Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài 11: Công nghệ phần mềm- Pha phân tích_TS.Nguyễn Mạnh Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.88 KB, 21 trang )

Công nghệ phần mềm
Pha thiết kế
Giảng viên: TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT)
2
Nội dung tham khảo từ
Stephen R. Schach. Object-Oriented and Classical
Software Engineering. Seventh Edition,
WCB/McGraw-Hill, 2007
3
Pha thiết kế (1)
Mục đích:

Chuyển tài liệu phân tích dừ dạng đặc tả
nghiệp vụ hệ thống, sang dạng có thể cài đặt
và kiểm thử được
4
Pha thiết kế (2)
Thực hiện:

B1: Hoàn thiện sơ đồ lớp có được trong pha phân
tích → sơ đồ lớp chi tiết

Thiết kế chi tiết hoạt động bên trong của các lớp, các
phương thức của lớp
5
Hoàn thiện sơ đồ lớp (1)
Thực hiện:

Định nghĩa kiểu thuộc tính cho lớp


Định nghĩa khuôn mẫu các phương thức cho lớp
6
Hoàn thiện sơ đồ lớp (2)
Định nghĩa kiểu thuộc tính cho lớp:

Tên thuộc tính đã xác định trong pha phân tích

Chọn kiểu dữ liệu cụ thể cho từng thuộc tính dựa
vào giới hạn lưu trữ của thuộc tính

Điền thuộc tính (tên:kiểu) vào sơ đồ lớp
7
Hoàn thiện sơ đồ lớp (3)
Ví dụ quỹ MSG:
8
Hoàn thiện sơ đồ lớp (4)
Định nghĩa khuôn mẫu phương thức cho lớp:

Dùng thẻ CRC để xác định phương thức nào nên
gán cho lớp nào

Định nghĩa phuôn mẫu cho từng phương thức
9
Hoàn thiện sơ đồ lớp (5)
Gán phương thức cho lớp:

Nguyên lí A: Che giấu thông tin. Các thuộc tính của
lớp phải để dạng private → cần các phương thức
get/set tương ứng cho phép các đối tượng khác truy
nhập vào các thuộc tính này


Áp dụng cho các lớp thực thể: các thuộc tính để
private, mỗi thuộc tính có một cặp phương thức
get/set tương ứng
10
Hoàn thiện sơ đồ lớp (6)
Gán phương thức cho lớp (tt):

Nguyên lí B: Nếu có nhiều đối tượng X gọi đến một
hành động k của đối tượng Y, thì phương thức để
thực hiện hành động k nên gán cho lớp của đối
tượng Y, mà không nên gán cho lớp của đối tượng X

11
Hoàn thiện sơ đồ lớp (7)
Gán phương thức cho lớp (tt):

Nguyên lí C: Thiết kế hướng trách nhiệm. Nếu một
hành động mà không thể gán thành phương thức
cho lớp khác, thì lớp của đối tượng cần thực hiện
hành động đó phải chứa phương thức tương ứng
hành động đó

12
Hoàn thiện sơ đồ lớp (8)
Ví dụ bài toán
thang máy:

Thẻ CRC cho
lớp điều khiển

thang máy

13
Hoàn thiện sơ đồ lớp (9)
Ví dụ bài toán thang máy:

Thao tác 1 và 2 → gán phương thức turnOn/turnOff
cho lớp nút nhấn trong thang máy (nguyên lí B)

Thao tác 3 và 4 → gán phương thức turnOn/turnOff
cho lớp nút nhấn tại mỗi tầng (nguyên lí B)

Thao tác 5 và 6 → gán phương thức
moveUp/moveDown cho lớp thang máy (nglí B)

Thao tác 7 và 9 → gán phương thức open/close cho
lớp cửa thang máy (nguyên lí B)

Các thao tác 8, 10, 11 → gán phương thức cho
chính lớp điều khiển thang máy vì không gán được
cho lớp nào nữa (nguyên lí C)

14
Hoàn thiện sơ đồ lớp (10)
Kết quả:
15
Hoàn thiện sơ đồ lớp (11)
Định nghĩa khuôn mẫu các phương thức:

Kiểu dữ liệu trả về


Số lượng, thứ tự và kiểu dữ liệu truyền vào
Ví dụ:

Không nên định nghĩa phương thức lưu thông tin một
khoản đầu tư với các tham số là các thuộc tính:
public void saveInvestment(int id, string name )

Mà nên truyền vào là một kiểu đối tượng cửa lớp
khoản đầu tư đã đóng gói:
public void saveInvestment(Investment inv)

16
Thiết kế logic/thuật toán (1)
Thực hiện:

Dùng sơ đồ trạng thái hữu hạn (statechart) biểu diễn
chi tiết thuật toán cho mỗi lớp/phương thức

Mỗi ô chữ nhật là một trạng thái: định nghĩa các hành
động trong trạng thái đó theo cú pháp:
tên_phương_thức()

Mỗi mũi tên chuyển trạng thái dự vào các sự kiện
gắn thành nhãn tương ứng của mũi tên

17
Thiết kế logic/thuật toán (2)
Ví dụ lớp điều khiển của thang máy:


18
Thiết kế logic/thuật toán (3)
Ví dụ lớp nút nhấn của thang máy:

19
Bài tập
Với mỗi modul cá nhân:

Định nghĩa các thuộc tính và kiểu thuộc tính của mỗi
lớp

Dùng kĩ thuật thẻ CRC và 3 nguyên lí thiết kế
phương thức để gán các phương thức cho các lớp

Định nghĩa khuôn mẫu cho từng phương thức

Điền tất cả vào sơ đồ lớp để thu được sơ đồ lớp chi
tiết

Thiết kế thuật toán (dùng statechart) cho mỗi lớp của
sơ đồ lớp
20
Bài tập nộp sau pha thiết kế
Với mỗi modul cá nhân:

Vẽ lại sơ đồ UC chi tiết của hệ thống và của modul

Vẽ lại sơ đồ các lớp sau pha phân tích

Định nghĩa các thuộc tính và kiểu thuộc tính của mỗi

lớp

Dùng kĩ thuật thẻ CRC và 3 nguyên lí thiết kế
phương thức để gán các phương thức cho các lớp

Định nghĩa khuôn mẫu cho từng phương thức

Điền tất cả vào sơ đồ lớp để thu được sơ đồ lớp chi
tiết

Thiết kế thuật toán (dùng statechart) cho mỗi lớp của
sơ đồ lớp
Questions?

×