Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIAO AN KHAM PHA BIEN BAO GIAO THONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.29 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI</b>


<b>Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thơng</b>



<b>Đề tài: </b>Bé biết gì về biển báo giao thông


<b>Đối tượng: </b>Mẫu giáo lớn: 5 - 6 tuổi


<b>Số lượng:</b> 30 - 35 trẻ


<b>Thời gian:</b> 30 - 35 phút


<b>Giáo viên:</b> Nguyễn Thị Chung


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên, hình dáng, màu sắc và hiểu nội dung của một số biển báo giao thông.
- Trẻ biết một số luật giao thông đường bộ


- Trẻ hiểu cách chơi trị chơi: Bé làm cảnh sát, thử trí thông minh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ quan sát và nhận xét được một số biển báo giao thông quen thuộc.


- Trẻ vận dụng hiểu biết của mình trả lời câu hỏi về biển báo giao thông rõ ràng,
mạch lạc.



- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi “Bé làm cảnh sát giao thơng, thử trí thơng minh”.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá.


- Trẻ có ý thức khi tham gia giao thông, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Trong lớp A4


- Đội hình: Chữ U, hình vịng cung, theo nhóm.
* Đồ dùng của cơ:


- Máy tính có hình ảnh các biển báo giao thơng, các slide có nội dung về giao
thông.


- Nhạc bài hát “Em là công an tý hon”.
* Của trẻ:


- Hình ảnh người và các phương tiện giao thơng.
- 2 bảng gắn nhám dính tượng trưng ngã tư đường phố


<b>III. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cô cùng trẻ chơi trị chơi “Ơ tơ”
- Cơ hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì?


- Ơ tơ là phương tiện giao thơng đường gì?


- Đường các con đi tới trường gọi là đường gì?


- Con đến trường bằng phương tiện gì? Ai đưa con đến
trường? Mẹ điều khiển xe máy như thế nào?


(Cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy)


<b>2. Nội dung chính: </b>


<b>*Tìm hiểu về biển báo cấm</b>


<b>a. Tìm hiểu về biển báo cấm đi ngược chiều:</b>


- Cho trẻ xem tình huống về biển báo cấm đi ngược chiều -
cô kết hợp kể chuyện.


-Theo các con chuyện gì xảy ra với 2 bạn thỏ và gấu?
- Tại sao chú cảnh sát giao thông yêu cầu 2 bạn xuống xe?
Đúng rồi vì đường này có biển báo cấm đi ngược chiều.
- Bé có nhận xét gì về biển báo cấm đi ngược chiều?(Cô mời
cá nhân trẻ nêu đặc điểm của biển báo cấm đi ngược chiều)
Cô chốt: Biển báo cấm đi ngược chiều có dạng hình trịn, nền
màu đỏ, ở giữa có vạch màu trắng dùng để cấm tất cả các
phương tiện giao thông đi ngước chiều, loại trừ xe ưu tiên
theo quy định.


Khi đi trên đường gặp biển báo cấm đi ngược chiều các con
sẽ làm gì? Điều gì xảy ra nếu các con đi ngược chiều?(Cô
giáo dục trẻ)



Các con rất giỏi! Cũng như các con hai bạn gấu, thỏ không đi
ngược chiều các bạn quay lại đường khác. Các bạn hỏi nhau:
Tại sao đường này khơng có ai đi nhỉ? Ừ nhỉ tại sao khơng
có ai đi ở đường này vậy? Có bạn nào biết khơng giúp chúng
tớ với!


Các con có biết vì sao đường này khơng có ai đi hãy trả lời
giúp các bạn nào!


<b>b. Tìm hiểu về biển báo đường cấm:</b>


- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ.


- Cô cho trẻ quan sát biển đường cấm
- Trẻ nhận xét biển báo đường cấm.


- Cơ nhận xét: Biển báo đường cấm có dạng hình trịn, viền


- Trẻ chơi TC cùng cơ
- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời


-Trẻ quan sat, lắng nghe
- Trẻ trả lời


- Trẻ nêu đặc điểm của
biển báo


- Trẻ trả lời



- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

màu đỏ, nền màu trắng dùng để cấm tất cả các phương tiện
giao thông và người đi bộ không được đi trên đường, loại trừ
xe ưu tiên theo quy định. Nếu đi đường gặp biển báo đường
cấm các con sẽ làm như thế nào?


Các bạn gấu, thỏ cùng các bạn đã hiểu ra và không đi vào
đường cấm, các bạn liền đi đến đường dành cho người đi xe
đạp cắt ngang để chờ bạn gà choai.


<b>c. Tìm hiểu về biển báo cấm đi xe đạp:</b>


- Cô cho trẻ quan sát tình huống biển báo cấm đi xe đạp.
- Các con có biết tại sao chú cảnh sát giao thông laị vẫy gà
choai lại?


- Cô mời trẻ trả lời.


- Cho trẻ quan sát biển báo cấm đi xe đạp


- Cô yêu cầu trẻ nhận xét biển báo cấm đi xe đạp


- Cô nhận xét: Biển báo cấm đi xe đạp có dạng hình trịn,
viền màu đỏ, nền màu trắng trên nền có hình vẽ màu đen mơ
tả cho điều cấm và vạch chéo. Mục đích của biển báo cấm đi
xe đạp: cấm tất cả các phương tiện giao thông là xe đạp đi
trên đường.



Các con yêu quý trên đường đến nhà bạn vịt các bạn đã gặp
những biển báo gì?


- Trẻ kể tên các biển báo


* So sánh điểm giống và khác nhau giữa 3 biển báo: Cấm đi
ngược chiều, cấm đi xe đạp, biển cấm.


Giống nhau: Đều có dạng hình trịn, đều là biển báo cấm.
Khác nhau: Biển báo cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ
vạch trắng ở giữa dùng để cấm đi ngược chiều, biển báo cấm
đi xe đạp có viền màu đỏ nền màu trắng ở trên nền có hình
vẽ xe đạp và vạch chéo dùng để cấm đi xe đạp, biển báo
đường cấm có viền đỏ nền trắng, mục đích là cấm các
phương tiện giao thông và người đi bộ đi trên đường.
* Ngoài những biển báo các con vừa học các con còn biết
những biển báo cấm nào khác? (Trẻ kể tên các biển báo cấm
- kết hợp cơ cho trẻ xem hình ảnh.)


Các con ạ các bạn gà thỏ và gấu rất ngoan vì đã chấp hành
đúng luật giao thơng đấy chúng mình cùng đọc tặng các bạn


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời


- Trẻ nhận xét biển báo
cấm đi xe đạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bài vè giao thơng nhé!



*<b> Tìm hiểu về biển báo nguy hiểm</b>


<b>d. Tìm hiểu về biển báo giao nhau với đường sắt khơng có</b>
<b>rào chắn:</b>


Cơ dẫn dắt tiếp câu chuyện và cho trẻ quan sát tình huống
biển báo giao nhau với đường sắt khơng có rào chắn:


Các con yêu quý đường tới nhà bạn vịt cũng khá xa và các
bạn đã gặp rất nhiều các biển báo đúng không nào! Chúng ta
hãy xem bạn vịt có nhà khơng nhé! Bạn vịt cùng với bố mẹ
đi làm đồng và đang trên đường về nhà, các con đốn xem
bạn vịt đang nói gì với bố mẹ? À bạn vịt nói với bố mẹ là
đường này có biển báo giao nhau với đường sắt khơng có rào
chắn.


- Cơ u cầu trẻ nhận xét biển báo giao nhau với đường sắt
khơng có rào chắn.


- Cơ nhận xét: Biển báo giao nhau với đường sắt không có
rào chắn là biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, có
viền đỏ, nền vàng, trên nền có hình vẽ màu đen mơ tả cho sự
việc. Dùng để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường
bộ và đường sắt khơng có rào chắn, khơng có người điều
khiển phương tiện giao thơng, khi gặp biển báo này chúng ta
cần phải quan sát nếu có tàu hỏa đi qua phải đứng cách xa ít
nhất 5 m. Nếu gặp biển báo giao nhau với đường sắt khơng
có rào chắn các con sẽ làm gì?



Bạn vịt đã cùng bố mẹ đứng cách xa tàu hỏa, chờ cho tàu hỏa
đi rồi mới về nhà, khi về đến nhà các bạn đã chờ ở đó, bạn
vịt xin phép bố mẹ cho đi chơi cùng các bạn.


Các con quan sát xem các bạn đang đi xe đạp ở đường có
biển cấm gì nào?


<b>đ. Tìm hiểu về biển báo người đi xe đạp cắt ngang:</b>


Theo các con các bạn đi xe đạp ở đường này là đúng hay sai?
Vì sao?


- Yêu cầu trẻ nhận xét biển báo người đi xe đạp cắt ngang
- Cô nhận xét: Biển báo người đi xe đạp cắt ngang thuộc biển
báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, có viền đỏ nền vàng
trên nền có hình vẽ màu đen mơ tả sự việc, biển báo dùng để


- Trẻ kể tên các biển báo
cấm


- Cô cùng trẻ đọc bài vè


- Trẻ nhận xét


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

báo trước sắp đến chỗ có người đi xe đạp cắt ngang qua hoặc
từ đường dành cho xe đạp đi nhập vào đường ô tô.


Khi đi trên đường gặp biển báo người đi xe đạp cắt ngang


các con sẽ làm gì?


* So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa biển báo giao
nhau với đường sắt khơng có rào chắn và biển báo người đi
xe đạp cắt ngang


- Giống nhau: Đều là biển báo nguy hiểm, đều có dạng hình
tam giác, 2 biển cùng có viền đỏ, nền vàng, trên nền có hình
vẽ màu đen mơ tả sự việc.


- Khác nhau: (Hình vẽ, tên gọi) Biển báo giao nhau với
đường sắt khơng có rào chắn có hình tàu hỏa, gọi là biển báo
giao nhau với đường sắt khơng có rào chắn. Biển báo người
đi xe đạp cắt ngang có hình người đi xe đạp, gọi là biển báo
người đi xe đạp cắt ngang.


* Kể tên: Ngoài những biển báo nguy hiểm các con vừa làm
quen các con còn biết những biển báo nguy hiểm nào khác?
(Trẻ kể tên các biển báo nguy hiểm - cô kết hợp cho trẻ xem
trên máy tính)


* Giáo dục: Các con đã nhìn thấy những biển báo đó ở đâu?
Các biển báo thường đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau
về phía bên phải, người tham gia giao thông phải thực hiện
theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông, việc chấp hành
đúng luật giao thông đường bộ sẽ ngăn ngừa được những tai
nạn giao thông đáng tiếc xảy ra.


Các con phải làm gì để cùng gia đình thực hiện tốt luật an
tồn giao thơng?



Các con hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông bằng
cách đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, khi ngồi trên tàu
xe khơng thị đầu thị tay ra ngồi, đi đúng làn đường, tuyệt
đối tuân thủ theo các biển báo giao thông các con nhé!.
Và khi đi trên đường nếu nhìn thấy các biển báo giao thơng
mà mình khơng hiểu hãy nhờ bố mẹ hoặc chú công an hướng
dẫn các con nhớ chưa nào!


<b>* Trò chơi:</b>


<b>Trò chơi 1: Bé làm cảnh sát giao thông</b>


- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét


- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh


- Trẻ kể tên các biển báo
nguy hiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-<b> Cách chơi:</b> Trẻđứng làm 2 đội mỗi đội có 1 bảng gắn
tượng trưng ngã tư đường phố, nhiệm vụ của các con hãy
làm những chú cảnh sát giao thông bật qua 3 vòng lần lượt
từng bạn của mỗi đội lên gắn các phương tiện giao thông và
người tham gia giao thơng theo đúng làn đường.


Thời gian của trị chơi là một bản nhạc, hết bản nhạc đội nào
gắn nhanh và đúng sẽ dành chiến thắng.



Trẻ chơi trò chơi sơi nổi


Sau khi kết thúc trị chơi cơ cùng trẻ kiểm tra kết quả của 2
đội.


<b>Trò chơi 2: Thử trí thơng minh</b>


- Cách chơi: Trẻ ngồi thành hình vịng cung theo 3 đội quan
sát màn hình. Trên màn hình xuất hiện 6 ơ có hình ảnh các
phương tiện giao thơng (Cơ u cầu trẻ nói đó là những
phương tiện giao thơng gì)


Phía sau mỗi phương tiện giao thơng sẽ là một bí ẩn, các đội
lần lượt chọn ô chứa phương tiện giao thông mình u thích.
Khi đã chọn phương tiện giao thơng cho đội mình rồi cơ sẽ
giúp các con mở những ơ đó ra xem điều bí ẩn là gì, các đội
hãy chú ý quan sát và lắng nghe đội nào có tín hiệu trước
dành quyền trả lời, nếu sai hãy nhường quyền trả lời cho đội
bạn.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Cô cùng trẻ kiểm tra đáp án bằng cách trẻ lên click chuột
vào biển báo trẻ chọn


<b>* Kết thúc:</b>


- Các con yêu quý hôm nay cô đã cùng các con đã làm quen
với những biển báo gì?



Cơ hi vọng qua bài học ngày hơm nay các con sẽ cùng với
gia đình nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để giao
thông của chúng ta mãi là giao thông văn minh, lịch sự. Các
con có đồng ý với cơ khơng?


Cơ con mình cùng lên tàu về nhà nào!


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi trị chơi sơi
nổi


- Trẻ chơi trị chơi sơi
nổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trẻ trả lời


</div>

<!--links-->

×