Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.53 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giờ học: Dạy trẻ so sánh số lượng của 2 hai nhóm </b>
<b> đối tượng sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn. </b>
<b> Lứa tuổi: MGB-lớp C3-Trường MN Bách Khoa</b>
<b>Số trẻ: 15-20 trẻ</b>
<b>Thời gian: 15-20 phút</b>
<b>Ngày soạn: 25/2/2016</b>
<b>Ngày dạy: / /2016</b>
<b>Người dạy: Đỗ Thu Thủy</b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: </b>
<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhận biết được sự khác nhau rõ nét giữa hai nhóm đối tượng
Con thỏ - củ cá rốt
- Trẻ biết được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn
- Rèn luyện kỹ năng xép tương ứng 1:1
- Sử đụng đúng các từ nhiều hơn , ít hơn
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, kỹ năng đếm
- Trẻ lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
- Trẻ thực hiện được các nhiệm vụ của cô
<b> 3. Thái độ:</b>
- Trẻ nghe lời cô
<b> II. Chuẩn bị</b>
1. Đồ dùng của cô
+ Que chỉ, 5 con thỏ, 3 củ cà rốt,
+ Đàn nghi nhạc bài “Quả”
+ Một bảng để gắn dấp dính
+ 5 nghế nhựa để cho trẻ chơi trò chơi
2. Đồ dùng của trẻ
+ Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm 5 chú thỏ, 3 củ cà rốt
<b>3 . Tâm thế</b>
- Tâm lý cô và trẻ vui vẻ thoải mái
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng hợp thời tiết
<b>4. Địa điểm</b>
- Trong lớp học cho trẻ ngồi theo hình chữ U .
<b>III. Cách tiến hành</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cho trẻ hát: Quả gì?
- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
<b>2. Nội dung chính:</b>
<b>* Phần 1:Cơ ơn cho trẻ kỹ năng xếp tương ứng 1:1</b>
- Cô cho trẻ giơ tay phải và tay trái lên sau đó cơ nói: chúng ta
thử đêm xem số ngón của tay phải có bằng số ngón tay của tay
trái khơng nhé?
- Cơ và trẻ cùng lần lượt chạm vào ngón tay của mình vào
ngón tay cịn lại. Băt đầu chạm ngón cái với ngón cái, ngón
trỏ, ngón giữa, ngón át út, ngón út. Sau khi chạm xong cả năm
ngon vào 5 ngón cịn lại thì cơ hỏi trẻ:
- số ngón tay của hai bàn có bằng nhau khơng?
- Vì sao con biết?
-> cơ nhắc lại câu trả lời đúng của trẻ
<b>* Phần 2:</b> <b>Bài mới</b>
<b> Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm </b>
<b>đối tượng( nhiều hơn- ít hơn)</b>
- Bây giờ cơ mời cả lớp về chỗ ngồi để chúng mình cùng học
bài mới nào. Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn một rổ đồ dùng rồi
-Ai có thể cho cơ biết trong rổ của con có gì nào? À đúng rồi
cô khen các con
- Hôm nay trời đẹp các chú thỏ rủ nhau đi chơi
- Các con hãy xếp tất cả chú thỏ có trong rổ của mình theo
hàng ngang từ trái qua phải cho cô nào( cô cũng xếp)
- Bấy giờ cô sẽ tăng mỗi chú thỏ 1 củ cà rốt
- Các con hãy cùng làm với cô nào( xếp chồng)
Các con xếp xong chưa?
- Các con có biết vì sao mà lại thiếu cà rốt khơng?
Vì số cà rốt ít hơn số thỏ và số thỏ nhiều hơn số cà rốt.
- Vậy số thỏ như thế nào so với số cà rốt
- Cô mời các con cùng đếm chú thỏ cùng cô nào (1,2,3,4,5 tất
cả là 5 chú thỏ)
- Các con cùng đếm số cá rốt với cô nhé. Cô đếm và cắm que
từ trái sang phải và chốt lại tất cả là 3 củ cà rốt
- Vậy số cà rốt như thế nào với số thỏ?
- Số cà rốt ít hơn đúng khơng nào?
<b>Trẻ trả lời</b>
<b>Trẻ trả lời</b>
<b>Trẻ trả lời</b>
<b>Trẻ trả lời</b>
Trẻ làm theo yêu
cầu của cơ
Cơ KL: số cà rốt ít hơn số thỏ và số thỏ nhiều hơn số cà rốt
nên cà rốt không đủ cho thỏ
- Cô mời 5 - 6 trẻ đứng lên nhắc lại
* Trò chơi nói nhanh
- Các con vừa học rất mệt rồi thế chúng mình có muốn choi trị
chơi khơng?
- Bây giờ chúng mình sẽ thi xem ai nói nhanh và nói đúng hơn
các con nhé :
- Khi cơ nói :
<b>+ Số thỏ các con trả lời nhanh “ nhiều hơn” số cà rốt</b>
<b>+ Số cá rốt: các con phải trả lời nhanh “ít</b>
<b>hơn” số thỏ</b>
- Các con đã biết cách chơi chưa nào?
- Chúng mình bắt đầu chơi nhé( cơ cho chơi
3 -4 lần)
<b>* Phần 3: Luyện tập trò chơi “ Tìm nhà”</b>
- Cơ thấy lớp mình vừa chơi rất giỏi rồi. nhưng cơ cịn có một
trị chơi khác khó hơn nữa các con có muốn chơi khơng?
- Vậy các con hãy lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách
chơi nhé?
* Trị chơi của cơ có tên là “ Tìm nhà”
- Cách chơi như sau :cô sẽ mời một số bạn
lên chơi.
- Cô đã chuẩn bị những chiếc nghế trên này để làm nhà cho
các con, khi cô hô “ Trời sáng”chúng mình hãy giả là những
chú thỏ đi kiếm ăn( Vừa đi vừa hát bài trời nắng trời mưa).
Khi cô hô trời tối các con phải chạy nhanh ngồi vào nghế để
tìm nhà cho mình
- Luật chơi
Mỗi bạn chỉ được ngồi vào một ghế. Các con đã biết chưa
nào? Nếu bạn nào mà khơng ngồi được vào ghế thì phải nhảy
lị cị 1 vịng
nhé.
- Bây giờ chúng mình cùng chơi nhé.
Lần 1: Cho 6 trẻ lên chơi “ Khi trời tối” sẽ có
1 trẻ khơng có ghế ngồi
+ Hỏi trẻ “ con có biết vì sao con khơng tìm
<b>Trẻ nhắc lại</b>
được nhà khơng?”
À đúng rồi. Vì thiếu nhà hay số nhà ít hơn số thỏ đúng không
nào?
+ Lần 2: Cho 4 trẻ lên chơi, chơi xong cơ hỏi:
Các chú thỏ nào khơng tìm được nhà khơng?
À thế chúng mình có biết tại sao khơng nhỉ ?
- Đúng rồi , tại số thỏ nhiều hơn số nhà đấy
các con ạ
Trẻ lắng nghe .
- Trẻ chơi vừa đi vừa hát bài hát trời nắng trời mưa.
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cô nhận xét chung và chuyển hoạt động:
Vừa rồi các con đã học và chơi rất ngoan và giỏi rồi cơ khen
cả lớp. Giờ học của chúng mình hơm nay là hết rồi cô mời các
con cùng đứng dậy cất đồ dùng của mình nào.