞🙜-----

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Môn: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Giảng viên

:

cô Đinh Thị Hương

Sinh viên

:

Hồng Thị Bích

Mã SV

:

B18DCPT028

Lớp

:

D18TKDPT2

Hà Nội, tháng 06 năm 2021


-----🙞🙜🕮🙞🙜-----


Đề 1
Học phần:

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Mã/Nhóm:

Nhóm 1, 2, 5
2021)

Hệ đào tạo:

Chính quy

Học kỳ 2 (2020 –

Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu khoa học?
Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về chuyển đổi số trong giáo dục, anh (chị) hãy thực hiện
các yêu cầu sau:
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã chọn (2
điểm).
d, Sử dụng thẻ References trong Wold để lập danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn
APA và chuẩn MLA (2 điểm)

Bài làm

Câu 1:
NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật mà con người
chưa biết, sáng tạo ra những điều mới mẻ. Vì vậy, quá trình NCKH ln là q
trình hướng tới những phát hiện mới hoặc sáng tạo mới.
- Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học.
- Tính mới trong nghiên cứu khoa học là hướng về cái mới, tìm kiếm cái mới.
- Quá trình nghiên cứu khoa học khơng có sự lặp lại các thí nghiệm hoặc một
việc gì đã được làm trước đó.Lặp lại cái đã có là điều tối kị trong nghiên cứu
khoa học. => Đòi hỏi chủ thể phải có sự sáng tạo trong các giả định của
mình, có tri thức và đạo đức khoa học, có phương pháp xác định rõ được
phương diện nghiên cứu.


-

Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện
mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tịi những điều mới mẻ
hơn.

Câu 2:
a, Tên đề tài: Thái độ của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội đối với xu hướng
chuyển đổi số trong giáo dục 2 năm vừa qua (2020-2021)
b,
- Mục tiêu nghiên cứu:
Trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành và ngày càng lan rộng, chuyển đổi số đã
trở thành một phương thức quan trọng nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người trên
nhiều phương diện, đặc biệt là ở lĩnh vực giáo dục. Rất nhiều học sinh, sinh viên đã
không thể đến trường trong suốt một thời gian dài do diễn biến dịch bệnh căng thẳng,
bởi vậy việc ứng dụng chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ cấp thiết đối với
mỗi quốc gia trên toàn thế giới.

Như chúng ta đã biết, chuyển đổi số là một q trình quan trọng nhằm tích hợp các
giải pháp liên quan tới kỹ thuật số vào các hoạt động của đời sống thường nhật. Nó
ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác nhau đồng thời đưa ra nhiều hướng tiếp cận sáng
tạo, điển hình là việc học tập và giảng dạy trực tuyến trong lĩnh vực giáo dục thời kỳ
coronavirus.
Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá về những trải nghiệm, cảm xúc và biểu
hiện tổng thể của sinh viên đối với giáo dục số cũng như những thay đổi trong kết
quả học tập của sinh viên khi áp dụng phương pháp chuyển đổi số trong giáo dục là
như thế nào.
-

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phi thực nghiệm
• Phương pháp phỏng vấn - trả lời: Đưa ra các câu hỏi để các bạn
sinh viên trả lời theo các dạng phiếu hỏi cho phỏng vấn sau:
+ Phiếu hỏi phỏng vấn qua email
+ Phiếu hỏi phỏng vấn trực tiếp
=> Số liệu được thu thập bằng cách người điều tra hỏi và ghi chép
trực tiếp vào phiếu hỏi.
• Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi - trả lời: Bảng câu hỏi là một
loạt các câu hỏi được viết hay thiết kế bởi người nghiên cứu để gửi
cho người trả lời phỏng vấn trả lời và gửi lại bảng trả lời câu hỏi qua
email cho người nghiên cứu.


Sử dụng bảng câu hỏi là phương pháp phổ biến để thu thập các thông
tin từ người trả lời các câu hỏi đơn giản.
* Các yếu tố cần cân nhắc khi thiết kế câu hỏi:
- Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.
- Các giả thuyết nghiên cứu.
- Các chỉ số, biến số, thông tin cần thu thập.

- Kế hoạch phân tích số liệu.
- Các nguồn lực hiện có.
- Đặc điểm quần thể nghiên cứu.
* Các loại câu hỏi:
- Câu hỏi mở: là dạng câu hỏi có số liệu thu thập khơng có cấu trúc
hay số liệu khó được mã hóa. Câu hỏi cho phép câu trả lời mở và có
các diễn tả, suy nghĩ khác nhau hơn là ép hoặc định hướng cho người
trả lời.
- Câu hỏi đóng: là dạng câu hỏi có số liệu thu thập có thể tương đối
dễ dàng phân tích, mã hóa nhưng nó giới hạn sự trả lời.
* Cấu trúc chung của một bộ câu hỏi
Thường gồm 2 phần chính:
- Phần thơng tin chung: Tên, tuổi, giới, địa chỉ, trình đọ văn
hóa, nghề nghiệp….
- Phần thông tin đặc thù cho nghiên cứu: Tùy mục tiêu nghiên
cứu.
* Các bước cần làm khi thiết kế bộ câu hỏi
- Chọn loại câu hỏi sẽ sử dụng: Bộ câu hỏi hay phiếu hỏi.
- Liệt kê danh sách các biến: tùy theo câu hỏi nghiên cứu.
- Lựa chon cách thu thập số liệu cho từng biến: câu hỏi, khám, xét
nghiệm.
- Viết nháp bộ câu hỏi.
- Tham khảo ý kiến chuyên gia, sửa lại.
- Thu thập thông tin thử từ bộ câu hỏi.
- Sửa và viết lại cho phù hợp.
- Mã hóa thơng tin từ câu hỏi.
- In ấn, sử dụng.
* Tiêu chuẩn một bộ câu hỏi tốt
- Rõ ràng và có tính đặc thù.



- Đơn giản, dễ hiểu, dễ mã hóa.
- Dễ trả lời.
* Một số nguyên tắc mã hóa các câu hỏi
Mã hóa các câu hỏi là bước rất quan trọng để xử lý số liệu trên
các phần mềm phân tích thống kê.
- Gán số cho từng mục của câu hỏi: thường dùng cho các biến định
tính.
c, Trình bày khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về đề tài “Thái
độ của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội đối với xu hướng chuyển đổi số
trong giáo dục 2 năm vừa qua (2020-2021)”
Trên thế giới nhiều quốc gia đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển
đổi số như tại Anh, Úc, Đan Mạch, Estonia…Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa
dạng nhưng có chung một số nội dung chính gồm chính phủ số (như dịch vụ công
trực tuyến, dữ liệu mở), kinh tế số (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số
(như giáo dục, y tế, văn hóa) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm (như nông
nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông). Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu, Việt Nam
nói chung và ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) nói riêng cũng khơng thể nằm ngồi
xu thế chung của thế giới và phải thực hiện rất khẩn trương nếu không muốn bỏ lỡ
cơ hội mà cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 mang lại.
(Cổng thông tin điện tử HV Cảnh sát Nhân dân) Chuyển đổi số trong GDĐT tập
trung vào hai nội dung chủ đạo là chuyển đổi số trong quản lý giáo dục và chuyển
đổi số trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học (NCKH). Trong quản
lý giáo dục bao gồm số hóa thơng tin quản lý, tạo ra những hệ thống cơ sở dữ liệu
(CSDL) lớn liên thông, triển khai các dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng các Công
nghệ 4.0 (AI, blockchain, phân tích dữ liệu, ..) để quản lý, điều hành, dự báo, hỗ trợ
ra quyết định trong ngành GDĐT một cách nhanh chóng, chính xác. Trong dạy, học,
kiểm tra, đánh giá gồm số hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử, bài giảng điện tử,
kho bài giảng e-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm), thư viện số, phòng thí
nghiệm ảo, triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến, xây dựng các trường đại học ảo

(cyber university).
Trong quản lý giáo dục, tồn ngành đã triển khai số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu
dùng chung từ Trung ương đến 63 sở GDĐT, 710 phòng GDĐT và khoảng 53.000
cơ sở giáo dục. Hiện nay đã số hóa và định danh dữ liệu của khoảng 53.000 trường
học, 1,4 triệu giáo viên, 23 triệu học sinh. Cơ sở dữ liệu này vừa qua đã hỗ trợ đắc


lực công tác tuyển sinh và thống kê, báo cáo trong tồn ngành; giúp các cấp quản lý
ban hành chính sách quản lý có hiệu quả, vừa qua đã góp phần giải quyết vấn đề
thừa thiếu giáo viên ở các nhà trường theo từng địa phương, môn học. Khối phổ
thông khoảng 82% các trường sử dụng phần mềm quản lý trường học, sổ điểm điện
tử, học bạ điện tử và hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều sử dụng phần mềm quản
trị nhà trường. Hệ thống quản lý hành chính điện tử kết nối 63 sở GDĐT và hơn 300
trường đại học, cao đẳng trên cả nước với Bộ GDĐT hoạt động thông suốt, ổn định,
phát huy hiệu quả tích cực.
Về dạy - học, giáo viên tồn ngành được huy động tham gia, đóng góp chia sẻ học
liệu vào kho học liệu số tồn ngành; đóng góp lên Hệ tri thức Việt số hóa gần 5.000
bài giảng điện tử e-learning có chất lượng, kho luận văn tiến sĩ với gần 7.000 luận
văn, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm với trên 31.000 câu hỏi…góp phần xây dựng xã
hội học tập và đẩy mạnh học tập suốt đời.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành và ngày càng lan rộng, chuyển đổi số đã
trở thành một phương thức quan trọng nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người trên
nhiều phương diện, đặc biệt là ở lĩnh vực giáo dục. Rất nhiều học sinh, sinh viên đã
không thể đến trường trong suốt một thời gian dài do diễn biến dịch bệnh căng thẳng,
bởi vậy việc ứng dụng chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ cấp thiết đối với
mỗi quốc gia trên toàn thế giới. Chẳng hạn, vào giữa tháng 3 năm ngối, chính phủ
Hungary đã đóng cửa tồn bộ trường học và trường đại học, thay vào đó các lớp học
được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Mặc dù việc học trực tuyến là một giải pháp
không mới, nhưng ở Hungary hình thức giảng dạy, học tập này trước đây chưa thực sự
phổ biến, do đó các giảng viên cũng như học sinh, sinh viên ở đây đã phải đối mặt với

những thách thức mới bên cạnh những ưu điểm vượt trội mà chuyển đổi số mang lại.
Và đây cũng là chủ đề được nhóm tác giả đề cập đến ở nghiên cứu công bố trong hội
thảo 11th IEEE International Conference on Cognitive Infocommunications –
CogInfoCom 2020 (Hội nghị quốc tế IEEE lần thứ 11 về truyền thông nhận thức CogInfoCom 2020).
(Bence Bogdandy and tạp chí giáo dục) Như chúng ta đã biết, chuyển đổi số là một
quá trình quan trọng nhằm tích hợp các giải pháp liên quan tới kỹ thuật số vào các hoạt


động của đời sống thường nhật. Nó ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác nhau đồng thời
đưa ra nhiều hướng tiếp cận sáng tạo, điển hình là việc học tập và giảng dạy trực tuyến
trong lĩnh vực giáo dục thời kỳ coronavirus.
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên một cuộc khảo sát giữa các sinh viên chuyên
ngành Khoa học máy tính và Cơng nghệ thơng tin của Đại học Eszterhazy Karoly
(Hungary). Cuộc khảo sát bao gồm 27 câu hỏi, trong đó tập trung vào vấn đề liên quan
đến điều kiện kỹ thuật (Technical Conditions), phần cứng được ưu tiên (Preferred
Hardware), mối quan hệ của sinh viên (Student Relationships), Quan hệ cá nhân
(Personal Contact) và cảm xúc (Emotions). Các phản hồi sau khi thu về, được tác giả
xử lý bằng công cụ Python.
Thơng qua phân tích và sử dụng các cơng cụ xử lý nguồn tư liệu, các tác giả cho thấy
rằng quá trình chuyển đổi số dưới tác động của COVID-19 diễn ra tuy không mấy suôn
sẻ nhưng cũng không tồn tại quá nhiều thách thức. Bên cạnh đó, nhiều sinh viên tham
gia khảo sát này chia sẻ rằng họ rất thích giáo dục số và một nửa trong số họ sẵn sàng
tiếp tục sử dụng nó trong tương lai. Ngồi ra, nghiên cứu cịn đề cập đến việc sinh viên
có xu hướng muốn sử dụng máy tính cá nhân trong các buổi tutorial (hướng dẫn), từ
đó đã đưa ra một số đề xuất, chẳng hạn, bố trí một mơi trường học tập khơng có máy
tính để sinh viên có thể thoải mái sử dụng máy tính cá nhân, họ tin rằng sự thay đổi
này sẽ mang đến những cải thiện thành tích đáng kể đối với sinh viên trong các buổi
tutorial (hướng dẫn).
Về những thách thức mà các sinh viên phải đối mặt trong quá trình thực hiện chuyển
đổi số giáo dục, nghiên cứu đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu mà họ cảm thấy khơng

thích phương pháp này là do các sự cố kỹ thuật. Và các vấn đề kỹ thuật này liên quan
đến những điểm không đồng nhất trong mơi trường phần mềm và có thể được giải
quyết bằng tài liệu hỗ trợ.


Cuối cùng, nhóm tác giả khẳng định việc ứng dụng chuyển đổi số trong giáo dục sẽ
gặt hái được nhiều thành công trong tương lai gần và những phản hồi cũng sẽ được
tích hợp vào trong các lớp học trực tuyến mà họ đề xuất.

d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo
chuẩn APA và chuẩn MLA (2 điểm)
Tài liệu tham khảo:
Bence Bogdandy, Judit Tamas, Zsolt Toth and tạp chí giáo dục.2021.
Cổng thơng tin điện tử HV Cảnh sát Nhân dân. 2020.



×