Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Kinh tế và hành vi con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.51 KB, 12 trang )


KINH TẾ ẢNH HƯỞNG HÀNH
KINH TẾ ẢNH HƯỞNG HÀNH
VI CON NGƯỜI
VI CON NGƯỜI
Nhóm 1




DANH SÁCH NHÓM 1
DANH SÁCH NHÓM 1
1.
1.
Huỳnh Lê Minh Anh
Huỳnh Lê Minh Anh
2.
2.
Lê Thị Chánh
Lê Thị Chánh
3.
3.
Hồ Thị Chê
Hồ Thị Chê
4.
4.
Hồ Thị Chon
Hồ Thị Chon
5.
5.
Trần Đình Dự


Trần Đình Dự
6.
6.
Trần Đình Đông
Trần Đình Đông
7.
7.
Đặng Thị Giang
Đặng Thị Giang
8.
8.
Lê Thị Hà
Lê Thị Hà
9.
9.
Lê Thị Việt Hà
Lê Thị Việt Hà
10.
10.
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thị Hằng
11.
11.
Hồ Văn Hoàn
Hồ Văn Hoàn

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM :
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM :
1. Kinh tế
- Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của

con người, các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản
xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu
và lợi ích.
- Khái niệm kinh tế đề cập đế các hoạt động của con người có liên
quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa và
dịch vụ. Tuy nhiên định nghĩa về kinh tế đã thay đổi theo lịch sử
các hoạt động kinh tế.
2. Hành vi :
- Hành vi là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử, biểu hiện ra bên
ngoài của một người trong một tình huống, hoàn cảnh cụ thể nhất
định được biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành động nhất định.
Hành vi con người hàm chứa các yếu tố kiến thức, thái độ, niềm
tin, giá trị xã hội cụ thể của con người các yếu tố này thường đan
xen, liên kết chặt chẽ với nhau

II. Mối quan hệ :
II. Mối quan hệ :
- Kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi cá nhân, gia đình, cộng
đồng và xã hội vì vậy nó cũng có tác động rất lớn đến hành vi của con
người.
- Kinh tế và hành vi con người có mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau, không thể tách rời nhau.
- Ảnh hưởng của kinh tế có 2 mặt là tích cực và tiêu cực.

Về mặt tích cực :
- Kinh tế thúc đẩy sự phát triển của xã hội => nó cũng thúc
đẩy sự phát triển của con người theo những hướng tích
cực vì vậy hành vi con người cũng đi theo một chiều
hướng tích cực. Nền kinh tế thị trường hiện nay luôn tạo ra
cơ hội cho mọi người sáng tạo, luôn tìm cách để cải tiến lối

làm việc và rút ra những bài học kinh nghiệm về thành
công hay thất bại để phát triển không ngừng.



- Kinh tế tạo ra cơ chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý
kinh doanh năng động, có hiệu quả và đào thải các nhà quản lý kém
hiệu quả => tạo ra cho con người hoạt động và chịu ảnh hưởng của
nền kinh tế này hành động theo xu hướng không ngường nỗ lự phát
triển bản thân để có thể cạnh tranh và đứng vững trong xã hội
-

Các tổ chức hoạt động kinh tế đều ảnh hưởng đến sự phát triển của
xã hội, sự tồn tại của con người và từ đó con người thực hiện những
hành vi để đáp ứng điều kiện phát triển kinh tế phục vụ cho đời sống
của mỗi cá nhân, tổ chức, cộng đồng,…

Về mặt tiêu cực :
- Nhược điểm lớn của kinh tế thị trường chính là sự phân hoá giàu
nghèo, giàu ít nghèo nhiều. Sự khác xa và chênh lệch về mức sống và
địa vị xã hội có thể dẫn đến sự sai lệch về hành vi của một bộ phận cá
nhân trong xã hội ( cả người giàu và người nghèo).



- Một người thiếu hụt về kinh tế, thiếu tiền thì người ta có thể dùng
mọi thủ đoạn để kiếm tiền ( kể cả trộm cắp, giết người, buôn bán trái
phép ), lúc đó con người đã thực hiện hành vi lệch chuẩn của xã hội.
- Kinh tế hay còn gọi là tiền chính là nhân tố khiến các mối quan hệ
hay sự giúp đỡ giữa con người với nhau không còn chân thành,thay

vào đó là sự toan tính và vụ lợi.
- Giáo sư Gabriele Camera đã giải thích rõ giữa sự tồn tại của tiền tệ
và hành vi con người.Từ xa xưa,loài người thường sống quy tụ theo
nhóm nhỏ,các cá nhân đều thân thiết với nhau.Tuy nhiên,khi xã hội
ngày càng phát triển,đi kèm với đó là dân số tăng mạnh thì sự phát
triển mối quan hệ tự nhiên này có xu hướng giảm dần.
- Mức độ mật thiết của nền kinh tế nó ảnh hưởng lớn như thế nào
đến hành vi,hành động của con người trong xã hội hiện nay.Yếu tố
kinh tế chính là điều kiện làm nảy sinh các vấn đề khác như đạo đức
con người bị suy thoái dần bởi sự tinh toán chi li,chi tiết của mỗi cá
nhân ở từng cấp độ của xã hội.

- Một vấn đề quan trọng mà khi nhắc tới khi nói về ảnh hưởng của
kinh tế đến hành vi con người chính là "tiền".
- Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của tiền trong xã hội
hiện đại nhưng nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học đến từ
Viện Khoa học Kinh tế thuộc ĐH Chapman (Mỹ) đã chỉ ra, tiền chính
là nhân tố khiến các mối quan hệ hay sự giúp đỡ giữa con người với
nhau không còn chân thành, thay vào đó là sự toan tính và vụ lợi.



- Giáo sư Gabriele Camera cho biết: “ Một khi lợi ích của
tiền bao phủ lên suy nghĩ của người trong cuộc, sự chân
thành, tự nguyện giúp đỡ nhau dường như không còn
nhiều, thay vào đó là sự trao đổi, hợp tác, toan tính điều có
lợi cho mình. Điều này cho thấy, trong xã hội hiện đại, mối
quan hệ và sự giúp đỡ tự nguyện giữa con người với nhau
đã bị thay thế hoàn toàn bởi lợi ích vật chất ".


III. Hoàn cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay :
- Hiện nay đất nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó đổi mới kinh tế là
trọng tâm. Thực chất của đổi mới kinh tế là chuyển từ cơ chế
bao cấp của nhà nước sang nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của nhà nước, đã mở
ra một giai đoạn phát triển mới cho đất nước.


-
- Cơ chế thị trường kích thích sự phát triển kinh tế, nâng cao
tổng lợi xã hội, tạo điều kiện tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hoá nhân loại giúp cho sự phát triển con người về mọi mặt,
trong đó có đạo đức. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi sang cơ
chế thị trường như hiện nay thì hành vi lối sống, cách nghĩ của
một bộ phận người dân cũng biến chuyển theo.

- Có rất nhiều người đã trưởng thành và phát huy
mọi khả năng của mình để góp một phần sức lực
trong việc đổi mới đất nước. Nền kinh tế thị trường
đã làm sống động nền kinh tế và các hoạt động xã
hội đã có tác động trực tiếp đến đời sống văn hóa xã
hội. Bên cạnh ảnh hưởng tích cực thì mặt trái của
kinh tế thị trường và “mở cửa” tác động không nhỏ
đến đạo đức lối sống xã hội và hành vi của con
người( vì là mở cửa kinh tế cũng đồng nghĩa với việc
mở cửa giao lưu với nhiều nền văn hoá khác nhau).




- Hiện tượng suy thoái đạo đức, đặc biệt là nạn hối lộ, buôn lậu,
gian lận thương mại trước sự tấn công của thói ích kỷ, chủ
nghĩa cá nhân, lối sống tiêu dùng, sức mạnh đồng tiền và chủ
nghĩa thực dụng; hay như: lối sống gấp, kích động bạo lực,
sống thử trước hôn nhân, thèm khát vật chất, coi nhẹ giá trị tinh
thần, quay lưng lại với văn hóa truyền thống của dân tộc và đặc
biệt là bệnh vô cảm. đang là vấn đề nổi cộm trong hành vi, lối
sống của nhiều người.
- Từ khi công cuộc đổi mới được triển khai những thay đổi sâu
sắc về kinh tế, xã hội diễn ra trên đất nước đã có nhiều công
trình nghiên cứu lối sống hành vi con người và đã cho thấy
rằng đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay chính là thế hệ trẻ.



×