Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án toán 6 chương i §15 phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.78 KB, 22 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
• Q thầy cơ
• Các em học sinh
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC TOÁN
LỚP 6


KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Thế nào là số nguyên tố? Nêu các số nguyên tố nhỏ
hơn 10?
+ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai
ước là 1 và chính nó
+ Các số ngun tố nhỏ hơn 10 là 2; 3; 5; 7
2) Thế nào là hợp số?
+ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
3) Tính tích của các số nguyên tố nhỏ hơn 7:
30=2.3.5
2.3.5=30
Làm thế nào để viết 300 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?


NỘI
MỤC
DUNG
TIÊU

•Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa
số nguyên tố
1. Phân tích một số
2. Cách phân tích một số
Biết số


phân
tích một
ra thừarasố
ngun
tố
ra •thừa
ngun
tố làsố
gì?
thừa
số ngun
tố
trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy
thừa để viết gọn dạng phân tích
•Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để
phân tích một số ra thừa số ngun tố
Đặng Hữu Hoàng


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

a) Ví dụ:
Viết số 300 dưới dạng một tích của
nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số
lại làm như vậy (nếu có thể)


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

300 = 2.3.2.5.5



1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

300
6
2

300

300
50

3 2

10

25
5

5

300 = 2.3.2.5.5

2

100

3


100

3

4

10
5 2

5

300 = 3.2.5.2.5

2

25
2 5

5

300 = 3.2.2.5.5

Vậy
Vậy
300
phân
300được
được
tích
viết

viết
số
dưới
dạng
thừa
dạng
số
tích
gìngun
?các
thừa
tốtố

sốgì ?
Các
số
2,một
3,
5dưới
làra5các
số
ngun
Các
số
2,
3,

các
số
gì?

ngun tố


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
a) Ví dụ 300 = 6.50=2.3.2.25=2.3.2.5.5
300 = 3.100=3.10.10=3.2.5.2.5
300=3.100=3.4.25=3.2.2.5.5

b) Định nghĩa

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra
thừa số ngun tố là viết số đó dưới dạng
một tích các thừa số nguyên tố


Chú ý
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi
số ngun tố là chính số đó.

b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa
số nguyên tố.


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
a) Ví dụ
b) Định nghĩa

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra
thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng
một tích các thừa số ngun tố

* Chú ý (SGK trang 49)


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Bài tập1: Trong các cách viết sau, cách viết nào
được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố

a) 20 = 4 . 5

b) 20 = 2 . 10

c) 20 = 2.2 . 5 d) 20 = 40 : 2
Chúc mừng bạn


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”

300
150

2
2
75 3
25 5
5
1


5


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”

300

2

150

2

75

3

25

5

5

5

1
Do đó 300= . . . .

Viết gọn 300 = 22 . 3 . 52

Khi phân tích
ta cần lưu ý
điều gi?


Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố cần lưu ý:
* Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ
nhỏ đến lớn:2, 3, 5, 7, 11,…
* Trong q trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 đã học
* Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên
trái cột

*Phép chia dừng lại khi có thương bằng 1


30
0
6
50
2

32

25
5

5


300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
= 22 . 3 . 5 2

300

2

150

2

75

3

25

5

5

5

1
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
= 22 . 3 . 5 2

Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố
bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một

kết quả


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các
thừa số nguyên tố
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
300
150
7
5
2
5
5

2
2
3
5
5

1

Phân tích số 420 ra thừa số
nguyên tố

420

2


210
105
35

2
3
5

7

7

1

Vậy 300 =22.3.52

420
420
chia
hết
cho
420
chia
hết
cho
420chia
chiahết
hếtcho
chocác

các
các
số
nguyên
tố
2;2;
số
nguyên
tố
nào?
các
số
nguyên
tố
số
nguyên
tố
nào?
3;
3;5;
5;77

Vậy 420=2.2.3.5.7
= 22.3.5.7


Bài tập 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
a) 60
b) 84
c) 75

d) 162
Nhóm 1,2

Nhóm 3,4

Nhóm 4,5

Nhóm 7,8

ĐÁP ÁN
a) 60
30
15
5
1

2
2
3
5

1
0
3
1
2
6
4
8
5

9
7

b) 84
42
21
7
1

2
2
3
7

c) 75 3
25 5
5 5
1

d) 162
81
27
9
3
1

60 = 22 . 3 . 5 84 = 22 . 3 . 7 75= 3 . 52

2
3

3
3
3

162 = 2. 34


Bài 3: (Bài 126/ SGK)
An phân tích các số 120, 306,567 ra thừa
số nguyên tố như sau:

120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 9 .7
2

An làm như trên có đúng khơng? Hãy sửa
lại trong trường hợp An làm không đúng.


Đáp án:
Phân tích ra
TSNT

120 = 2. 3. 4. 5

Đúng Sai Sửa lại cho đúng
x

120 = 2 .3.5


306 =2. 3. 51

x

306 = 2 .3 .17

567 = 9 .7

x

567 = 3 .7

2

3

2

4


Bài 4 ( Bài tập mở rộng):
A) Phân tích số 1190 ra tích của 2
số tự nhiên liên tiếp.
B) phân tích 1.000.000.000 ra thừa
số ngun tố.
• Bài giải
A)1190=2.5.7.17= (2.17).(5.7)= 34.35
B) 100.000.000


= 109 = (2.5)9 = 29.59


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ






Học lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi.
BTVN: 127;128/ SGK.
Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGK
Tiết sau luyện tập.


HƯỚNG DẪN
SGK):
3
2

Bài 128 ( trang 50-

Cho a=2 .5 .11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay khơng?

Ta có:
4 = 22
8 = 23
11 = 11

20 =
22.5

16=24

Là các số có mặt trong phân tích
ra thừa số nguyên tố của a nên
chúng là các ước của a
Không có mặt trong phân tích
trên nên 16 khơng là ước của a




×