Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

De kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÊN CHỦ ĐỀ: MỞ RỘNG VÀ TRAU DỒI VỐN TỪ LỚP 9 – HK I I. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực HS 1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: Giúp HS - Hiểu được chuẩn - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Hiểu được hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô. b. Kĩ năng - Nhận biết và biết cách phát triển từ vựng và trau dồi vốn từ - Nhận biết lỗi và cách chữa lỗi dùng từ trong nói và viết c. Thái độ - yêu quí tiếng việt - Giáo dục học sinh nói đúng, viết đúng từ ngữ Tiếng Việt . 2. Mô tả các mức độ phát triển năng lực cho HS Nội dung Nhận biết 1) Mở Nhận biết nguyên rộng vốn nhân, các phương từ và trau thức phát triển vốn dồi vốn từ từ cơ bản của TV, các cách trau dồi vốn từ. 2)Xưng hô trong hội thoại. Nhận biết một số từ ngữ xưng hô quen thuộc trong giao tiếp. Thông hiểu Hiểu và giải thích được nghĩa của từ,nhận biết lỗi sai về cách dùng từ trong câu,biết dùng từ theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng sự Vận dụng sự hiểu biết về từ hiểu biết về các vựng để dùng từ, phương châm hội đặt câu thoại để tạo lập một đoạn thoại ngắn có sử dụng việc tuân thủ và không tuân thủ các phương châm hội thoại đã học. Từ đó rút ra bài học cho bản than trong giao tiếp. Hiểu và giải Vận dụng từ ngữ thích được việc xưng hô đặt một sử dụng từ ngữ đoạn thoại đạt xưng hô trong hiệu quả trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> văn bản. giao tiếp.. II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực 1. Câu hỏi nhận biết (4-5) Câu 1: trình bày cách phát triển từ vựng về nghĩa.  Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. Câu 2: Các hình thức trau dồi vốn từ.  Có 3 hình thức để trau dồi vốn từ: Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể. Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa phù hợp với văn cảnh. Tích lũy thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết làm phong phú vốn từ của bản thân Câu 3: Vẽ sơ đồ phát triển từ vựng -> Hs vẽ được sơ đồ. Câu 4: Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển từ vựng. -> Do nhu cầu phát triển của xã hội đồi hỏi Đáp án: D. phương châm cách thức Câu 5: Khi giao tiếp,Từ “ta” trong tiếng Việt vừa có thể chỉ ngôi thứ nhất số ít, vừa có thể chỉ ngôi thứ nhất số nhiều. Điều đó đúng hay sai? A.Đúng B.Sai Đáp án: A. Đúng 2. Câu hỏi thông hiểu (4-5 câu) Câu 1: Các từ in đậm sau đây, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển? - Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông (Truyện Kiều) - Ngang lưng thì thắt bao vàng - Đầu đội nón dấu vai mang súng dài (Ca dao)  Đầu tường: nghĩa chuyển (ẩn dụ)  Đầu đội: nghĩa gốc Câu 2: tìm từ Hán- Việt trong đoạn thơ sau: Trăng phương Nam như tan trong sương Người phương Nam cạn chén Hồ Trường Từ giã kinh kỳ bạc lau lách.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đuổi thù hung tàn dạt biển đông (Người phương Nam) -> Từ Hán- Việt: Phương Nam, Hồ Trường, kinh kỳ, hung tàn Câu 3: Sửa lỗi dùng từ trong câu Về khuya, đướng phố rất im lặng.  Sai từ im lặng: dùng từ chỉ đặc điểm con người ở đây dùng cho đường phố.  Sửa: Vắng lặng. Câu 4: phân biệt nghĩa của từ ngữ sau: Tay trắng/ trắng tay  Tay trắng: không có gì cả.  Trắng tay: có nhưng mất hết 3. Câu hỏi vận dụng thấp (2-3 câu) Câu 1: Đặt câu có dùng từ theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển.  HS đặt câu đúng yêu cầu. Câu 2: trong câu sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) So sánh sự khác nhau về nghĩa của hai từ “mặt trời” trong hai câu trên.  “Mặt trời” câu 1: nghĩa gốc  “Mặt trời” câu 2: nghĩa chuyển- ẩn dụ. Câu 3: Nêu sự khác nhau giữa ẩn dụ tu từ từ vựng và ẩn dụ ngôn ngữ. -> Ẩn dụ tu từ là nghĩa lâm thời, bộc lộ cảm xúc làm câu văn sinh động Ẩn dụ ngôn ngữ là nghĩa không thay đổi trong mọi văn cảnh, làm cho từ có thêm nghĩa mới, nghĩa được ghi trong từ điển. 4. Câu hỏi vận dụng cao (2-3 câu) Câu 1: Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng sự phát triển từ vựng và chỉ ra phát triển bằng cách nào? ->Kỹ năng: Nội dung: Đề tài tự chọn, miễn sao bài viết có ít nhật một trường hợp có sự phát triển từ vựng. Chỉ ra được cách phát triển đó. Câu 2 Bình luận ý kiến sau đây..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ một cây lúa thôi mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ: Gió đông là chồng lúa chiêm Gió bấc là duyên gió mùa Được mùa lúa úa mùa cau Được mùa cau đau mùa lúa Chim khôn hơn mùa dại Mùa nứt nanh chim xanh đầu Lúa chiêm nép ở đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. -> Tiếng Việt của chúng ta là ngôn ngữ trong sáng, giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết qua ngôn ngữ người nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng giàu đẹp của ngôn ngữ dân tôc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ. III. Xây dựng đề kiểm tra (theo định hướng phát triển năng lực) * MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Chủ đề 1) Các Nhận biết các phương nội dung về các châm hội phương châm thoại hội thoại. Số câu Số điểm 2)Xưng hô trong hội thoại. 4. Thông hiểu Hiểu và giải thích được một số tình huống giao tiếp vi phạm một số phương châm hội thoại. 4. 2 2 Nhận biết một Hiểu và giải số từ ngữ xưng thích được việc hô quen thuộc sử dụng từ ngữ. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Tổng cộng. Vận dụng sự hiểu biết về các phương châm hội thoại để tìm ví dụ trong thơ văn và trong thực tiễn giao tiếp những trường hợp tuân thủ một số phương châm hội thoại hoặc không tuân thủ pcht. 1. Vận dụng sự hiểu biết về các phương châm hội thoại để tạo lập một đoạn thoại ngắn có sử dụng việc tuân thủ và không tuân thủ các phương châm hội thoại đã học. Từ đó rút ra bài học cho bản thân trong giao tiếp. 1. 10. 2. 1.5 Vận dụng từ ngữ xưng hô đặt một đoạn thoại. 7.5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Số câu. trong giao tiếp. xưng hô trong văn bản. đạt hiệu quả trong giao tiếp.. 1. 1. (chung chủ. 2. đề 1) Số điểm TC Số câu Số điểm. 0.5. 0.5. 5. 5. 2.5. 2.5. 1.5. 2.5. 1. 1. 12. 2. 3. 10. * ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 45 phút) PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Khi giao tiếp, người tham gia hội thoại nói thiếu hoặc thừa nội dung là vi phạm phương châm hội thoại nào? A.phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm quan hệ D. cả ba phương châm trên Câu 2: Khi giao tiếp, đừng nói điều mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực là tuân thủ phương châm hội thoại nào? A.phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm quan hệ D. phương châm cách thức Câu 3: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề là tuân thủ phương châm hội thoại nào? A.phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm quan hệ D. phương châm cách thức Câu 4: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ là tuân thủ phương châm hội thoại nào? A.phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm quan hệ D. phương châm cách thức Câu 5: Khi giao tiếp,Từ “ta” trong tiếng Việt vừa có thể chỉ ngôi thứ nhất số ít, vừa có thể chỉ ngôi thứ nhất số nhiều. Điều đó đúng hay sai? A.Đúng B.Sai Câu 6: Câu văn “Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà” mắc lỗi vi phạm phương châm hội thoại nào? A.phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm quan hệ D. phương châm cách thức Câu 7: Các thành ngữ sau đây: Mồm loa mép giải; điều nặng tiếng nhẹ; đánh trống lảng vi phạm phương châm hội thoại nào? A.phương châm quan hệ B. phương châm lịch sự C. phương châm cách thức D. cả A và B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 8: Văn hỏi Toàn: - Cậu có biết Nguyễn Đình Chiểu sinh năm nào không? Toàn đáp: - Vào khoảng đầu thế kỉ XIX. Câu trả lời của Toàn vi phạm phương châm hội thoại nào? A.phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm quan hệ D. phương châm lịch sự Câu 9: “Toàn” trả lời như thế la nhằm tuân thủ phương châm hội thoại nào? A.phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm quan hệ D. phương châm cách thức Câu 10: Từ “ta” trong câu thơ “Một mảnh tình riêng, ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan chỉ ngôi thứ nhất số ít. A.Đúng B.Sai PHẦN II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 11: Tìm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung khuyên chúng ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp và cho biết những câu tục ngữ, ca dao đó liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 12: Viết một đoạn thoại ngắn từ 4 đến 6 câu trong đó có sử dụng một số từ ngữ xưng khiêm, hô tôn nhằm thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp. ----- HẾT. -----. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (10 câu, mỗi câu đúng 0.5 điểm, tổng 5 điểm) Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. A. B. C. D. A. A. D. A. B. A. PHẦN II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 11 (2 điểm): Có 2 yêu cầu: - Tìm đúng một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung khuyên chúng ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp (1 điểm). - Những câu tục ngữ, ca dao đó có liên quan đến phương châm lịch sự (1 điểm). Câu 12 (3 điểm): Xây dựng đoạn thoại có 2 yêu cầu: - Sử dụng từ ngữ xưng khiêm, hô tôn. - Có nội dung tuân thủ phương châm lịch sự. (Độ dài theo qui định) ----- HẾT -----.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – LỚP 9 Thời gian làm bài: 120 phút 1. Ma trận: Mức độ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Vận dụng. thấp. cao. Chủ đề 1. Tiếng việt. Tổng cộng. - Nhớ lại cách - Hiểu được phát triển về từ dùng theo. Số câu. từ vựng.. nghĩa gốc và. 1/2. nghĩa chuyển. 1/2. 1. 1. 1,5. Số điểm 0,5 2. Thơ hiện - Phát hiện địa đại. chỉ nhân vật trữ tình trong. Số câu Số điểm. 3.. Truyện. trung đại. bài thơ. 1. 1. 0,5. 0,5 - Viết đoạn văn. phân. tích về nhân vật. Số câu. 1. 1. Số điểm 4. Tập làm. 2. 2. văn. - Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và 3 hình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thức. ngôn. ngữ. Số câu. 1. 1. Số điểm Tổng số câu. 6 4 10. 1,5. ½. 1. 6 1. 1. 1. 2. 6. Tổng số điểm. 2. Đề kiểm tra Câu 1: (1,5đ) a) Trình bày cách phát triển từ vựng về nghĩa. b) Các từ in đậm sau đây, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển? - Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông (Truyện Kiều) - Ngang lưng thì thắt bao vàng Đầu đội nón dấu vai mang súng dài (Ca dao) Câu 2: (0,5đ) Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhắc đến hình ảnh người mẹ Việt Nam ở vùng miền nào? Câu 3: (2đ) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) phân tích nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương. Câu 4: (6đ) Từ câu chuyện về tình cha con của ông Sáu và bé Thu (văn bản Chiếc lược ngà), hãy kể về người cha kính yêu của em. (có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm). 3. Đáp án Câu 1: a) (0,5đ) Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. b) (1đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đầu tường: nghĩa chuyển (ẩn dụ) Đầu đội: nghĩa gốc Câu 2: (0,5đ) Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi ở miền tây Thừa Thiên. Câu 3: (2đ) Kĩ năng: Học sinh viết được đoạn văn có câu luận điểm. Văn mạch lạc, không sai chính tả, dùng từ, đặt câu. Nội dung: Có nhiều nguyên nhân nhưng Hs có thể phân tích một số nguyên nhân sau: - trương Sinh có tính đa nghi, ghen tuông mù quáng. Nghe lời con trẻ. Chiến tranh phong kiến. Chế độ trọng nam khinh nữ. Câu 4: (6đ) Kỹ năng: Biết viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và 3 hình thức ngôn ngữ; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu. Bài viết có cảm xúc. Kiến thức: học sinh có thể viết bằng nhiều cách. Sau đây là một cách: 1. Mở bài: (0.5 điểm) Giới thiệu khái quát về người cha kính yêu 2. Thân bài: (5điểm) + Giới thiệu sơ lược về ngoại hình, tuổi tác + Tình huống và diễn biến câu chuyện với những tình cảm cha dành cho con rất thắm thiết bằng lời nói, hành động, cử chỉ,… trong diễn biến thời gian, không gian tạo ấn tượng sâu sắc + Tình cảm sâu sắc của con đối với cha 3. Kết bài: (0.5 điểm) + Ý nghĩa của tình cảm đó + Rút ra được bài học cho bản thân và mọi người Lưu ý: + Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt cả 2 yêu cầu về kiến thức và kỹ năng. + Cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT – LỚP 9 THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Thời gian làm bài: 45 phút 1. Ma trận: Mức độ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Chủ đề 1. Đọc – hiểu văn bản. Nhớ. hoàn -. Có. khả - Vận dụng. cảnh sáng tác năng. khái kiến thức về. bài thơ.. được giá. -. Nhận. quát biết nội. trị. nội. dung dung và nghệ. được từ Hán chính. của thuật,. viết. Việt và biện đoạn thơ.. được. đoạn. pháp tu từ.. văn. cảm. nhận về hình. Vận dụng cao. Tổng cộng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số câu. 3. 1. Số điểm 2. Viết đoạn. 3. 1,5. ảnh thơ. 1. 5. 2,5. 7 -Viết. văn. đoạn. văn liên hệ từ đọc hiểu văn bản đến suy nghĩ về giá trị của cuộc sống. 1. Số câu Số điểm Tổng số câu. 3. 1. Tổng. 3. 1,5. số. 1. 1. 3 1. 3 6. 2,5. 3. 10. điểm. 2. Đề kiểm tra: *Câu 1: “Câu hát căn buồm cùng gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.” (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) a. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ đoàn thuyền đánh cá? b. Nêu nội dung khái quát đoạn thơ trên bằng một câu văn. *Câu 2: “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.” ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? b. Viết đoạn văn không quá năm câu nêu cảm nhận của em về người lính trong đoạn thơ trên. *Câu 3: “Người phương Nam đi là cứ đi Một chiếc ghe con có sá gì Đời lắm phong trần nên lỗi hẹn Không cần danh vị, bỏ vinh quy Người phương Nam say thì say trọn Người phương Nam buồn thì buồn sầu Nỗi nhớ cố hương còn chếch choáng Văng vẳng ầu ơ, giọng ví dầu Cạn chén này đi rồi bạn về Bạn ở kinh kì, ta ở quê Phương Nam nhuốn khóc tình tri kỉ Bạn bước xa dần ta tái tê...” ( Người phương Nam – Vũ Hồng) a. Xác định từ Hán Việt trong khổ một của một đoạn thơ trên? b. Qua nét đẹp của ông cha ta trong đoạn thơ trên em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhiệm vụ của chúng ta trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? 3. Đáp án và thang điểm: CÂU 1. NỘI DUNG a. Tháng 8 năm 1958 lúc tác giả đi thực tế dài ngày vùng mỏ ở. ĐIỂM 1. Quảng Ninh. b. HS có thể nêu nội dung khái quát chứa ý sau: Đoàn thuyền 2. đánh cá trở về trong niềm vui chiến thắng. a. Có thể nêu được hai biện pháp tu từ sau: hoán dụ (trái tim), điệp ngữ ( không; có) b. - Yêu cầu về kỹ năng: viết đoạn văn có câu mang luận. 1,5 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> điểm.... 2,5. - Nội dung: Trình bày được suy nghĩ cảm xúc riêng của học sinh về những nét đẹp của người lính. Mức tối đa: viết được đoạn văn và đảm bảo các nội dung trên. Mức không có điểm: không viết đoạn văn hoặc không nêu được nội dung. a. HS tìm được ít nhất hai từ ( có thể): Phong trần, danh vị,.... 3. 1. b- Yêu cầu về kỹ năng: Viết được đoạn văn: diễn đạt mạch lạc, bố cục rõ ràng - Nội dung: Trình bày được suy nghĩ ý kiến riêng của HS về. 3. tinh thần và trách nhiệm của con người Việt Nam hôm nay trong công cuộc xây dựng đất nước. Mức tối đa: viết được đoạn văn và đảm bảo các nội dung trên. Mức không có điểm: không viết đoạn văn hoặc không nêu được nội dung.. KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – LỚP 9 Thời gian làm bài: 120 phút 1. Ma trận: Mức độ Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề 1. Tiếng việt. - Nhớ lại cách - Hiểu được phát triển về từ dùng theo từ vựng.. nghĩa gốc và. Vận dụng. Vận dụng. thấp. cao. Tổng cộng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Số câu. 1/2. Số điểm 0,5 2. Thơ hiện - Phát hiện địa đại. nghĩa chuyển. 1/2. 1. 1. 1,5. chỉ nhân vật trữ tình trong. Số câu Số điểm. 3.. bài thơ. 1. 1. 0,5. 0,5. Truyện. - Viết đoạn. trung đại. văn. phân. tích về nhân vật. Số câu. 1. 1. Số điểm 4. Tập làm. 2. 2 - Viết bài. văn. văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và 3 hình thức. ngôn. ngữ. Số câu. 1. 1. Số điểm Tổng số câu. 6 4 10. 1,5. ½. 1. 6 1. 1. 1. 2. 6. Tổng số điểm. 2. Đề kiểm tra Câu 1: (1,5đ) a) Trình bày cách phát triển từ vựng về nghĩa. b) Các từ in đậm sau đây, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển? - Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (Truyện Kiều) - Ngang lưng thì thắt bao vàng Đầu đội nón dấu vai mang súng dài (Ca dao) Câu 2: (0,5đ) Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhắc đến hình ảnh người mẹ Việt Nam ở vùng miền nào? Câu 3: (2đ) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) phân tích nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương. Câu 4: (6đ) Từ câu chuyện về tình cha con của ông Sáu và bé Thu (văn bản Chiếc lược ngà), hãy kể về người cha kính yêu của em. (có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm). 3. Đáp án Câu 1: c) (0,5đ) Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. d) (1đ) Đầu tường: nghĩa chuyển (ẩn dụ) Đầu đội: nghĩa gốc Câu 2: (0,5đ) Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi ở miền tây Thừa Thiên. Câu 3: (2đ) Kĩ năng: Học sinh viết được đoạn văn có câu luận điểm. Văn mạch lạc, không sai chính tả, dùng từ, đặt câu. Nội dung: Có nhiều nguyên nhân nhưng Hs có thể phân tích một số nguyên nhân sau: - trương Sinh có tính đa nghi, ghen tuông mù quáng. Nghe lời con trẻ. Chiến tranh phong kiến. Chế độ trọng nam khinh nữ. Câu 4: (6đ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kỹ năng: Biết viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và 3 hình thức ngôn ngữ; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu. Bài viết có cảm xúc. Kiến thức: học sinh có thể viết bằng nhiều cách. Sau đây là một cách: 1. Mở bài: (0.5 điểm) Giới thiệu khái quát về người cha kính yêu 2. Thân bài: (5điểm) + Giới thiệu sơ lược về ngoại hình, tuổi tác + Tình huống và diễn biến câu chuyện với những tình cảm cha dành cho con rất thắm thiết bằng lời nói, hành động, cử chỉ,… trong diễn biến thời gian, không gian tạo ấn tượng sâu sắc + Tình cảm sâu sắc của con đối với cha 3. Kết bài: (0.5 điểm) + Ý nghĩa của tình cảm đó + Rút ra được bài học cho bản thân và mọi người Lưu ý: + Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt cả 2 yêu cầu về kiến thức và kỹ năng. + Cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT – LỚP 9 THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Thời gian làm bài: 45 phút 1. Ma trận: Mức độ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Chủ đề 1. Đọc – hiểu văn bản. Nhớ. hoàn -. Có. khái kiến thức về. bài thơ.. được giá. -. Nhận. biết nội. cao. Tổng cộng. khả - Vận dụng. cảnh sáng tác năng quát. Vận dụng. trị. nội. dung dung và nghệ. được từ Hán chính. của thuật,. viết. Việt và biện đoạn thơ.. được. đoạn. pháp tu từ.. văn. cảm. nhận về hình Số câu. 3. 1. Số điểm 2. Viết đoạn. 3. 1,5. văn. ảnh thơ. 1. 5. 2,5. 7 -Viết. đoạn. văn liên hệ từ đọc hiểu văn bản đến suy nghĩ về giá trị của. Số câu Số điểm. cuộc sống. 1 3. 1 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tổng số câu. 3. 1. 1. 1. 6. Tổng. 3. 1,5. 2,5. 3. 10. số. điểm. 2. Đề kiểm tra: *Câu 1: “Câu hát căng buồm cùng gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.” (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) a. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ đoàn thuyền đánh cá? b. Nêu nội dung khái quát đoạn thơ trên bằng một câu văn. *Câu 2: “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.” ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) a. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? b. Viết đoạn văn không quá năm câu nêu cảm nhận của em về người lính trong đoạn thơ trên. *Câu 3: “Người phương Nam đi là cứ đi Một chiếc ghe con có sá gì Đời lắm phong trần nên lỗi hẹn Không cần danh vị, bỏ vinh quy Người phương Nam say thì say trọn Người phương Nam buồn thì buồn sầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nỗi nhớ cố hương còn chếch choáng Văng vẳng ầu ơ, giọng ví dầu Cạn chén này đi rồi bạn về Bạn ở kinh kì, ta ở quê Phương Nam nhuốn khóc tình tri kỉ Bạn bước xa dần ta tái tê...” ( Người phương Nam – Vũ Hồng) a. Xác định từ Hán Việt trong khổ một của một đoạn thơ trên? b. Qua nét đẹp của ông cha ta trong đoạn thơ trên em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhiệm vụ của chúng ta trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? 3. Đáp án và thang điểm: CÂU 1. NỘI DUNG a. Tháng 8 năm 1958 lúc tác giả đi thực tế dài ngày vùng mỏ ở. ĐIỂM 1. Quảng Ninh. b. HS có thể nêu nội dung khái quát chứa ý sau: Đoàn thuyền 2. đánh cá trở về trong niềm vui chiến thắng. a. Có thể nêu được hai biện pháp tu từ sau: hoán dụ (trái tim),. 1,5 1. điệp ngữ ( không; có) b. - Yêu cầu về kỹ năng: viết đoạn văn có câu mang luận điểm.... 2,5. - Nội dung: Trình bày được suy nghĩ cảm xúc riêng của học sinh về những nét đẹp của người lính. Mức tối đa: viết được đoạn văn và đảm bảo các nội dung trên. Mức không có điểm: không viết đoạn văn hoặc không nêu 3. được nội dung. a. HS tìm được ít nhất hai từ ( có thể): Phong trần, danh vị,.... 1. b- Yêu cầu về kỹ năng: Viết được đoạn văn: diễn đạt mạch lạc, bố cục rõ ràng - Nội dung: Trình bày được suy nghĩ ý kiến riêng của HS về. 3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tinh thần và trách nhiệm của con người Việt Nam hôm nay trong công cuộc xây dựng đất nước. Mức tối đa: viết được đoạn văn và đảm bảo các nội dung trên. Mức không có điểm: không viết đoạn văn hoặc không nêu được nội dung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×