Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Thiết kế bệ thử phanh không sử dụng lực bám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 35 trang )


BỘ MÔN CƠ KHÍ ÔTÔ


ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
CHỐNG CHÁY NỔ Ô TÔ, XE MÁY Ở VIỆT NAM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hồng Quân


Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Ngọc Sáng
2. Ngô Văn Đông
3. Nguyễn Duy Phong
4. Đỗ Văn Hải

Tìm hiểu các nguyên nhân cháy nổ liên quan đến bảo dưỡng sửa chữa

Tìm hiểu các nguyên nhân cháy nổ liên quan tới người sử dụng

Tìm hiểu cơ chế ăn mòn của nhiên liệu tới vật liệu chế tạo

Nghiên cứu, thử nghiệm và đánh giá khả năng rò rỉ nhiên liệu do tác động
của nhiên liệu sử dụng tới vật liệu chế tạo chi tiết kim loại, phi kim loại
của ô tô, xe máy.

Nhiệm vụ riêng của đề tài này là tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất
biện pháp chống cháy nổ liên quan đến việc bảo dưỡng sửa chữa.
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
CHỐNG CHÁY NỔ Ô TÔ, XE MÁY Ở VIỆT NAM



1. Tổng quan về tình hình cháy nổ xe ở trên thế giới và VN
2. Tìm hiểu bố trí và vật liệu hệ thống CCNL , hệ thống điện
trên ô tô
3. Tìm hiểu, phân tích các nguyên nhân cháy nổ liên quan
đến ý thức của người sử dụng xe về vấn đề BDSC
Tìm hiểu các cơ sở BDSC
4. Kết luận và khuyến cáo
Nội dung đề tÀI
Vụ cháy nổ (nghìn vụ) (giảm 268.500 vụ)Chết (giảm 380 người)Bị thương (giảm 1830 người)Thiệt hại tài sản (triệu USD) (giảm 300 triệu USD)
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
1980
2011
Tình trạng cháy nổ xe trên thế giới
(Theo hiệp hội phòng chống cháy nổ Mỹ)
Nội dung 1 Tổng quan
Tình trạng cháy nổ xe ở Việt Nam
Năm 2011 trên toàn quốc đã xảy ra 157 vụ cháy ô tô, 39 vụ cháy xe máy gây
thiệt hại về người và nhiều tài sản.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Hệ thống điện
Nội dung 2 Tìm hiểu bố trí và vật
liệu chế tạo của các hệ thống:
B

ì
n
h

n
h
i
ê
n

l
i

u
B
ơ
m

n
h
i
ê
n

l
i

u
B



l

c

n
h
i
ê
n

l
i

u
B


đ
i

u

á
p
Vòi phun nhiên liệu
Hệ thống
cung cấp
nhiên liệu
Nguyên lý làm việc hệ thống CCNL

Bố trí hệ thống CCNL
STT Tên chi tiết Vật liệu
1 Bình xăng Kim loại
2 Nút ống xăng Kim loại
3 Ống xăng Phi kim
4 Chén lọc xăng Kim loại
5 Lưới lọc xăng Phi kim
6 Phớt Phi kim
7 Lọc gió Phi kim
8 Bộ chế hòa khí Kim loại
9 Kim phun Kim loại
10 Lò xo Kim loại
Vật liệu chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu

Hở đường ống dẫn nhiên liệu từ bình chứa tới chế hòa khí hoặc
vòi phun do bị đứt hoặc hở chỗ nối.

Nguyên nhân: do đường ống nhiên liệu bằng cao su bị va chạm
với cạnh sắc, động vật gặm nhấm cắn, vật liệu bị lão hóa, lắp đặt
không đúng trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng, chất lượng vật
liệu không đảm bảo, đặc biệt khi tiếp xúc với nhiên liệu có các
chất có khả năng gây trương nở lão hóa cao su nhanh như
methanol và acetone,…

- Vít xả xăng cặn, bị hở.

- Tắc bơm nhiên liệu, lọc nhiên liệu, kim phun.
Đánh giá các khả năng rò rỉ nhiên liệu
1 Dây điện
2 Công tắc và rơle

3 Hệ thống chiếu sáng
4 Đồng hồ táp lô và Các đồng hồ
5 Gạt nước và Rửa kính
Hệ
thống
điện
6 Hệ thống điều hòa không khí.
1: Ắc quy
2: Máy đề
4: Cuộn đánh lửa
3: Máy phát
HỆ THỐNG
ĐIỆN
THÂN XE
HỆ THỐNG
ĐIỆN
ĐỘNG CƠ
Sơ đồ bố trí hệ thống dây điện trên xe ô tô
Tìm hiểu hệ thống điện
Đánh giá các khả năng phát sinh nhiệt, tia lửa điện
-
Chập cháy dây do quá tải: lắp thêm hoặc thay thế đèn nguyên
bản bằng đèn có công suất lớn hơn, lắp thêm còi, hệ thống bảo
vệ; có sự cố các cụm chi tiết trong hệ thống như cháy đèn, kẹt
bơm xăng, kẹt màng rung của còi…
-
Chập điện do dây dẫn bị hở, đứt: do va chạm với vật sắc, vật
nóng, động vật cắn. Hệ thống điện trên xe sử dụng khung xe làm
cực âm, khi dây dẫn có điện thế dương bị hở hoặc đứt, chạm vào
khung xe gây chập điện, cường độ dòng điện tăng cao gây nóng

chảy và cháy vỏ cách điện tạo nguồn lửa.
Đánh giá các khả năng phát sinh nhiệt, tia lửa điện (tiếp)
- Chất lượng phụ tùng: hệ thống dây điện có khả năng chịu tải nhỏ,
tiếp điểm, rơ le phát sinh tia lửa điện trong quá trình làm việc.
Thay thế cầu chì chịu được dòng lớn nên khi quá tải cầu chì không có
tác dụng bảo vệ mạch điện.
- Phát sinh tia lửa điện do nứt dây cao áp, lỏng đầu chụp bugi
- Nhiệt độ sinh ra trên bộ sạc điện lớn, nếu tản nhiệt không tốt dễ gây
chập cháy dây điện và các chi tiết bằng nhựa xung quanh.

Ngày nay khi ô tô ngày càng hiện đại và tân tiến thì việc sử
dụng hệ thống điện thay thế cho các hệ thống cơ, thủy lực…
ngày càng nhiều. Mà yêu cầu về chiếc xe nhỏ gọn nhưng
phải rộng rãi ở khoang lái cho người dùng càng làm cho
khoang động cơ càng bị thu hẹp dẫn đến bố trí dây điện, hệ
thống phụ tải bị trật hẹp, bị chèn ép, từ đó nguy cơ gây chập
điện dẫn đến cháy nổ càng lớn.

Chính vì sự phức tạp trong các hệ thống của xe ô tô hiện đại
ngày nay mà trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa chỉ cần
có những sơ suất nhỏ như kẹt, đứt dây, hở dây, lắp nhầm vị
trí dây dẫn … hoàn toàn có thế gây ra cháy nổ xe.
Nhận xét
Nội dung 3
Ý thức của người sử dụng xe về các vấn đề bảo dưỡng sửa chữa
Các vấn đề liên quan đến cơ sở sửa chữa bảo dưỡng
3.1
3.2
Nơi bảo dưỡng, sửa chữa


Mức độ quan tâm đến hướng dẫn sử dụng và bảo hành

Thói quen khi bắt đầu sử dụng xe hằng ngày

a
b
c

THU THẬP THÔNG TIN TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG
SỐ LƯỢNG PHIẾU ĐIỀU TRA
+ Số lượng: 1800 phiếu (780 xe máy và 1020 ô tô)
Ý thức của người sử dụng xe về các vấn đề bảo dưỡng sửa chữa
3.1
Column2 Xưởng chính hãng
0
100
200
300
400
500
600
700
Nơi bảo dưỡng sửa chữa
Column2 Khi thuận tiện Định kỳ theo NSX
0
100
200
300
400
500

600
Thói quen bảo dưỡng sửa chữa
a. THÓI QUEN LIÊN QUAN ĐẾN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ NƠI BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
NHẬN XÉT
Việc bảo dưỡng xe đúng cách là một yếu tố quan trọng hạn chế chập cháy
và tăng thêm tuổi thọ của xe.
*
Vẫn còn nhiều người sử dụng 43% chưa thực hiện bảo dưỡng xe đúng cách
theo quy định của nhà sản xuất
*
Đa số người dân đã quan tâm đưa xe tới địa điểm bảo dưỡng tin cậy, chiếm tỉ
lệ tương đối cao (gần 64 %).
*

×