Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



TRẦN VĂN TOÀN


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC
CỦA CON LAI GIỮA GIỐNG ONG NỘI ðỒNG VĂN
(Apis cerana cerana Fabricius) VỚI GIỐNG ONG NỘI
ðỊA PHƯƠNG (Apis cerana indica Fabricius)
Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 62.62.10.01


Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH
2. TS. PHÙNG HỮU CHÍNH






HÀ NỘI - 2012


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể
bảo vệ một học vị nào. Các kết quả nghiên cứu có sự phối hợp với người khác
ñã ñược sự ñồng ý bằng văn bản. Các tài liệu trích dẫn ñược chỉ rõ nguồn
gốc và mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cám ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận án




Trần Văn Toàn





ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận án này, trong thời gian qua bên cạnh sự nỗ lực cố
gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo Sau ñại học, Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển Ong, các thày cô giáo, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp.
Trước hết cho phép tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn

khoa học: Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Văn ðĩnh, Trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội và Tiến sĩ Phùng Hữu Chính, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Ong ñã quan tâm dìu dắt, tận tình hướng dẫn và ñịnh hướng khoa học ñể tôi
hoàn thành tốt Luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ Lãnh ñạo, ñồng nghiệp cùng toàn thể
nhân viên của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Ong, các thày cô giáo Bộ
môn Côn trùng, Khoa Nông học, tập thể cán bộ công nhân viên Viện ðào tạo
Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện Luận án.
Cuối cùng tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với gia ñình, bạn bè,
người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận án




Trần Văn Toàn
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Những ñóng góp mới của luận án 4
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 5
1.1.1 Cơ sở khoa học về giới tính và cơ chế xác ñịnh giới tính ở
ong mật 5
1.1.2 Cơ sở khoa học về di truyền của ong mật 8
1.1.3 Cơ sở khoa học về chọn lọc và nhân giống ong mật 11
1.1.4 Cơ sở khoa học về khả năng cho năng suất mật của ñàn ong 15
1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 16
1.2.1 Lịch sử nghề nuôi ong Apis cerana Fabricius 16
1.2.2 Vị trí ong Apis cerana Fabricius trong hệ thống phân loại 16
1.2.3 Nghiên cứu về hình thái ong Apis cerana Fabricius 17
1.2.4 Nghiên cứu hình thái các phân loài ong Apis cerana
Fabricius 19
1.2.5 Nghiên cứu về sinh học ong A. cerana Fabricius 22
iv

1.2.6 Một số thành tựu của công tác chọn giống ong mật A.
mellifera và A. cerana 34
1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 37
1.3.1 Sơ lược tình hình phát triển của nghề nuôi ong ở Việt Nam 37
1.3.2 Phân loại ong mật Apis cerana ở Việt Nam 38
1.3.3 Công tác nghiên cứu chọn lọc giống ong mật ở Việt Nam 39
1.3.4 Công tác nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen ong mật ở Việt Nam 40
1.3.5 Một số ñặc ñiểm sinh học giống ong nội Apis cerana cerana
ðồng Văn 41
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

2.1 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 42
2.1.1 Thời gian nghiên cứu 42
2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 42
2.2 Vật liệu nghiên cứu 42
2.3 Nội dung nghiên cứu 43
2.4 Phương pháp nghiên cứu 43
2.4.1 Nghiên cứu tạo tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong nội
Hà Tây (DH) và tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong
nội Yên Bái (DY) 43
2.4.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học và ñặc tính
kinh tế của tổ hợp lai DH và DY 46
2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thời tiết ñến thế
ñàn ong 57
2.4.4 Nghiên cứu thử nghiệm tổ hợp lai DH và DY 57
2.4.5 Các chỉ tiêu theo dõi 58
2.4.6 Xử lý số liệu 59
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1 Kết quả lai tạo 60
v

3.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của các giống và tổ hợp lai 61
3.2.1 Ong thợ 61
3.2.2 Ong chúa 68
3.2.3 Ong ñực 76
3.3 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và các ñặc tính kinh tế các giống
ong và tổ hợp lai 79
3.3.1 Số lượng alen giới tính của ong nội ðồng Văn 79
3.3.2 ðặc ñiểm sinh học của các giống và tổ hợp lai 81
3.3.3 Một số ñặc tính kính tế các giống và tổ hợp lai 99
3.4 Ảnh hưởng của một số yếu tố thời tiết ñến thế ñàn ong của các

giống và tổ hợp lai 107
3.5 Nuôi thử nghiệm tổ hợp lai tại Hà Tây và Yên Bái 121
3.5.1 Thử nghiệm tại Hà Tây 121
3.5.2 Thử nghiệm tại Yên Bái 122
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 125
1 Kết luận 125
2 ðề nghị 126
Danh mục các công trình công bố có liên quan ñến luận án 127
Tài liệu tham khảo 128
Phụ lục 145
vi

DANH MỤC VIẾT TẮT
ADN (DNA) Deoxyribo Nucleic Axít
A. cerana Apis cerana
A. cerana F. Apis cerana Fabricius
A. c. cerana Apis cerana cerana
A. indica Apis indica
A. indica F. Apis indica Fabricius
A. c. indica Apis cerana indica
A. c. himalaya Apis cerana himalaya
A. c. japonica Apis cerana japonica
A. mellifera Apis mellifera
A. mellifera L. Apis mellifera Linnaeus
A. m. carnica Apis mellifera carnica
A. m. carpatica Apis mellifera carpatica
A. m. caucasica Apis mellifera caucasica
A. m. cypria Apis mellifera cypria
A. m. caucasica Apis mellifera caucasica
A. m. ligustica Apis mellifera ligustica

A. m. mellifera Apis mellifera mellifera
D Ong nội ðồng Văn
DH Tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong nội Hà Tây
DY Tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong nội Yên Bái
F Forward
H Ong nội Hà Tây
R Reverse
PCR Polymerase Chain Reaction
µl Microliter =10
-6
lít
µm Micrometer = 10
-6
m

vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Các phân loài ong A. cerana ñã ñược ñịnh loại theo Herburn 20
1.2 Vùng phân bố và một vài ñặc ñiểm hình thái của một số phân
loài ong Apis cerana 22
1.3 Tỷ lệ chết của ong ñực và ong thợ ở các mùa vụ khác nhau 32
3.1 Kết quả tạo chúa các giống và các tổ hợp lai 60
3.2 Tỷ lệ ong chúa giao phối của các giống và tổ hợp lai 61
3.3 Kích thước lỗ tổ ong thợ của các giống và tổ hợp lai 62
3.4 Một số chỉ tiêu hình thái của ong thợ của các giống và tổ hợp lai 63
3.5 Xếp hạng các chỉ tiêu hình thái của các giống và tổ hợp lai 65

3.6 Khối lượng ong thợ của các giống ong nghiên cứu 66
3.7 Thể tích diều mật của ong thợ của các giống và tổ hợp lai 68
3.8 Khối lượng chúa tơ của các giống ong nghiên cứu 69
3.9 Khối lượng chúa ñẻ của các giống ong và tổ hợp lai 70
3.10 Thời gian từ khi ong chúa vũ hóa ñến khi ñẻ trứng của các giống
và tổ hợp lai 71
3.11 Biến ñộng số lượng mũ chúa cấp tạo của các giống và tổ hợp lai
qua thời gian theo dõi 72
3.12 Mối quan hệ giữa khối lượng chúa tơ và thể tích mũ chúa của các
giống ong 74
3.13 Số lượng ống trứng của ong chúa ðồng văn và Hà Tây 75
3.14 Kích thước lỗ tổ ong ñực của các giống ong qua thời gian theo dõi 77
3.15 Khối lượng ong ñực của các giống ong qua thời gian theo dõi 78
3.16 Kết quả so sánh tính ña dạng di truyền của DV1 - DV11 với 11
alen giới tính ñã ñược công bố (A1 - A14) 80
3.17 Thế ñàn ong của các giống và tổ hợp lai năm 2009 81
viii

3.18 Thế ñàn ong của các giống và tổ hợp lai 2010 83
3.19 Thế ñàn của các giống và tổ hợp lai năm 2011 84
3.20 Tỷ lệ chia ñàn tự nhiên của các giống và tổ hợp lai 2009 86
3.21 Tỷ lệ chia ñàn tự nhiên của các giống và tổ hợp lai năm 2010 87
3.22 Tỷ lệ chia ñàn của các giống và tổ hợp lai năm 2011 88
3.23 Tỷ lệ bốc bay của các giống và tổ hợp lai năm 2009 89
3.24 Tỷ lệ bốc bay của các giống và tổ hợp lai năm 2010 90
3.25 Tỷ lệ bốc bay của các giống và tổ hợp lai năm 2011 91
3.26 Tỷ lệ cận huyết của các giống và tổ hợp lai qua các năm theo dõi 100
3.27 Số lượng nhộng trung bình của các giống và tổ hợp lai năm 2009 101
3.28 Số lượng nhộng trung bình của các giống và tổ hợp lai năm 2010 102
3.29 Số lượng nhộng trung bình của các giống và tổ hợp lai năm 2011 102

3.30 Năng suất mật của các giống ong và tổ hợp lai ở các năm 103
3.31 Kết quả theo dõi các chỉ tiêu của các giống và tổ hợp lai qua 3
năm 2009- 2011 105
3.32 Tương quan giữa thế ñàn ong nội ðồng Văn với một số yếu tố
khí hậu năm 2009 - 2010 108
3.33 Tương quan giữa thế ñàn ong nội Hà Tây với một số yếu tố khí
hậu năm 2009 - 2010 111
3.34 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DH với một số yếu
tố khí hậu năm 2009 - 2010 114
3.35 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DY với một số yếu
tố khí hậu năm 2009 - 2010 117
3.36 Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DH tại Hà Tây năm 2009 121
3.37 Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DH tại Hà Tây năm 2010 122
3.38 Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái năm 2009 123
3.39 Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái năm 2010 124

ix

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

1.1 Cơ chế xác ñịnh giới tính ở ong mật 5
1.2 Ong chúa ♀(X
i
X
j
) giao phối với ong ñực ♂ có alen giới tính
cùng với 1 alen giới tính của ong chúa 7
1.3 Ong chúa ♀(X

i
X
j
) giao phối với ong ñực ♂có alen giới tính khác
với alen giới tính của ong chúa 7
1.4 Cơ quan sinh sản của ong chúa 9
1.5 Ong chúa Apis cerana 23
1.6 Ấu trùng ong chúa 24
1.7 Nhộng ong chúa A. cerana 25
1.8 Ong chúa ñang vũ hóa 26
1.9 Ong thợ A. cerana 28
1.10 Ong ñực A. cerana 33
2.1 Khoảng cách ño chiếu dài vòi ong thợ 48
2.2 Khoảng cách ño các chỉ tiêu của cánh trước 49
2.3 Khoảng cách ño các chỉ tiêu của cách trước 49
2.4 Khoảng cách ño các chỉ tiêu của chân sau ong thợ 50
2.5 Khoảng cách ño các chỉ tiêu tấm bụng 3 ong thợ 50
2.6 Khoảng cách ño các chỉ tiêu của cánh trước 51
2.7 Màu các tấm lưng 51
2.8 ðo sức ñẻ trứng của ong chúa bằng khung cầu căng dây nhựa
chia ô vuông 54
3.1 Biến ñộng số lượng mũ chúa cấp tạo của các giống 72
3.2 Tương quan giữa thể tích mũ chúa và khối lượng mũ chúa giống
ðồng Văn 74
x

3.3 Tương quan giữa thể tích mũ chúa và khối lượng chúa tơ ong nội
Hà Tây 75
3.4 So sánh trình tự nucleotide (A) và a-xít amin (B) của các chỉ thị
alen giới tính (DV1-DV11) với chỉ thị của các alen giới tính ong

A. cerana ñã ñược công bố (A1-A14) 79
3.5 Biến ñộng thế ñàn ong của các giống và tổ hợp lai qua các tháng
năm 2009 82
3.6 Biến ñộng thế ñàn ong của các giống và tổ hợp lai qua các năm
2009 - 2011 85
3.7 Mức ñộ chia ñàn của các giống và tổ hợp lai qua các năm theo
dõi (2009 - 2011) 88
3.8 Mức ñộ bốc bay của các giống và tổ hợp lai qua các năm theo dõi
(2009 - 2011) 92
3.9 Tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của các giống và tổ hợp lai 2009 93
3.10 Tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của các giống và tổ hợp lai 2010 94
3.11 Tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của các giống và tổ hợp lai 2011 94
3.12 Tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của các giống và tổ hợp lai qua các năm
nghiên cứu (2009 - 2011) 95
3.13 Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ của các giống và tổ hợp lai 2009 96
3.14 Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ của các giống và tổ hợp lai 2010 97
3.15 Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ của các giống và tổ hợp lai 2011 98
3.16 Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ của các giống và tổ hợp lai qua
các năm nghiên cứu (2009 - 2011) 99
3.17 Tương quan giữa thế ñàn ong nội ðồng Văn với nhiệt ñộ năm
2009 - 2010 109
3.18 Tương quan giữa thế ñàn ong nội ðồng Văn với ẩm ñộ năm
2009 - 2010 109
xi

3.19 Tương quan giữa thế ñàn ong nội ðồng Văn với lượng mưa năm
2009 - 2010 110
3.20 Tương quan giữa thế ñàn ong nội ðồng Văn với số giờ nắng năm
2009 - 2010 110
3.21 Tương quan giữa thế ñàn ong nội Hà Tây với nhiệt ñộ năm

2009 - 2010 112
3.22 Tương quan giữa thế ñàn ong nội Hà Tây với ẩm ñộ năm 2009
- 2010 112
3.23 Tương quan giữa thế ñàn ong nội Hà Tây với lượng mưa năm
2009 - 2010 113
3.24 Tương quan giữa thế ñàn ong nội Hà Tây với số giờ nắng năm
2009 - 2010 113
3.25 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DH với nhiệt ñộ năm
2009 - 2010 115
3.26 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DH với ẩm ñộ năm
2009 - 2010 115
3.27 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DH với lượng mưa
năm 2009 - 2010 116
3.28 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DH với số giờ nắng
năm 2009 - 2010 116
3.29 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DY với nhiệt ñộ năm
2009 - 2010 118
3.30 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DY với ẩm ñộ năm
2009 - 2010 118
3.31 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DY với lượng mưa
năm 2009 - 2010 119
3.32 Tương quan giữa thế ñàn ong của tổ hợp lai DY với số giờ nắng
năm 2009 - 2010 119

1

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ở nước ta nghề nuôi ong mật truyền thống với giống ong nội Apis

cerana ñã có từ lâu ñời. Giống ong này có ưu ñiểm thích nghi tốt với ñiều
kiện khí hậu thay ñổi, tận dụng ñược các nguồn hoa rải rác trong tự nhiên, vốn
ñầu tư ban ñầu thấp nên ñược nuôi phổ biến ở hầu khắp các tỉnh miền núi,
trung du, ñồng bằng từ Bắc ñến Nam.
Nuôi ong nội thích hợp với mọi lứa tuổi, từ trẻ em, phụ nữ ñến các cán
bộ hưu trí, những người cao tuổi góp phần xóa ñói giảm nghèo ở vùng trung
du, miền núi và hải ñảo. Ngoài ra, nghề nuôi ong nói chung và nuôi ong nội
nói riêng còn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ñó là thụ phấn
chéo cho cây trồng và các loài cây tự nhiên kể cả cây rừng (Dick et al., 2003
[47]; Kato et al., 2008 [61]; Corlett, 2004 [38]; Kenta et al., 2004 [63]; Selwyn,
2006 [127]; Corlett, 2011 [39]). Theo tính toán của các nhà khoa học trên thế
giới, giá trị thụ phấn do ong ñem lại cho các cây trồng nông nghiệp ñặc biệt là
các loại cây ăn quả gấp từ 70 ñến 140 lần giá trị của toàn bộ các sản phẩm
ngành ong (Roubik David, 1995 [121]; Free, 1998 [52]; Phùng Hữu Chính và
Vũ Văn Luyện, 1999 [5]; Pechhacker, 2001 [108]; Sivaram, 2004 [132];
Partap, 2011 [107]).
Mật ong nội thơm ngon, ña dạng về chủng loại rất ñược người tiêu dùng
trong nước, một thị trường ñầy tiềm năng ưa chuộng, ñó chính là ñộng lực
thúc ñẩy nghề nuôi giống ong nội ngày càng phát triển. Nhưng ong nội có
nhược ñiểm là sức ñẻ trứng của ong chúa thấp, hay bốc bay chia ñàn và mắc
các bệnh về ấu trùng nên chưa khai thác hiệu quả ñiều kiện nguồn hoa ña
dạng và phong phú ở Việt Nam.
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Hồng Thái (2008) [16], khi phân tích

2

các ñặc ñiểm hình thái kết hợp với kỹ thuật phân tử cho thấy ong nội nước ta có 2
phân loài Apis cerana cerana và Apis cerana indica. Phân loài A. c. cerana phân
bố trên cao nguyên ðồng Văn, Hà Giang và A. c. indica phân bố ở các khu vực
còn lại trên cả nước với 9 dạng hình thái riêng biệt. Ong A. c. cerana ở ðồng Văn

có ưu ñiểm là tính tụ ñàn lớn năng suất mật cao ñã và ñang ñược bảo tồn tại cao
nguyên ðồng Văn, Hà Giang.
Cho ñến nay, công tác chọn lọc giống ong nội ở Việt Nam chưa ñược
quan tâm ñầu tư thích ñáng và ñặc biệt là chưa có những chương trình chọn
lọc lai tạo giống ong nội phục vụ sản xuất dẫn ñến tính tụ ñàn, năng suất mật
của ñàn ong chưa cao, ñàn ong hay bị nhiễm các bệnh về ấu trùng (Chinh
Phung Huu, Tam Dinh Quyet, 2004) [34]. ðưa giống ong A. c. cerana tại
ðồng Văn thuần hóa, nuôi dưỡng ở các ñiều kiện ñịa lý khác nhau và cung
cấp giống này cho sản xuất là hướng phát triển giống có nhiều triển vọng. Tuy
nhiên, hàng năm phải tạo lại chúa mới tại ðồng Văn sẽ rất tốn kém và khó tạo
ñược ong chúa ñẻ với số lượng lớn ở cùng thời ñiểm. Nghiên cứu lai tạo ong
Apis cerana cerana ở ðồng Văn với ong Apis cerana indica ở một số vùng
của miền Bắc Việt Nam nhằm tạo tổ hợp lai có ưu thế như tính tụ ñàn lớn,
năng suất mật cao, ñồng thời tạo ñược ong chúa ñẻ qui mô lớn giảm giá thành
ñem lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi ong nhằm ñáp ứng nhu cầu cấp bách
của thực tiễn sản xuất, vì vậy chúng tôi ñã tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu một
số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của con lai giữa giống ong nội
ðồng Văn (Apis cerana cerana Fabricius) với giống ong nội ñịa phương
(Apis cerana indica Fabricius) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”.
2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
2.1 Mục ñích của ñề tài
Trên cơ sở nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học cơ bản của
con lai giữa giống ong nội ðồng Văn (Apis cerana cerana Fabricius) và giống

3

ong nội (Apis cerana indica Fabricius) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam ñể
chọn ra tổ hợp lai cho năng suất mật cao phù hợp với ñịa phương.
2.2 Yêu cầu của ñề tài
- Chọn ñược các ñàn làm bố mẹ, tiến hành tạo chúa và tạo ong ñực cho

giao phối tại ñiểm cách ly ñể tạo các tổ hợp lai.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học cơ bản của con lai, so
sánh các ñặc tính kinh tế sản xuất giữa con lai và bố mẹ ở một số tỉnh miền
Bắc Việt Nam ñể chọn ra tổ hợp lai có năng suất mật cao, ít mắc các bệnh về
ấu trùng ñể phục vụ sản xuất.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
- Xác ñịnh ñược những ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của con lai
giữa ong chúa ðồng Văn Apis cerana cerana với ong ñực Apis cerana indica
ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
- Cung cấp tư liệu ñể giảng dạy và nghiên cứu liên quan ñến chọn tạo
giống ong.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học
và ñặc tính kinh tế có ý nghĩa của con lai giữa ong chúa ðồng Văn Apis
cerana cerana với ong ñực Apis cerana indica ở một số tỉnh miền Bắc Việt
Nam và kết quả thực nghiệm nuôi các tổ hợp lai ở các ñịa phương ñể khuyến
cáo sử dụng con lai phục vụ sản xuất.
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: ong A. c. cerana ðồng Văn, ong A. c. indica
Hà Tây (cũ) và tổ hợp lai giữa giống ong A. c. cerana ðồng Văn với giống
ong A. c. indica của 2 ñịa phương là Hà Tây và Yên Bái.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái,
sinh học, sinh thái học và các ñặc tính kinh tế của các tổ hợp lai.

4

5 Những ñóng góp mới của luận án
Lần ñầu tiên lai tạo thành công con lai giữa ong chúa ðồng Văn Apis
cerana cerana với ong ñực Apis cerana indica ở Hà Tây (cũ) và Yên Bái.

Cung cấp các dẫn liệu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học và các ñặc tính kinh
tế của các tổ hợp lai.
Bước ñầu nuôi thử nghiệm thành công tổ hợp lai ðồng Văn - Hà Tây
tại Hà Tây và ðồng Văn -Yên Bái tại Yên Bái.







5

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
1.1.1 Cơ sở khoa học về giới tính và cơ chế xác ñịnh giới tính ở ong mật
Ong mật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 32. Ong chúa và ong thợ ñược
sinh ra từ trứng ñã ñược thụ tinh và ñều có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là
32. Ong ñực sinh ra từ trứng không ñược thụ tinh có bộ nhiễm sắc thể ñơn
bội là 16.
Theo Mackensen (1951) [83], giới tính của ong mật ñược xác ñịnh bởi
dãy alen tại một locus ñơn gen. Nghiên cứu gần ñây ñã chứng minh rằng tính
trạng liên quan ñến giới tính của ong mật do các alen của gen csd
(complementary sex determination) qui ñịnh (Beyer et al., 2003) [27]. Tất cả
những cá thể dị hợp tử, những cá thể có 2 alen khác nhau tại locus này X
i
X
j

(hình 1.1 a) là con cái, ong chúa hoặc ong thợ. Ngược lại những cá thể ñồng
hợp tử, những cá thể có 2 alen giống nhau tại locus này X
i
X
i
hoặc X
j
X
j

ong ñực lưỡng bội (hình 1.1 b). Ong ñực bình thường là ñơn bội với chỉ một
sợi nhiễm sắc thể (hình 1.1 c).
a b C
♀ ♂ ♂ ♂ ♂
X
i

X
j



X
i

X
i




X
j

X
j



X
i
X
j

2N
2N
2N
N N
Hình 1.1. Cơ chế xác ñịnh giới tính ở ong mật
Nguồn: Page and Laidlaw (1982 a) [105]

6

Trong ñó:
- Dị hợp tử (X
i
X
j
) là con cái
- ðồng hợp tử (X
i

X
i
) hoặc (X
j
X
j
) là ong ñực lưỡng bội
- ðơn bội X
i
hoặc X
j
là ong ñực bình thường
- N là số lượng nhiễm sắc thể của mỗi cá thể
Các tác giả Woyke (1980, 1984) [155], [156], Page and Laidlaw (1982
a) [105] ñã xác nhận giả thiết này và chỉ ra rằng ấu trùng ong ñực lưỡng bội bị
ong thợ ăn ñi sau thời gian ngắn nở từ trứng và tất cả các cá thể ñồng hợp tử
tại locus này không có khả năng tồn tại. Woyke (1980) [155] cũng phát hiện
thấy ấu trùng ong ñực lưỡng bội trên ong Apis cerana nhưng chúng chủ yếu
bị ăn vào ngày thứ 2 sau khi nở.
Nguyên nhân là do những ấu trùng ong ñực lưỡng bội tiết ra các
pheromone hấp dẫn ong thợ trưởng thành ñến ăn. Quá trình này ñã ñược Woyke
(1967) [153] tiến hành thí nghiệm chuyển ấu trùng ong ñực lưỡng bội vào lỗ tổ
có sẵn ong ñực bình thường và cho kết quả là cả 2 loại ấu trùng ñều bị ong thợ
ăn ñi. Nhưng nếu rửa ấu trùng ong ñực lưỡng bội bằng dung môi Lipit trước khi
chuyển sang thì ong ñực này sẽ không bị ăn nữa.
Ong ñực lưỡng bội có kích thước cơ thể lớn hơn ong ñực ñơn bội cùng
tuổi nhưng có cơ quan sinh tinh chỉ nhỏ bằng 1/10 và rất ít tinh dịch. Ong ñực
lưỡng bội bất dục, không có khả năng giao phối ñể duy trì nòi giống. Trong
thực tế ong ñực lưỡng bội ñược sử dụng ñể xác ñịnh alen giới tính và ñánh giá
mức ñộ cận huyết của ñàn ong.

Trứng ñã ñược thụ tinh trong một lỗ tổ có thể nở thành ong thợ hoặc
ong chúa, tùy thuộc vào chất dinh dưỡng mà ấu trùng ñược ăn (Winston,
1987) [147].
Theo Page and Laidlaw (1982 a) [105]
ong chúa sinh ra trứng chứa 1
trong 2 alen giới tính khác nhau (X
i
hoặc X
j
). Nếu ong chúa (X
i
X
j
) giao phối

7

chỉ 1 lần với 1 ong ñực có 1 alen giống alen của ong chúa thì nó sẽ ñẻ trứng
lưỡng bội với tỷ lệ tới 50% ñồng hợp tử (X
i
X
i
) là ong ñực lưỡng bội không có
khả năng sống sót và chỉ có 50% trứng dị hợp tử phát triển thành ong trưởng
thành (hình 1.2).
 

X
i
X

j
X
j




X
i
X
j
X
j
X
j
Hình 1.2. Ong chúa 

(X
i
X
j
) giao phối với ong ñực



 có alen
giới tính cùng với 1 alen giới tính của ong chúa
Nguồn: Page and Laidlaw (1982 a) [105]

Nếu ong chúa giao phối với ong ñực có alen giới tính hoàn toàn khác

với alen giới tính của ong chúa, chúng sẽ ñẻ 100% trứng dị hợp tử (X
i
X
k
),
(X
j
X
k
) (hình 1.3).
 

X
i
X
j
X
k


X
i
X
k
X
j
X
k



Hình 1.3. Ong chúa 

(X
i
X
j
) giao phối với ong ñực 

có alen giới tính
khác với alen giới tính của ong chúa
Nguồn: Page and Laidlaw (1982 a) [105]
Theo ước tính của các nhà khoa học (Adam, 1954 [19]; Woyke, 1976
[154]), có khoảng 6  18 alen giới tính trong các quần thể ong. Dựa vào tỷ lệ

8

ong ñực lưỡng bội trong ñàn ong, Woyke (1976) [154] ñưa ra công thức tính
tỷ lệ cận huyết của ñàn ong là:
1
N = x 100
C
Trong ñó: N là số alen gới tính
C là % ong ñực lưỡng bội trong ñàn ong (tỷ lệ cận huyết)
Theo các tác giả Laidlaw and Gomes (1956) [74], Mackensen (1951) [83],
Woyke (1976) [154], Laidlaw and Page (1997) [76] trong một quần thể ong
phát triển bình thường, có khoảng 10 - 12 alen giới tính tương ñương với tỷ lệ
cận huyết 8 - 10%.
Tỷ lệ này ñược coi là giới hạn ñể xác ñịnh mức ñộ cận huyết của ñàn
ong. Nếu số lượng alen giới tính cao thì số lượng ong thợ tăng hay sức sống
của ñàn ong cao. Ngược lại, số lượng alen giới tính ít, ñàn ong sẽ có nhiều

ong ñực lưỡng bội bị ong thợ ăn ñi, làm giảm số lượng ong thợ, giảm sức
sống của ñàn ong. Trong tự nhiên ong chúa giao phối với nhiều ong ñực ñể
tăng số lượng alen giới tính. Cơ chế này giúp cho quá trình cận huyết ở ong
mật diễn ra chậm hơn nhiều so với lý thuyết.
1.1.2 Cơ sở khoa học về di truyền của ong mật
Ong chúa và ong thợ ñều có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n = 32) và
ñều ñược phát triển từ trứng ñã ñược thụ tinh nên mang ñặc ñiểm của cả bố
lẫn mẹ.
Ong thợ khác ong chúa là cơ quan sinh sản của ong thợ phát triển không
hoàn chỉnh nên ong thợ không có khả năng giao phối với ong ñực. Trong ñàn
ong, những ong thợ có cùng mẹ là ong chúa nhưng khác bố do ong chúa giao
phối với các ong ñực khác nhau vì vậy quan hệ giữa các ong thợ rất phức tạp.
Theo Page and Laidlaw (1982 b) [106] có 3 mối quan hệ giữa ong thợ:

9

- Siêu chị em (Super- Sister) (75% số gen giống nhau): cùng ong ñực bố
- Chị em gái hoàn toàn (Full - Sister): 2 ong ñực bố sinh ra trong cùng
một ñàn.
- Nửa chị em gái (Half - sister): ong ñực bố từ những ñàn ong khác nhau.
Ong ñực sinh ra từ trứng không ñược thụ tinh có bộ nhiễm sắc thể ñơn
bội n và di truyền theo mẹ.
Cơ quan sinh sản của ong mật:
Cơ quan sinh sản của ong chúa gồm 2 buồng trứng, ống dẫn trứng, ống
phóng trứng. Túi chứa tinh là nơi ong chúa dự trữ tinh trùng sau khi giao phối
với ong ñực.
Cơ quan sinh sản của ong ñực gồm 2 ñôi tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, túi
dự trữ tinh, tuyến nhày và cơ quan giao phối.



- Spermathecal gland: ống dẫn của túi chứa tinh
- Ovary: buồng trứng
- Oviduct: ống dẫn trứng ñơn
- Spermatheca: túi chứa tinh
- Poison gland: tuyến nọc của ngòi ñốt
- Poison sac: túi nọc
- Dufour gland: tuyến Dufour
- Sting: ngòi ñốt


Hình 1.4. Cơ quan sinh sản của ong chúa
Nguồn: Snopgrass (1956) [133]

10

Tập tính giao phối của ong mật Apis cerana:
Không giống như những vật nuôi khác, ong mật có tập tính giao phối
rất ñặc biệt là quá trình giao phối diễn ra bên ngoài ñàn ong, ở trên không
trung tại “ñiểm hội tụ ong ñực”. Một ong chúa A. cerana có thể giao phối với
khoảng 15 ñến 30 ong ñực.
Tập tính giao phối ñặc biệt của ong mật là một trong những khó khăn
trong kiểm soát ong ñực khi chọn tạo giống ong. Người nuôi ong khó biết
ñược chính xác ong chúa tơ giao phối với ong ñực của ñàn nào. Vì vậy, nếu
không kiểm soát ñược quá trình giao phối thì dù có chọn lọc ñược ñàn tốt ñể
tạo chúa thì cũng chỉ có thể ñóng góp ñược 50% những ñặc tính mong muốn
cho ñời sau. ðể biết chính xác ong ñực nào giao phối với ong chúa cần phải
thụ tinh nhân tạo. Tuy nhiên, thụ tinh nhân tạo ñối với ong Apis cerana là rất
khó khăn do lượng tinh trùng của một ong ñực rất ít, chỉ bằng 1/10 của ong
ñực Apis mellifera nên phải lấy tinh trùng từ rất nhiều ong ñực ñể thụ tinh ñủ
cho một con ong chúa (Phùng Hữu Chính, 1996) [4].

Sức ñẻ trứng của ong chúa:
Sức ñẻ trứng của ong chúa là số lượng trứng do ong chúa ñẻ ñược trong
một ngày ñêm và là chỉ tiêu sinh học quan trọng ñể ñánh giá khả năng phát
triển của ñàn ong cũng như chất lượng giống ong.
Trong ñiều kiện tự nhiên, ong chúa bắt ñầu ñẻ trứng sau khi bay ñi giao
phối với ong ñực từ 3 - 5 ngày. Một vài con ong chúa cũng có thể ñẻ trứng
ngay sau khi giao phối 1 ngày nhưng số ñó rất ít (Oertel, 1940) [48]. Ong chúa
có tuổi thọ khoảng 3 - 5 năm nhưng chỉ ñẻ nhiều trứng và tiết chất chúa hiệu
quả khi còn trẻ (dưới 9 tháng tuổi). Ong chúa càng già ñẻ càng ít trứng và tỷ lệ
trứng không thụ tinh tăng. Do vậy số lượng ong thợ trong ñàn ít ñi, thế ñàn ong
giảm dần (Butler, 1975) [29].

11

Sức ñẻ trứng của ong chúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống ong,
tuổi ong chúa, thế ñàn ong, ñiều kiện khí hậu, nguồn hoa và mùa vụ nuôi ong
(Nguyễn Văn Niệm, 2001) [13]. Thực tế cho thấy sức ñẻ trứng của ong chúa
thường phụ thuộc nhiều vào trữ lượng nguồn thức ăn thiên nhiên hơn là chu
kỳ mùa vụ (Shehata et al., 1981) [129].
Trong loài ong Apis cerana, các chủng ong ở các vùng ñịa lý khác
nhau, thậm chí cùng một chủng ong nhưng sức ñẻ trứng của ong chúa cũng
khác nhau. Theo Vinogradova (1977) [144], Verma (1990) [142] ong chúa của
phân loài ong A. c. cerana có khả năng ñẻ từ 450 - 650 trứng/ngày ñêm, trong
khi ñó ong A. c. indica chỉ ñẻ 350 - 420 trứng/ngày ñêm. Theo Ruttner (1988)
[125] ong chúa Apis cerana vùng miền Nam Ấn ðộ có sức ñẻ trứng trung
bình từ 300 - 500 trứng/ngày ñêm, vùng Kashmir và Bắc Ấn ðộ 700 - 800
trứng/ngày ñêm.
Sức ñẻ trứng của ong chúa thường biến ñộng lớn theo khí hậu thời tiết
của các tháng trong năm. Ở vùng ôn ñới, vào mùa ñông ong chúa hoàn toàn
ngừng ñẻ. Mùa xuân, thời tiết ấm dần lên, chúng bắt ñầu ñẻ trứng và khả năng

ñẻ trứng tăng dần ñạt cực ñại vào mùa hè (Koeninger, 1976) [66]. Sức ñẻ
trứng của ong chúa theo chu kỳ hàng năm cũng có liên quan ñến những biến
ñổi sinh lý của ong chúa ñặc biệt là biến ñổi thể mỡ trong cơ thể của chúng
(Kefuss, 1981) [62].
Khả năng ñẻ trứng của ong chúa còn liên quan chặt chẽ với chế ñộ dinh
dưỡng, chăm sóc. Khi nguồn thức ăn phong phú, khả năng ñẻ trứng của ong
chúa cao. Mật hoa, phấn hoa mang về tổ cũng liên quan chặt chẽ tới khả năng
ñẻ trứng của ong chúa ñặc biệt là ở giai ñoạn mà trước ñó ñàn ong ñược duy
trì ở chế ñộ khan hiếm nguồn hoa (Cale, 1967) [31].
1.1.3 Cơ sở khoa học về chọn lọc và nhân giống ong mật
Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ong ñã ñược tiến hành từ lâu theo

12

nhiều tính trạng mong muốn khác nhau như chọn giống có sức ñẻ trứng cao,
giống chống bệnh và ký sinh, giống có năng suất mật cao…
Các phương pháp chọn lọc và lai tạo giống ong gồm: chọn lọc ñại trà,
chọn lọc cá thể, chọn lọc quần thể khép kín, tạo giống lai nội phối, tạo con lai
khác phân loài.
1.1.3.1 Chọn lọc ñại trà
Là phương pháp chọn lọc những ñàn ong tốt sau ñó phân thành các
nhóm ñàn làm bố và ñàn làm mẹ. Nguyên lý của phương pháp là nhân giống
ong, cho giao phối trong quần thể có số lượng ñàn bố mẹ lớn. Tiến hành thay
chúa hàng năm, những ong chúa của ñàn kém ñược thay bằng ong chúa ñược
tạo từ những ñàn ong tốt. Bằng phương pháp chọn lọc ñại trà năng suất mật có
thể tăng lên 20 - 25% ở những nơi chưa ñược chọn lọc.
Tuy nhiên, sau 3 - 4 năm có thể tỷ lệ cận huyết tăng lên làm giảm sức
sống của ñàn ong và năng suất mật tăng rất ít vì vậy ñịnh kỳ sau 3 - 4 năm
một lần cần trao ñổi chúa hoặc mua một số ñàn cao sản từ một số trại ong
khác cách xa 20 - 30 km ñể tạo chúa hoặc tạo ong ñực. Việc chọn lọc ñại trà

cần tiến hành ñồng loạt ở tất cả các trại ong trong vùng phải loại bỏ ñược ong
ñực từ những ñàn kém ñảm bảo ong chúa chỉ giao phối với ong ñực ở các ñàn
tốt nhất (Phùng Hữu Chính, 2012) [6].
1.1.3.2 Chọn lọc cá thể
Chọn lọc cá thể là phương pháp xác ñịnh năng suất mật và các ñặc
tính chọn lọc khác có di truyền ở thế hệ con hay không (Rindere, 1986)
[115]. Phương pháp này làm tăng sức ñẻ trứng của ong chúa từ 35 - 40%
và tăng năng suất mật từ 25 - 30%. Tuy nhiên, ñể tiến hành chọn lọc cá
thể cần số lượng ñàn lớn và nhiều người nuôi ong tham gia nên rất tốn
kém và khó thực hiện.

13

1.1.3.3 Chọn lọc quần thể khép kín
Phương pháp chọn lọc quần thể khép kín ñược Page and Laidlaw ñưa ra
năm 1982 a [105]. Nguyên lý cơ bản là hàng năm chọn lọc ñàn tốt nhất ñại diện
cho mỗi nhóm làm ñàn bố mẹ, hình thành một quần thể có số lượng ñàn bố mẹ
lớn từ ñó tạo chúa tơ và ong ñực cho giao phối tại ñịa ñiểm cách ly hoặc trộn
ñều tinh trùng rồi cho thụ tinh nhân tạo. Phương pháp này tăng ñược năng suất
mật và chống ñược cận huyết (số lượng ñàn bố mẹ càng lớn sẽ làm quá trình
cận huyết chậm lại) ñồng thời loại bỏ ñược các ñặc tính xấu không có lợi. Tuy
nhiên, qua các thế hệ chọn lọc số alen giới tính sẽ bị mất ñi, tỷ lệ cận huyết
tăng dần, vì vậy lại cần bổ sung các alen mới (Kulincevic, 1986) [72].
2.1.3.4 Lai giống nội phối
Là phương pháp cho giao phối thân thuộc giữa ñực và cái cùng thế hệ
hoặc con cái ở thế hệ trước với con ñực ở thế hệ sau bằng thụ tinh nhân tạo
hoặc cho giao phối tại ñiểm cách ly ñể tạo dòng thuần.
Theo phương pháp này, những ñàn tốt ở các dòng thuần khác nhau giao
phối với nhau sẽ cho con lai có năng suất mật rất cao. Tuy nhiên, sức sống của
dòng thuần sẽ giảm ñi do bị cận huyết. Ngoài ra việc giữ các dòng thuần rất

khó khăn, tốn kém nên ít ñược người nuôi ong áp dụng (Page et al., 1982 b)
[106] và phải thử nghiệm nhiều cặp lai mới chọn ñược cặp lai tốt phù hợp với
mong muốn của người nuôi ong.
1.1.3.5 Lai khác phân loài
Phương pháp lai tạo trong chọn giống ong mật là lai giữa hai hay một
số phân loài hoặc các nòi ñịa lý trong cùng một phân loài với nhau ñể tạo con
lai (Roberts, 1967) [117]. Có thể áp dụng lai ñơn từ 2 dòng thuần và cũng có
thể lai kép từ 4 dòng thuần. Ưu thế lai thể hiện rõ ở thế hệ thứ nhất (F1) sức
ñẻ trứng và năng suất mật cao hơn từ 50 - 200% so với bình quân của bố mẹ.

×