PHẦN I: SINH LÝ TIM (50 CÂU).
Câu 1: Chọn đáp án Đúng về chức năng của tâm nhĩ:
A. Đẩy máu vào ĐM chủ .
B. Là một bình chứa hơn là một bơm đẩy máu.@
C. Đẩy máu vào ĐM phổi.
D. Là một bơm đẩy máu hơn là một bình chứa.
Câu 2: Chọn đáp án Đúng về tính chất của cơ tim:
A. Cơ tim là một khối đặc.
B. Tâm nhĩ có thành cơ dày hơn tâm thất.
C. Có tính chất của cơ vân và cơ trơn nên bóp rất khỏe.@
D. Tâm thất phải có áp suất trung bình bằng 3/7 của tâm thất trái.
Câu 3: Hệ thống dẫn truyền nào là chủ nhịp chính của tim:
A. Các bó liên nút trước.
B. Nút nhĩ-thất.
C. Bó His.
D. Nút xoang.@
Câu 4: Hệ thống dẫn truyền chính của tim:
A. Cầu Kent.
B. Bó James.
C. Bó His.@
D. Bó Mahaim.
Câu 5: Các bó liên nút trước có chức năng:
A. Dẫn truyền xung động trong cơ thất từ nội tâm mạc ra ngoài.
B. Phát và dẫn truyền xung động.
C. Dẫn truyền xung động từ nút xoang ra toàn bộ cơ tâm nhĩ và tập
trung tại nút nhĩ-thất.@
D. Dẫn truyền xung động không qua nút nhĩ-thất.
Câu 6: Chọn đáp án Không Đúng về pha khử cực nhanh loại đáp ứng
nhanh:
A. Khi kết thúc pha khử cực nhanh điện thế màng tăng lên nhanh
chóng đạt khoảng -65mV.@
B. Kênh Na+ mở làm điện thế màng từ -90mV tăng lên -65mV tế bào
cơ tim sẽ chuyển sang trạng thái khử cực.
C. Na+ di chuyển ồ ạt từ ngoài vào trong tế bào theo gradient nồng độ
và điện thế.
D. Kết thúc pha cực nhanh bên trong tế bào tích điện dương hơn và
bên ngồi màng tế bào.
Câu 7: Khi nói về pha hồi cực sớm loại đáp ứng nhanh chọn đáp án
Không Đúng:
A. Khi điện thế màng tăng lên kênh K+ mở K+ từ trong đi ra ngoài tế
bào.
B. Kết thúc pha hồi cực sớm điện thế màng hơi giảm còn khoảng
0mV.
C. Cuối pha hồi cực sớm kênh Na+ sẽ mở ra.@
D. Kênh Na+ gần đạt nồng độ bão hịa nên đóng rất chậm.
Câu 8: So sánh sự khác nhau của pha bình nguyên và pha hồi cực nhanh
loại đáp ứng nhanh chọn đáp án Không Đúng:
A. Pha bình ngun kênh Ca2+ mở cịn pha hồi cực nhanh thì đóng.
B. Pha bình ngun kênh K+ mở cịn pha hồi cực nhanh kênh K+
đóng.@
C. Điện thế màng của pha bình ngun khơng thay đổi cịn pha hồi
cực nhanh thì giảm nhanh.
D. Pha bình nguyên kênh K+ đi ra ngồi tế bào theo bậc thang nồng
độ cịn pha hồi cực nhanh thì K+ vào trong tế bào theo tỷ lệ 3:2.
Câu 9: Hãy chọn đáp án Không Đúng khi nói về pha phân cực loại đáp
ứng nhanh:
A. Bên trong tế bào âm hơn bên ngoài màng.
B. Điện thế màng -90mV và ổn định.
C. Gradient nồng độ thuận lợi cho dòng nhập bào,gradient điện thế
thuận lợi cho dòng xuất bào của K+.@
D. Bơm Na+ -K+ -ATPase vẫn hoạt động để duy trì trạng thái phân
cực cho màng tế bào.
Câu 10: Hãy chọn đáp án Khơng Đúng khi nói về cơ chế ion của điện
thế màng cơ tim loại đáp ứng chậm:
A. Pha khử cực nhanh nút nhĩ-thất đóng vai trò là một điểm chẹn sinh
lý giúp bảo vệ tâm thất khỏi các rối loạn nhịp tim nhanh từ tâm nhĩ.
B. Ngay sau khi khử cực sẽ là giai đoạn tái cực khơng có pha bình
ngun.
C. Pha phân cực khơng ổn định từ khử cực một cách tự phát.
D. Sự mở cổng Kênh Na+ lúc nào cũng chậm hơn Ca2+ nên tốc độ
khử cực Na+ chậm hơn Ca2+.@
Câu 11: Điện thế động mới của tế bào cơ tim loại đáp ứng chậm tạo ra
do?
A. Các tế bào tạo nhịp phát xung động, điện thế sẽ truyền đến tế bào
cơ tim gây mở kênh natri
B. Các tế bào giảm tính thấm đối với k+(đóng kênh),đồng thời cho
lượng nhỏ Ca2+ và Na+ đi vào (mở 2 kênh này)@
C. Khi điện thế màng giảm đến -90mV xảy ra hiện tượng mở kênh
natri giúp điện thế màng tăng.
D. Khi bơm Na-K-ATPase ngưng hoạt động khơng duy trì trạng thái
phân cực.
Câu 12: Tính hưng phấn của loại đáp ứng nhanh có tính chất nào sau đây
ngoại trừ:
A. Ngưỡng kích thích khoảng -65mV.
B. Do điện thế hoạt động từ loại đáp ứng chậm truyền đến.
C. Tuân theo quy luật tất cả hoặc khơng.
D. Khơng có khả năng tự kích thích tạo tính hưng phấn tự nhiên cho tế
bào.@
Câu 13: ở tế bào loại đáp ứng nhanh tính trơ có chu kì có tính chất sau
ngoại trừ:
A. Ở pha 0 nó khơng thể bị kích thích tạo ra điện thế hoạt động mới.
B. Ở pha 3 để tạo ra điện thế hoạt động mới ngưỡng kích thích phải từ
khoảng -50mV trở xuống.
C. Khi nhịp đến sớm sẽ có khoảng nghỉ bù.
D. Giai đoạn hồi phục tính hưng phấn hồn tồn chậm hơn loại đáp
ứng chậm.@
Câu 14: Tần số phát xung động xếp theo thứ tự giảm.
A. Nút xoang-nút nhĩ thất-mạng Purkinje-bó His.
B. Nút xoang-bó His-nút nhĩ thất-mạng Purkinje.
C. Nút xoang-nút nhĩ thất-bó His-mạng Purkinje.@
D. Nút nhĩ thất-nút xoang-bó His-mạng Purkinje.
Câu 15: Tính dẫn truyền của tế bào cơ tim có đặc điểm ngoại trừ:
A. Vận tốc dẫn truyền được duy trì ổn định từ vùng này sang vùng
khác.@
B. Loại đáp ứng chậm dễ bị nghẽn tắc hơn loại đáp ứng nhanh.
C. Tế bào loại đáp ứng chậm không dẫn truyền khi bị kích thích lặp đi
lặp lại với tần số cao.
D. Tính lan truyền điện thế dọc theo sợi cơ tim giống như ở các tế bào
khác và thần kinh.
Câu 16: Vận tốc dẫn truyền trung bình của mơ tim nào sau đây cao nhất.
A. Cơ nhĩ.
B. Cơ thất.@
C. Bó His.
D. Mạng Purkinje.
Câu 17: Thời gian tâm nhĩ co lại kéo dài khoảng bao lâu.
A. 0,25 giây.
B. 0,5 giây.
C. 0,1 giây.
D. 0,7 giây.@
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở giai đoạn tâm thu ngoại trừ:
A. Van nhĩ-thất đang mở.
B. Máu được đẩy nốt từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
C. Áp suất tâm nhĩ cao hơn tâm thất.
D. Lượng máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất chiếm 70% tổng
lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.@
Câu 19: Thời gian lần lượt của thời kì tăng áp và thời kì tống máu của
giai đoạn tâm thất thu.
A. 0,25s và 0,05s.
B. 0,05s và 0,25s.@
C. 0,1s và 0,2s.
D. 0,2s và 0,1s.
Câu 20: Trong giai đoạn tâm thất thu xảy ra hiện tượng ngoại trừ:
A. Van nhĩ thất mở.@
B. Van tổ chim mở.
C. Van tổ chim đóng.
D. B và C đúng.
Câu 21: Các biểu hiện của giai đoạn tâm thất thu:
A. Kéo dài khoảng 0,2 giây; gồm 2 thời kỳ .
B. Kéo dài khoảng 0,2 giây; gồm 3 thời kỳ .
C. Kéo dài khoảng 0,3 giây; gồm 2 thời kỳ. @
D. Kéo dài khoảng 0,3 giây; gồm 3 thời kỳ .
Câu 22: Thời kỳ tăng áp còn gọi là:
A. Giai đoạn co cơ đẳng tích.
B. Thời kỳ căng tâm thất.
C. A và B đúng.@
D. A và B sai.
Câu 23: Thể tích máu ở tâm thất có thể đạt tối đa khoảng :
A. Từ 90mL – 110mL.
B. Từ 100mL – 120mL.
C. Từ 110mL – 130mL.
D. Từ 120mL – 140mL.@
Câu 24: Các biểu hiện không phải của thời kỳ tăng áp:
A. Cơ tâm thất co lại.
B. Đóng van nhĩ thất.
C. Mở van tổ chim.@
D. Kéo dài khoảng 0,05 giây.
Câu 25: Thể tích cuối tâm thu là:
A. 30mL.
B. 40mL.
C. 50mL.@
D. 60mL.
Câu 26: Giai đoạn tâm trương toàn bộ gồm:
A. Gồm 2 thời kỳ: tăng áp và tống máu.
B. Gồm 2 thời kỳ: tăng áp và đổ đầy thất.
C. Gồm 2 thời kỳ: tống máu và giãn đẳng tích.
D. Gồm 2 thời kỳ: giãn đẳng tích và đổ đầy thất.@
Câu 27: Chọn ý khơng đúng khi nói về giai đoạn tâm trương toàn bộ :
A. Kéo dài 0,4 giây.
B. Gồm 2 thời kỳ.
C. Cả tâm thất và tâm nhĩ đều giãn.
D. Tâm thất co và tâm nhĩ giãn.@
Câu 28: Thế nào là cung lượng tim:
A. Là thể tích máu do tim bơm ra trong 1 phút. @
B. Là thể tích máu do tim hút về trong 1 phút.
C. Là thể tích máu do tim bơm ra trong 1 giây.
D. Là thể tích máu do tim hút về trong 1 giây.
Câu 29 : Các yếu tố làm tăng cung lượng tim, ngoại trừ:
A. Vận động.
B. Nhiệt độ môi trường cao.
C. Hẹp hoặc hở van tim.@
D. Có thai.
Câu 30: Các yếu tố làm giảm cung lượng tim, ngoại trừ:
A. Lo lắng.@
B. Tư thế nằm chuyển sang ngồi hay đứng đột ngột.
C. Suy tim.
D. Tần số tim quá nhanh trên 140 lần/phút.
Câu 31: Chọn câu SAI khi nói về yếu tố làm ảnh hưởng đến cung lượng
tim:
A. Tần số tim .
B. Sức co bóp cơ tim.
C. Tiền gánh.
D. Đường kính lịng mạch.@
Câu 32: Tiếng tim thứ nhất là do:
A. Đóng van nhĩ-thất.@
B. Sự rung thành tâm thất trong kỳ cuối tâm trương.
C. Đóng van tổ chim.
D. Tất cả đều sai.
Câu 33: Chỉ số tim bình thường bằng 3,2
A. ml / phút / m2.
B. L / m2 /phút.@
C. mm³/ m2 /phút.
D. Cm³/ m2 /phút.
Câu 34: Cơng được hình thành do tiêu hao năng lượng cho hoạt động co
bóp của cơ tim là:
A. Cơng ngồi.
B. Cơng thể tích-áp suất.
C. A và B đúng.@
D. Cơng động học của dịng máu.
Câu 35: Chọn câu SAI? tiếng tim thứ hai là do:
A. Đóng van tổ chim.
B. Mở van nhĩ - thất.
C. Đóng các van bán nguyệt.
D. Đóng van động mạch chủ.@
Câu 36: Lúc nghe tiếng tim thứ nhất thì:
A. Nhĩ đang giãn, thất vừa mới co.@
B. Nhĩ bắt đầu co, thất đang tống máu.
C. Nhĩ đang giãn, thất đang tống máu.
D. Nhĩ đang giãn, thất vừa giãn.
Câu 37: Chọn câu SAI nói về yếu tố làm gia tăng tiền tải đối với tim:
A. Tăng áp lực thất trái cuối tâm trương.
B. Giãn hoặc phì đại thất trái.
C. Tăng thể tích nhát bóp.
D. Tăng nhịp tim.@
Câu 38: Trong cơng thức tính phân suất tống máu: EF(%) = (EDV –
ESV)/EDV x 100, EDV là:
A. Thể tích máu trong thất phải cuối kỳ tâm trương.
B. Thể tích máu trong thất trái cuối kỳ tâm thu.
C. Thể tích máu trong thất trái cuối kỳ tâm trương.@
D. Thể tích máu trong thất phải cuối kỳ tâm thu.
Câu 39 : Chọn câu SAI về quy luật Frank – Starling:
A. Nói về cơ chế tự điều hoà hoạt động của tim.
B. Nói lên khả năng nhận máu thì tâm trương.@
C. Nói về lực co của cơ tim tỉ lệ thuận với chiều dài sợi cơ tim trước
khi co.
D. Nói lên khi tiền tải tăng, thì sức co của cơ tim ở thì tâm thu càng
mạnh.
Câu 40: Cơ chế tự điều hồ của tim: chọn câu SAI
A. Điều hoà bằng cơ chế Frank – Starling.
B. Điều hoà bởi tần số tim.
C. Điều hoà bằng hệ thần kinh giao cảm.@
D. A và B đúng.
Câu 41. Dựa theo cơ chế điều hịa từ bên ngồi tim, đâu là đặc điểm của
phản xạ áp cảm thụ quan?
A. Khi áp suất máu tăng sẽ kíck thích vào các thụ thể áp suất
( Baroreceptor).@
B. Khi áp suất máu giảm sẽ kíck thích vào các thụ thể áp suất
( Baroreceptor).
C. Xung động theo dây thần kinh Cyon ( nhánh cảm giác của dây V )
D. Xung động theo dây thần kinh Cyon ( nhánh cảm giác của dây VII )
Câu 42. Dựa theo cơ chế điều hịa từ bên ngồi tim, đâu là đặc điểm của
phản xạ hóa cảm thụ quan?
A. Khi nồng độ O2 trong máu tăng, CO2 trong máu giảm sẽ kíck thích vào
các thụ thể hóa học.
B. Khi nồng độ O2 trong máu giảm, CO2 trong máu tăng sẽ kíck thích vào
các thụ thể hóa học.@
C. Ức chế nhân lưng phần vận động của dây III, làm cho tim đập nhanh
lên.
D. Ức chế nhân lưng phần vận động của dây III, làm cho tim đập chậm
lại.
Câu 43. Dựa theo cơ chế điều hịa từ bên ngồi tim, đâu là đặc điểm của
phản xạ tim - tim ( Bainbridge reflex) ?
A. Khi máu về tâm thất phải nhiều làm căng vùng Bainbridge.
B. Khi máu về tâm thất trái nhiều làm căng vùng Bainbridge.
C. Khi máu về tâm nhĩ phải nhiều làm căng vùng Bainbridge.@
D. Khi máu về tâm nhĩ trái nhiều làm căng vùng Bainbridge.
Câu 44. Dựa theo cơ chế điều hịa từ bên ngồi tim, đâu là đặc điểm của
phản xạ mắt - tim?
A. Ép mạnh vào hai nhãn cầu sẽ kíck thích thần kinh V tạo xung động
truyền vào hành não.@
B. Ép mạnh vào hai nhãn cầu sẽ kíck thích thần kinh V tạo xung động
truyền vào cầu não.
C. Ép mạnh vào hai tai sẽ kíck thích thần kinh V tạo xung động truyền
vào hành não.
D. Ép mạnh vào hai thái dương sẽ kíck thích thần kinh V tạo xung động
truyền vào hành não.
Câu 45. Dựa theo cơ chế điều hòa từ bên ngồi tim, đâu là đặc điểm của
phản xạ Goltz?
A. Kíck thích nhân lưng phần vận động của dây thần kinh X làm tim đập
nhanh.
B. Kíck thích nhân lưng phần vận động của dây thần kinh X làm tim đập
chậm hoặc ngừng đập.@
C. Kíck thích nhân lưng phần vận động của dây thần kinh V làm tim đập
nhanh.
D. Kíck thích nhân lưng của phần vận động của dây thần kinh V làm tim
đập chậm hoặc ngừng đập.
Câu 46. Dựa theo cơ chế điều hịa từ bên ngồi tim, ảnh hưởng của vỏ
não và một số trung tâm thần kinh khác là? Chọn câu sai:
A. Các xúc cảm mạnh như hồi hộp, sợ hãi đều làm biến đổi tần số tim.
B. Khi hít vào, trung tâm hít vào ở hành não ức chế trung tâm dây X làm
tim đập nhanh hơn một chút.
C. Khi thở ra, trung tâm dây X thoát ức chế, làm tim đập chậm lại một
chút.
D. Trung tâm nuốt nằm ở cầu não khi gây phản xạ nuốt sẽ ức chế trung
tâm dây X, làm tim đập nhanh hơn một chút.@
Câu 47. Điều hòa hoạt động tim theo cơ chế thể dịch, hormon tủy thượng
thận
( epinephrin và norepinephrin) có tác dụng? Chọn câu sai:
A. Làm tăng tần số tim.
B. Tăng lực co bóp của cơ tim.
C. Tăng trương lực và tăng dẫn truyền.
D. Làm giảm nhịp tim và giảm huyết áp.@
Câu 48. Điều hòa hoạt động tim theo cơ chế thể dịch gồm có các
hormon? Ngoại trừ:
A. Hormon tuyến tụy Insulin.@
B. Hormon tuyến tụy glucagon.
C. Hormon tuyến giáp T3, T4.
D. Hormon tủy thượng thận epinephrin và norepinephrin.
Câu 49. Điều hòa hoạt động tim theo cơ chế thể dịch, ảnh hưởng của các
ion? Chọn câu sai:
A. K+ tăng làm giảm trương lực cơ tim, có thể gây rối loạn nhịp, liệt cơ
nhĩ.
B. Ca2+ tăng làm tăng trương lực cơ tim, tăng lực co bóp cơ tim.
C. Na+ tăng làm tăng trương lực, giảm lực co cơ tim.
D. Mg2+ tăng làm giảm trương lực cơ tim, có thể gây rối loạn nhịp, liệt cơ
nhĩ.@
Câu 50. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến điều hòa hoạt động tim theo cơ
chế thể dịch? Ngoại trừ:
A. Hormon.
B. Enzyme.@
C. Ảnh hưởng của các ion.
D. O2 và CO2 trong máu.
PHẦN II: SINH LÝ MẠCH MÁU(50 CÂU).
Câu 51. Đặc điểm của tĩnh mạch? ngoại trừ:
A. Mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mạch đưa về tim.
B. Tĩnh mạch có 3 lớp tương tự như động mạch thành tĩnh mạch
mỏng hơn thành động mạch.
C. Trong lịng tĩnh mạch có các van và khơng có chức năng chứa máu
lại.
D. Lịng tĩnh mạch hẹp hơn lòng động mạch so với lòng động mạch
cùng cỡ.@
Câu 52. Mao mạch chảy chậm hơn động mạch vì:
A. Tổng tiết diện mao mạch lớn hơn động mạch.@
B. Mao mạch thường ở gần tim.
C. Số lượng mao mạch ít hơn động mạch.
D. Áp lực co bóp của cơ tim tăng.
Câu 53. Phát biểu sau đây đúng về lưu lượng máu:
A. Lưu lượng máu trong tĩnh mạch phụ thuộc vào cung lượng
tim( CO = SV . HR) do đó cũng phụ thuộc vào thể tích nhát bóp và
tâng số tim.
B. Lưu lượng máu có liên quan đến vận tốc, vận tốc là khoảng cách
mà máu di chuyển trong một đơn vị thời gian tính bằng ml/ giây.
C. Lưu lượng Q là thể tích máu di chuyển trong một đơn vị thời gian
qua một thiết diện mạch thường tính bằng ml/s.@
D. Tất cả đều đúng.
Câu 54. Đặc điểm về vận tốc máu? ngoại trừ:
A. Khi lượng máu không thay đổi thì tỉ lệ nghịch với thiết diện.
B. Trong hệ mạch tổng thiết diện thấp nhất là ở mao mạch nên vận tốc
ở đây là thấp nhất.@
C. Vận tốc máu là khoảng cách mà máu di chuyển được trong một
đơn vị thời gian thương được tính bằng mm / giây.
D. Vận tốc máu ở động mạch chủ là cao nhất.
Câu 55.Áp suất máu chọn câu đúng
A. Lực áp dụng lên thành tâm thất và động mạch.
B. Lực lác dụng lên thành tâm nhĩ và tĩnh mạch.
C. Lực tác dụng lên thành tâm nhĩ, tâm thất và động mạch.
D. Lực tác dụng lên thành mạch tạo ra huyết áp.@
Câu 56. Áp suất đóng mạch ngoại trừ:
A. Áp suất động mạch là áp suất giảm chưa tới không thì máu trong
mạch khơng cịn chảy nửa.
B. Trị số áp suất tương ứng với lúc mạch xẹp.
C. Áp suất của lực đẩy máu phải thắng sức cản của hệ mạch.@
D. Áp suất của lực đẩy máu không thắng sức cản của hệ mạch.
Câu 57. Sức cản của hệ mạch chọn phát biểu đúng:
A. Là khả năng ngăn cản sự lưu thông máu trong hệ mạch.@
B. Tuân theo định luật poisenilles.
C. Hệ mạch ghép nối tiếp sức cản toàn phần nhỏ hơn sức cản từng
phần.
D. Tất cả câu trên đều đúng.
Câu 58. Sức cản của hệ mạch ngoại trừ:
A. Hệ mạch ghép song song thì sức cản tồn phần nhỏ hơn sức cản
từng phần.
B. Hệ mạch ghép nối tiếp thì sức cản toàn phần bằng tổng sức cản
từng phần.
C. Sức của động mạch tác dụng lên hệ mạch ngăn cản mạch máu lưu
thông.@
D. Khả năng ngăn cản sự lưu thông máu trong hệ mạch.
Câu 59. Yếu tố ảnh hưởng lên sức cản của hệ mạch chọn câu đúng:
A. Độ nhớt của máu giảm chiều dài khơng đổi thì sức cản của hệ
mạch tăng.
B. Sức cản của hệ mạch tỷ lệ thuận với bán kính của mạch.
C. Độ nhớt của máu tăng chiều dài khơng đổi thì sức cản hệ mạch
tăng.@
D. Tăng protein trong huyết tương sẽ làm giảm sức cản của hệ mạch.
Câu 60. Yếu tố ảnh hưởng đến sức cản hệ mạch ngoại trừ
A. Chiều dài mạch không ảnh hưởng đến sức cản.
B. Bệnh đa hồng cầu làm giảm súc cản.@
C. Tăng protein huyết tương làm tăng sức cản.
D. Co mạch làm tăng sức cản và ngược lại.
Câu 61: Đặc điểm cáu trúc động mạch, thành động mạch gồm 3 lớp,
chọn câu SAI:
A. Áo trong
B. Áo trong cùng@
C. Áo giữa
D. Áo ngoài
Câu 62: Đặc điểm của lớp áo ngoài động mạch, chọn câu SAI:
A. Là lớp mô liên kết khá dày.
B. Gồm nhiều sợi keo, sợi chun, tế bào sợi.
C. Có lớp nội mơ ở phía trong cùng.@
D. Phía ngồi chứa nhiều mạch của mạch và một ít mạch bạch huyết.
Câu 63: Lưu lượng máu trong động mạch phụ thuộc vào cung lượng tim
do đó cũng phụ thuộc vào:
A. Thể tích nhát bóp và vận tốc máu.
B. Thể tích nhát bóp và tần số tim.@
C. Tần số tim và áp suất máu.
D. Tần số tim và độ nhớt.
Câu 64: Máu lưu thông trong hệ mạch tuân theo các qui luật vật lý với
các đặc trưng cơ bản của huyết động học bao gồm: chọn câu SAI :
A. Thể tích nhát bóp.@
B. Lưu lượng máu.
C. Áp suất máu.
D. Sức cản hệ mạch.
Câu 65: Áp suất đóng mạch là áp suất trong mạch giảm chưa tới khơng,
thì máu khơng cịn chảy trong mạch máu nữa:
A. Lực cản không thắng lực đẩy.
B. Lực đẩy không thắng lực cản.@
C. Lực cản và lực đẩy bằng nhau.
D. Không liên quan tới lực cản và đẩy.
Câu 66: Để máu chảy theo một chiều thì áp suất máu đầu vào như thế
nào với áp suất máu đầu ra?
A. Luôn ln lớn hơn.@
B. Ln ln nhỏ hơn.
C. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn.
D. Bằng nhau.
Câu 67: Khả năng ngăn cản sự lưu thông của máu trong hệ mạch là:
A. Áp suất máu.
B. Áp suất động mạch.
C. Huyết động học.
D. Sức cản của hệ mạch.@
Câu 68: Sức cản toàn phần bằng tổng sức cản từng phần là trong trường
hợp nào ?
A. Hệ mạch ghép nối tiếp.@
B. Hệ mạch ghép song song.
C. Hệ mạch ghép tự do.
D. Sức cản của hệ mạch .
Câu 69: Một số bệnh lý nào làm độ nhớt máu tăng kéo theo làm tăng sức
cản hệ mạch: chọn câu SAI
A. Tăng số lượng hồng cầu.
B. Gỉam số lượng hồng cầu.@
C. Bệnh hồng cầu hình cầu.
D. Tăng protein huyết tương.
Câu 70: Các yếu tố ảnh hưởng lên sức cản của hệ mạch, chọn câu SAI:
A. Độ nhớt của máu.
B. Chiều dài mạch.
C. Bán kính của mạch .
D. Vận tốc máu.@
Câu 71: Hệ thống tĩnh mạch có khả năng chứa máu lớn.chọn câu SAI:
A. Số lượng tĩnh mạch nhiều hơn động mạch.
B. Thiết diện của tĩnh mạch nhỏ hơn động mạch.@
C. Tính chất giãn nở tốt.
D. Có nhiều xoang tĩnh mạch.
Câu 72: Khi thể tích tuần hồn tăng đột ngột thì.
A. Tĩnh mạch sẽ giãn ra để chứa máu@.
B. Thiết diện của tĩnh mạch sẽ nhỏ lại.
C. Tim phải làm việc nhiều hơn bình thường.
D. Tất cả điều đúng.
Câu 73: Khi tim bơm vào động mạch tạo ra một áp suất đến mao mạch
áp suất này:
A. Giảm dần.@
B. Tăng dần.
C. Không thay đổi.
D. Tăng giảm bất thường.
Câu 74: Yếu tố nào sau đây giúp máu trở về tim.chọn câu SAI:
A. Sức bơm của tim.
B. Sức hút của tim.
C. Sức hút của lồng ngực.
D. Sức ép của cơ thể.@
Câu 75: Ảnh hưởng của động mạch như thế nào đến sự di chuyển của
máu trở về tim.
A. Khi động mạch đập ép máu di chuyển trong tĩnh mạch về tim.@
B. Tĩnh mạch và tâm nhĩ giãn ra hút máu về tim.
C. Tĩnh mạch đẩy máu chảy và nhờ có van nên máu chỉ chảy về tim.
D. Tất cả đều sai.
Câu 76: Sức hút của lồng ngực đến sự di chuyển máu trở về tim.
A. Khi tâm thất thu tim nhỏ lại làm áp suất trong lồng ngực càng âm,
tĩnh mạch và tâm nhĩ giãn ra hút máu về tim.@
B. Khi tâm thất thu tim nhỏ lại làm áp suất trong lồng ngực càng âm,
tĩnh mạch và tâm nhĩ co lại giúp hút máu về tim.
C. Khi tâm thất thu tim nhỏ lại làm áp suất trong lồng ngực càng
dương, tĩnh mạch và tâm nhĩ giãn ra hút máu về tim.
D. Khi tâm thất thu tim nhỏ lại làm áp suất trong lồng ngực càng
dương, tĩnh mạch và tâm nhĩ co lại giúp máu hút máu về tim.
Câu 77: Sức ép của cơ đến sự di chuyển máu trở về tim.
A. Khi cơ co sẽ ép lên tĩnh mạch đẩy máu chảy và nhờ có van nên
máu chỉ chảy về tim.@
B. Khi cơ co sẽ ép lên động mạch đẩy máu chảy và nhờ có van nên
máu chỉ chảy về tim.
C. Khi cơ co sẽ ép lên tĩnh mạch và động mạch đẩy máu chảy và nhờ
có van nên máu chỉ chảy về tim.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 78: Đặc điểm của mao mạch thật sự:chọn câu SAI
A. Có cơ thắt tiền mao mạch, các tế bào nội mơ khơng dính vào nhau.
B. Thành mao mạch lỏng có vai trị siêu lọc.
C. Thành gồm 1 lớp tế bào nội mơ có những lỗ đường kính 30Å.
D. Khơng có cơ thắt tiền mao mạch, các tế bào nội mơ dính vào
nhau.@
Câu 79: Đặc điểm của kênh ưu tiên:chọn câu SAI.
A. Là những mao mạch luôn mở.
B. Khơng có cơ thắt tiền mao mạch
C. Thành mao mạch cấu tạo bởi tế bào nội mơ.
D. Có cơ thắt tiền mao mạch đảm bảo sự thông suốt giữa động mạch
và tĩnh mạch.@
Câu 80: Chức năng của mao mạch:chọn câu SAI.
A. Chức năng trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ.
B. Chức năng miễn dịch.
C. Chức năng tạo mạch.
D. Chức năng xuất nhập bào.@
Câu 81.Mao mạch là một hệ thống gồm những mạch máu nhỏ, đảm
nhiệm các chức năng, ngoại trừ ?
A. Trao đổi chất
C. Siêu lọc.@
B. Miễn dịch
D.Tạo mạch.
Câu 82.Cơ chế quan trọng nhât trong sự trao đổi các chất dinh dưỡng và
những chất chuyển hóa giữa máu và mơ. Chọn câu đúng?
A. Khuếch tán.@
C. Ẩm bào.
B. Siêu lọc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 83. Chức năng trao đổi chất của mao mạch , trao đổi máu và dịch
kẽ,xảy ra ở mao mạch thật sự theo cơ chế, chọn câu đúng?
A. Cơ chế Khuếch tán.
B. Cơ chế Ẩm bào.
C. Cơ chế Siêu lọc.
D. Tất cả đều đúng.@
Câu 84. Ở mao mạch chức năng được xem là quan trọng nhất , chọn câu
đúng ?
A.Trao đổi chất.@
B. Siêu lọc.
C. Miễn dịch.
D.Tạo mạch.
Câu 85. Theo cơ chế thích ứng của của mạch, sự thay đổi thể tích máu
hiệu quả trong giới hạn lượng máu tăng hay giảm cấp tính bao nhiêu ?
A. Tăng dưới 30% và giảm dưới 14 %.@
B. Giảm dưới 30% và tăng dưới 14 %.
C. Tăng dưới 30% và tăng dưới 14 %.
D. Giảm dưới 30% và giảm dưới 14 %.
Câu 86. Theo cơ chế tại chỗ khi huyết áp thay đổi để đưa huyết áp trở về
bình thường, ngoại trừ?
A. Áp suất của mao mạch thay đổi cùng chiều.
B. Áp suất của mao mạch thay đổi ngược chiều.@
C. Thay đổi trao đổi dịch ở mao mạch.
D. Cả A và C đúng.
Câu 87. Khi kích thích thần kinh giao, thì sẽ gây ra tác dụng, ngoại trừ
A. Tim thụ thể beta 1 tăng hoạt động tim làm tăng huyết áp.
B. Tim thụ thể beta 1 tăng hoạt động tim làm giảm huyết áp.@
C. Động mạch thụ thể anpha 1 làm co mạch gây tăng huyết áp.
D. Động mạch thụ thể beta 2 làm giãn mạch gây giảm huyết áp.
Câu 88. Kích thích thần kinh X sẽ gây ra hiện tựong, chọn câu đúng?
A. Giảm tần só tim, giảm lực co cơ tim.@
B. Tăng tần só tim, tăng lực co cơ tim.
C. Giảm tần só tim, tăng lực co cơ tim.
D. Tăng tần só tim, giảm lực co cơ tim.
Câu 89. Các phản xạ phần lớn đi qua trung tam vận mạch, ngoại trừ ?
A. Phản xạ áp cảm thụ quan.
B. Phản xạ hóa cảm thụ quan.
C. Phản xạ co cơ vân.
D. Phản xạ co cơ trơn.@
Câu 90. Theo cơ chế phản xạ hóa cảm thụ quan để tăng huyêt áp, ngoại
trừ ?
A.Giảm PCO2.@
B. Tăng PCO2.
C. Giảm PH.
D. Giảm PO2.
Câu 91. Trong các cơ chế phản xạ điều hịa tuần hồn động mạch phản xạ
nào kích thích các neuron ở trung tâm vận mạch gây co mạch và tăng
huyết áp ? Chọn câu Đúng
A. Phản xạ hệ thần kinh trung ương. @
B. Phản xạ thần kinh phó giao cảm.
C. Phản xạ thần kinh giao cảm.
D. Phản xạ Bainbridge.
Câu 92. Trong các cơ chế phản xạ điều hịa tuần hồn động mạch phản xạ
nào làm tăng áp suất trong nhĩ ? Chọn câu Đúng
A. Phản xạ Bainbridge. @
B. Phản xạ hệ thần kinh trung ương.
C. Phản xạ do thụ thể ở phổi và nhĩ .
D. Phản xạ hóa cảm thụ quan .
Câu 93. Trong các cơ chế phản xạ điều hịa tuần hồn động mạch có các
cơ chế phản xạ ? Chọn câu SAI
A. Phản xạ thần kinh giao cảm. @
B. Phản xạ hệ thần kinh trung ương.
C. Phản xạ do thụ thể ở phổi và nhĩ.
D. Phản xạ hóa cảm thụ quan.
Câu 94. Epinephrin là hocmon của vùng tủy thượng thận tiết ra tác dụng
gì để làm co mạch , tăng huyết áp ? Chọn câu Sai
A. Tăng huyết áp tâm thu nhưng không tăng huyết áp tâm trương.
B. Giãn mạch máu có thụ thể beta như mạch vành , mạch cơ vân.
C. Tác dụng lên cả thụ thể apha và beta.
D. Tăng sức cản ngoại biên. @
Câu 95. trong điều hoàn tuần hoàn động mạch bằng cơ chế thể dịch các
yếu tố làm giảm huyết áp ? Chọn câu Sai
A. Bradykinin, histamine, prostaglandin.
B. Adenosine, acid lactic , nitric oxid.
C. Vasopressin , bradykinin, acid lactic.@
D. Prostaglandin , nitric oxid, histamine.
Câu 96. Trong điều hoàn tuần hoàn động mạch bằng cơ chế thể dịch các
yếu tố làm tăng huyết áp ? Chọn câu Sai
A. Norepinephrin.
B. Vasopressin.
C. Serotonin.
D. Nitric oxid. @
Câu 97. Trong điều hịa tuần hồn tĩnh mạch các yếu tố ảnh hưởng làm
giãn tĩnh mạch ngoại vi là ? Chọn câu ĐÚNG
A. Nồng độ O2 và nồng độ CO2. @
B. Nhiệt độ và nồng độ O2.
C. Nồng độ CO2 và histamin.
D. Nồng độ CO2 và adrenalin.
Câu 98. Trong điều hịa tuần hồn tĩnh mạch khi nồng độ O2 giảm có
ảnh hưởng như thế nào ? Chọn câu ĐÚNG
A. Làm co tĩnh mạch nội tạng và giãn tỉnh mạch ngoại vi .@
B. Làm co tĩnh mạch ngoại vi và giãn tỉnh mạch nội tạng.
C. Làm giãn tĩnh mạch nội tạng và giãn tỉnh mạch ngoại vi .
D. Làm co tĩnh mạch nội tạng và co tỉnh mạch ngoại vi .
Câu 99. Các yếu tố làm giãn cơ thắt tiền mao mạch ? Chọn câu SAI .
A. Nồng độ CO2 tăng .
B. PH giảm .
C. Nhiệt độ tại mô tăng .
D. Nồng độ CO tăng .@
Câu 100. Yếu tố nào quan trọng nhất điều hòa hoạt động của cơ thắt tiền
mao mạch ?Chọn câu ĐÚNG .
A. Nồng độ O2 trong dịch kẽ. @
B. Nồng độ O2 trong huyết tương.
C. Nồng độ CO2 trong dịch kẽ.
D. Nồng độ CO2 trong huyết tương.