TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa đào tạo sau Đại học
Thực hiện: Nhóm 4
Trương Đăng Khoa
Đặng Thế Hiệp
Nguyễn Thanh Điền
Trần Trung Chuyển
Đào Phi Lâm
Lê Tuyết Linh
Đề tài: DỰ ÁN MỞ RỘNG SẢN XUẤT TẠI
CÔNG TY TNHH BIA HUẾ
GVHD: Th.S Tạ Thị Bích Thủy
NỘI DUNG
Tổng quan về công ty TNHH Bia Huế và Thị trường bia tại Việt Nam
Những vấn đề khó khăn hiện tại của công ty
Những phương án nhằm khắc phục khó khăn của công ty
Một số hình ảnh minh họa
Tóm tắt tình huống
TÓM TẮT TÌNH HUỐNG
1
Công ty đang
có nhu cầu
mở rộng quy
mô sản xuất.
2
Muốn duy trì
vị thế hàng
đầu của công
ty trong
ngành sản
xuất bia.
3
Công ty đang
gặp phải
nhiều khó
khăn cần giải
quyết
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Công ty TNHH Bia Huế được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thành lập
1990.Trải qua các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn (1990 – 1994): Nhà máy Bia Huế 100% vốn Việt Nam
1991 1992 1993
0
2
4
6
8
10
12
14
16
6
9
14
Công suất
4
Triệu lít
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
50%
35%
15%
Cơ cấu sở hữu vốn năm 1994
Nhà máy Bia
Huế
Hãng bia
TUBORG
IFU-Đan
Mạch
Giai đoạn (1994 – 2011)
Năm 1994: Liên doanh giữa ba bên: Nhà máy bia Huế, Hãng bia
TUBORG (TIAS) và IFU-Đan Mạch .
Năm 2003: Công ty TNHH Bia Huế trở thành một công ty liên doanh:
Việt Nam nắm giữ 50% và Đan Mạch nắm giữ 50%.
50%50%
Cơ cấu sở hữu vốn năm 2003
Việt Nam
Đan
Mạch
Công ty không ngừng phát triển, công suất và sản lượng tiêu thụ tăng từ
14 triệu lít lên 200 triệu lít (2010)
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Giai đoạn: 2011 – Nay
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã quyết định bán 50%
vốn sở hữu còn lại cho Tập Đoàn Carlsberg.
Công ty Bia Huế trở thành Công ty 100% vốn nước
ngoài, trực thuộc Tập đoàn Carlsberg (Đan Mạch).
SƠ LƯỢC VỀ THỊ TRƯỜNG BIA TẠI VIỆT NAM
-
Một thị trường tiềm năng với hơn 87 triệu người (năm
2000), số người trong độ tuổi 25-45 chiếm gần một nửa
dân số.
-
Nhu cầu tiêu thụ bia và khối lượng tiêu thụ bình quân tăng
vọt, bình quân tăng 8-12%/năm.
50
35
15
Phân khúc thị trường bia Việt Nam
Trung bình
Bình dân
Cao cấp
329 nhà máy bia
7
Các vấn đề tranh luận trong quá trình xét duyệt dự án
Tranh luận xoay quanh các vấn đề:
Phân tích tình hình tài chính hiện tại của công ty.
Nguồn vốn đầu tư gồm 2 nguồn:
Từ vốn chủ sở hữu.
Vay từ các ngân hàng thương mại.
Chi phí cho dự án: chi phí về đầu tư, nhân sự, nguồn
lực và các vấn đề khác sẽ tăng.
8
Các vấn đề tranh luận trong quá trình xét duyệt dự án
Chọn phương án để mở rộng công suất:
Đa nhà thầu.
Chìa khóa trao tay (turn-key).
Xây dựng-chuyển giao (build-transfer).
Thời gian triển khai dự án: trong vòng 2 năm.
9
QUYẾT ĐỊNH CUỐI CÙNG CỦA CÔNG TY
Thực hiện dự
án qua phương
thức đa nhà
thầu
QUYẾT ĐỊNH
Sử dụng các
công ty của Việt
Nam nếu họ có
năng lực chế
tạo các thiết bị
theo yêu cầu
Chọn đối tác là
công ty tư vấn
Trung Quốc
10
NHỮNG KHÓ KHĂN CÔNG TY ĐANG GẶP
Chi phí tăng so với dự kiến
Nguồn vốn bị cắt giảm
Sự cạnh tranh gay gắt
từ các đối thủ cùng ngành
KHÓ KHĂN
Khó khăn trong vay vốn
PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN
Nguồn vốn:
Họp cổ đông.
Nhờ cơ quan nhà nước can thiệp trong việc vay vốn từ ngân
hàng thương mại.
Kêu gọi đầu tư.
Nhân sự:
Thuê nhân sự có chuyên môn.
Thuê chuyên gia đào tạo tại chỗ.
Công ty cung cấp thiết bị và chi phí nguyên vật liệu:
Ký kết hợp đồng ràng buộc với nhà cung cấp trong dài hạn.
MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
LOGO
Thank You !
CHÂN THÀNH CÁM ƠN