Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.77 KB, 147 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Tiết 1 Tiết 3. Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ (Vân Long). I.MỤC TIÊU. 1.Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng và từ khó: rủ rỉ, leo trèo, săm soi, líu ríu. -Đọc trôi chảy, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Đọc diễn cảm toàn bài văn phân biệt lời của từng nhân vật. 2.Đọc hiểu: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện… -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. -GDHS luôn có ý thức giữ vệ sinh môi trường sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh (SGK), Bảng phụ - SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Nội dung A.Giới thiệu chủ điểm (3phút) B.Bài mới: (35 phút) 1.Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học -Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên -HS quan sát là gì? tranh và nêu -Tên chủ điểm nói lên điều gì? -Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm. -GV treo tranh minh hoạ và hỏi. +Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu. 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài. *Yêu cầu đọc nối tiếp a.Luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm sai cho HS. *Gọi HS đọc phần chú giải. *Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. *Yêu cầu HS đọc toàn bài *GV đọc toàn bài. b.Tìm hiểu bài -GV cho cả lớp đọc thầm toàn bài và TLCH. ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ? Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? -GV ghi các từ ngữ: cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ. ? Bạn Thu chưa vui vì điều gì? ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban. -HS quan sát tranh và TLCH -HS đọc nối tiếp -HS đọc phát âm -HS đọc -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -1HS đọc -HS đọc thầm -HS nêu -HS nêu. -HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu là thế nào?” -Em có suy nghĩ gì về hai ông cháu bé Thu? -Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? -Hãy nêu ý nghĩa của bài văn?. Ýnghĩa: Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Qua đó cho thấy hai ông cháu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 3.Luyện đọc diễn -Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. cảm -GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm: +GV treo bảng có đoạn 3. +GV đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS đọc theo vai.. -HS nêu -HS nêu -HS nêu - HS nêu và ghi vở.. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc theo cặp - 3-5 HS đọc -HS đọc theo vai - Bình chọn bạn đọc hay.. -Nhận xét. 4.Củng cố – Dặn dò (2phút). -Nhận xét giờ học - Bình chọn HS xuất sắc. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 5. TOÁN LUYỆN TẬP. I .MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số TP. -Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện. -So sánh các số TP -Giải bài tập có phép cộng nhiều số TP. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. KTBC: (3phút). B. Bài mới : (35phút) 1. Giới tiệu bài 2.HD luyện tập Bài 1: 15,32 27, 05 +41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 Bài 2: a. 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b. 6,9 + 8,4+ 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 Bài 3: 3,6 + 5,8 > 8,9 9,4 7,56 < 4,2 + 3,4. Hoạt động dạy Hoạt động học -Yêu cầu HS chữa bài tập -HS làm phần luyện tập thêm -Nêu cách cộng tổng của nhiều số TP? -GV nhận xét. Giới thiệu bài mới -Cho HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét -GV yêu cầu hS đọc đề bài. -Bài tâp yêu cầu làm gì? -Em sử dụng tính chất nào để tính? -Nêu các tính chất đó? GV nhận xét. -1 HS đọc. -Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm. -Hãy giải thích cách làm của từng phép tính? -GV nhận xét. -HS đọc thầm bài SGK -1HS nêu cách làm -HS làm vở -HS chữa bài. -1HS đọc đề. -HS đọc. 7,6 Bài 4: Bài giải. -1HS đọc -2HS làm bảng, HS khác làm vở -HS chữa bài. -HS nêu -2HS làm bảng, HS khác làm vở. -HS chữa bài.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày thứ hai dệt được số mét vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt được số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1(m) Cả ba ngày dệt được số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số: 91,1(m) 3. Củng cố – Dặn dò (2phút). -Cho HS làm vở -GV chữa bài -GV nhận xét. - Chốt kết quả đúng.. -1 HS làm bảng, cả lớp làm vở. -HS chữa bài -Đổi vở kiểm tra. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV tổng kết giờ học - HD bài sau. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 7. CHÍNH TẢ (Nghe - viết).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU. -Nghe viết chính xác, đẹp 1 đoạn văn trong Luật Bảo vệ môi trường. -Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt được âm đầu l/ n, âm cuối n/ ng. -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi các tiếng: lắm/ nắm, lấm/ nấm, lương/ nương, lửa/ nửa, trăn/ trăng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: (3phút). Hoạt động dạy Hoạt động học Nhận xét chung về chữ viết trong bài kiểm tra -GV giới thiệu bài. B.Bài mới: (35 phút) 1.Giới thiệu bài: 2. HD nghe viết chính tả. *Trao đổi về nội dung bài -GV gọi HS đọc đoạn luật viết -Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung gì? *HD viết từ khó -Yêu cầu HS luyện đọc và viết từ khó. *Viết chính tả -Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “ Hoạt động môi trường” đặt trong dấu ngoặc kép. - GV đọc * Kiểm tra, nhận xét. - Cho HS soát lỗi 3. HD làm bài tập chính tả Bài 2: a. -Gọi HS đọc yêu cầu đề Lắm: thích lắm, quá lắm,… -Tổ chức cho HS làm bài Nắm: nắm tay, cơm nắm, dưới hình thức chơi trò chơi nắm tóc,…. -GV HD lương: lương thiện, lương -Tổ chức cho 4 nhóm thi tâm, lương thực,…. - GV nhận xét nương: nương tay, nương dâu, vạt nương,... lửa: đốt lửa, ngọn lửa,.... nửa: nửa đời, nửa đường,... lấm: lấm tấm, lấm lem,... nấm: nấm rơm, nấm đầu,.. Bài 3: a. -Gọi HS đọc yêu cầu bài Một số từ láy âm đầu Na ná, nai nịt, nao nao, nao -Tổ chức cho HS thi tìm từ nức, nao núng, nức nở, nặng theo nhóm nề. -GV HD cuộc chơi. -2HS đọc -HS nêu -HS viết -HS viết. -HS đổi vở soát lỗi -1 HS đọc. -Thi tìm từ nhanh -HS đọc bài nối tiếp -Yêu cầu HS viết vở. -1HS đọc. -HS thi tìm từ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> b.Tìm 1 số từ gợi tả thanh có âm cuối ng. 4. Củng cố – Dặn dò (2phút). -Tổng kết cuộc chơi -HS viết vào vở 1 số từ âm -Phần b GV tổ chức tương láy tự như phần a. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét bài viết. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 6. LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945). I .MỤC TIÊU. -Qua bài học này, giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. -Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ 1858 - 1945. -Các ô chữ chơi trò chơi “ trò chơi kì diệu” III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: (5phút). B. Bài mới: (30phút) 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động: a.HĐ 1: Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ 1858 đến 1945. Hoạt động dạy Hoạt động học -Nêu 1 số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập? -2HS TLCH -Nêu ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập? - GV nhận xét.. - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh. - Chia lớp làm 2 đội -Yêu cầu từng đội lên đặt câu hỏi, đội kia trả lời theo nội dung: +Thời gian diễn ra sự kiện lịch sử +Diễn biến chính -Sự kiện này có nội dung cơ bản là gì? -Sự kiện tiêu biểu ttiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? -Nêu thời gian xảy ra và nội dung sự kiện đó? -Nhân vật tiêu biểu là ai? - GVHD HS xây dựng bảng thống kê theo mẫu: Thời gian. Sự kiện Nội NVLS tiêu tiêu biểu dung, ý biểu nghĩa. -HS đọc lại bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà -C ác nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. HĐ 2: Trò -GV giới thiệu trò chơi -Cho HS chơi chơi “Ô chữ kì -GV nêu cách chơi diệu” + Trò chơi tiến hành với 3 đội chơi. -GV đoc từ gợi ý: 3 đội suy nghĩ phất cờ nhanh giành quyền trả lời. -Trò chơi kết thúc khi tìm được được từ hàng dọc. Đội tìm được hàng dọc được khen thưởng. -GV nhận xét cuộc chơi 3. Củng cố- Dặn dò: (5phút) - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….....
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I.MỤC TIÊU. - HS hiểu được thế nào là đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày. - GD HD biết cách sử dụng đại từ xưng hô. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: (5phút) B.Bài mới: (30phút) 1. GV giới thiệu bài 2.HĐ1: tìm hiểu ví dụ 2.1.Nhận xét Bài 1: Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng…là đại từ xưng hô. Bài 2:. Hoạt động dạy - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS. - Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ. - GV giới thiệu - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Đoạn văn có những nhân vật nào? - Các nhân vật làm gì? - Những từ nào được in đậm trong bài văn trên? - Những từ đó dùng để làm gì? - Những từ nào chỉ người nghe? - Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? * GV kết luận - Thế nào là đại từ xưng hô? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - GV yêu cầu hS đọc lại lời của Cơm và chị Hơ Bia - Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn trên thể hiện thái độ người nói như thế nào? - GVKL: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu TL theo cặp - Yêu cầu HS nêu - NX cách xưng hô đúng * KL:. Bài 3: -Với thầy cô: xưng là em , con. -Với bố mẹ: xưng là con -Với anh, chị em : xưng là em, anh (chị) -Với bạn bè: xưng là tôi tớ, mình. 2. 2 .Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ 2.3. Luyện tập -Gọi HS đọc yêu cầu và nd bài - Yêu cầu HD TL theo nhóm. Hoạt động học - HS nêu - 1HS đọc - HS nêu - HS nêu. - 1 HS đọc - HS nêu - HSTL nhóm 2 - HS nêu -HS nhận xét. - HS đọc - 1 HS đọc BT1 - 2 HS TL.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Bài 1: Đáp án - GV HDHS ta, chú, em, tôi, + Đọc kĩ đoạn văn anh. + Gạch chân dưới các đại từ xưng hô - GV gọi HS phát biểu và gạch chân đại từ: ta, chú, em, tôi, anh. - NX KL lời giải đúng *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Đoạn văn có những NV nào? + ND đoạn văn là gì? - Yêu cầu HS tự làm BT - NX HS - GVKL lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. - GVNX 3. Củng cố - Dặn dò (5 phút) - Bình chọn HS xuất sắc. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. - NX giờ học. nhóm. - HS TL HS làm vở - HS chữa bài - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 Tiết 1. TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. I.MỤC TIÊU. -Biết cách thực hiện trừ số TP. - Áp dụng phép trừ để giải các bài toán có liên quan. -Rèn kĩ năng trừ 2 số TP. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: (5phút) B.Bài mới: (30 phút) 1.Giới thiệu bài 2.HD thực hiện phép trừ 2 số TP a.Ví dụ1 *Hình thành phép trừ 4,29-1,84 = ? m. *Tìm kết quả: 4,29 = 429cm 1,84 = 184 cm Độ dài đoạn thẳng đoạn BC: 429-184 = 245(cm)=2,45(m) *Kĩ thuật tính 4,29 1,84 2,45 Ví dụ 2: 45,8- 19,26 45,80 19,26 26,54. Hoạt động dạy -GV chữa bài tập phần luyện tập thêm. -GV nhận xét.. Hoạt động học -2HS. -GV giới thiệu bài -GV nêu bài toán -Để tính được độ dài đoạn BC ta làm thế nào? -HS đọc phép tính -GV: đây chính là phép trừ 2 số TP. -để tính được kết quả con làm thế nào? -Gọi HS nêu cách tính -GV yêu cầu HS đổi ra mét. -Tương tự cách cộng 2 số TP hãy đặt tính rồi tính. -Gọi HS lên đặt tính -GV cho HS nhận xét kết quả của 2 phép tính -GV yêu cầu HS dựa vào VD1 đặt rồi tính. -Để cho phần TP của 2 số TP có chữ số bằng nhau ta làm thế nào? -Nhận xét cách đặt tính và tính của bạn.. -HS nghe và phân tích đề. -HS nêu. HS nêu HS nêu. -HS TL đặt tính rồi tính -HS đặt tính -HS nhận xét -HS làm -HS nêu -HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> *.Ghi nhớ: 3. Luyện tập: Bài 1 : a.68,4 b. 46,8 - 25,7 - 9,34 42,7 36,46 Bài 2: a.72,1 b. 5,12 - 30,4 - 0,68 41,7 4,44 Bài 3: Bài giải Số ki-lô- gam đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất: 28,75 - 10,5 =18,25(kg) Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là: 18,25 - 8 = 10,25(kg) Đáp số: 10,25kg 4. Củng cố –Dặn dò: (5phút). -Qua 2 VD hãy nêu cách thực hiện trừ 2 số TP? -Yêu cầu HS đọc SGK -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS làm -Cho HS nêu cách làm -GV nhận xét. -HS nêu. -GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm. -GV nhận xét bài làm của HS.. -3HS làm bảng, HS khác làm vở -HS chữa bài. -Gọi HS đọc đề toán. -GV yêu cầu HS tự làm. -GV nhận xét các cách HS đưa ra.. -1HS đọc -HS có thể giải theo các cách khác nhau.. - Bình chọn HS xuất sắc. -Muốn trừ 2 số TP ta làm thế nào? -GV nhận xét giờ học. -HS nêu. -HS đọc -HS đọc -HS làm vở -HS chữa bài. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 6. KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. I.MỤC TIÊU. -Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Người đi săn và con nai” . -Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hướng mình phỏng đoán. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ điệu bộ và nét mặt. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh (SGK) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: (5phút). B.Bài mới: (30phút) 1.Giới thiệu bài: 2.HD kể chuyện a. GV kể. b. Kể trong nhóm. Hoạt động dạy -Gọi HS kể chuyện về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. -Gọi HS nhận xét bạn kể -GV nhận xét. -GV giới thiệu. Hoạt động học -2HS kể. -GV kể lần 1: Kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh hoạ. -GV giải thích cho HS hiểu súng kíp -GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. -Tổ chức kể theo nhóm -Yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh. -Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người đi săn có bắn con nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? -Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.. -HS nghe. -Tổ chức các nhóm thi kể. -5HS kể nối tiếp từng đoạn. -5HS tạo thành 1 nhóm -HS kể -HS nêu -HS kể. c.Kể trước lớp: -GV nhận xét HS kể.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV kể tiếp đoạn 5 -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện -Khuyến khích HS khác đưa ra câu hỏi cho bạn kể. VD: +Tại sao người đi săn muốn bắn con nai? +Vì sao người đi săn không muốn bắn con nai? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét HS kể. 3.Củng cố- Dặn dò (5phút). - Bình chọn HS xuất sắc. -Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - GV nhận xét tiết học.. -3HS kể -HS suy nghĩ những câu hỏi để hỏi bạn. -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 3. KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I MỤC TIÊU. Giúp HS: -Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy thì. -Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và kiến thức của người phụ nữ. -Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS. -GDHS luôn có ý thức bảo vệ sức khoẻ con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ, Ô chữ kì diệu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. KTBC: (5phút). B. Bài mới: (30phút) 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động: *Hoạt động 1: Ôn tập về con người. *Hoạt động 2: Cách phòng tránh 1 số bệnh. Hoạt động dạy -Chúng ta cần làm gì để thực hiện tốt giao thông? -Tai nạn giao thông để lại những hậu quả NTN? -GV nhận xét. -GV giới thiệu bài. Hoạt động học -2HS trả lời. -GV phát phiếu học tập cho HS -1HS làm bảng nhóm,HS -Yêu cầu HS tự hoàn thành khác làm phiếu phiếu -GV cho HS trình bày bài làm. -HS nêu -HS nhận xét bài bạn -Hãy nêu đặc điểm của tuổi -HS nêu dậy thì ở nam giới? -Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì -HS nêu ở nữ giới? -Nêu sự hình thành 1 cơ thể người? -Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ? -Cho HS kể tên những bệnh đã -HS TL nhóm 4 học, vẽ sơ đồ ra bảng nhóm, -Các nhóm trình bày TL nhóm 4. -Nhóm khác hỏi nhóm bạn.VD: +Bệnh đó nguy hiểm NTN? +Bệnh đó lây truyền ......
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhận xét phần TL của HS. *Hoạt động 3: Trò chơi: Ô chữ kì -GV phổ biến luật chơi diệu -GV đọc gợi ý các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời. -GV nhận xét phần chơi của các tổ. 3. Củng cố - Dặn dò: (5phút) - Bình chọn HS xuất sắc. -GV tổng kết nội dung ôn tập. -Nhận xét giờ học. -HS chơi theo tổ. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 1. Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC ÔN TẬP: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM. I.MỤC TIÊU : - Củng cố cách đọc đúng và diễn cảm một số bài tập đọc đã học: Kì diệu rừng xanh, Trước cổng trời. - Rèn luyện đọc đúng những tiếng có âm l-n. II.ĐỒ DÙNG: - Phấn màu, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung A. Ổn định lớp : B. Tiến hành 1. Hướng dẫn đọc diễn cảm:. Hoạt động dạy học -GV tổ chức lớp hát tập thể. Hoạt động học Cả lớp hát một bài.. - Gv ghi các bài tập đọc lên bảng. -Yêu cầu học sinh xác định giọng đọc để đọc cho tốt: - Đọc diễn cảm các bài đọc : * Kì diệu rừng xanh: - Đọc toàn bài với giọng đọc như thế nào? (Đọc với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng) - Để đọc diễn cảm từng đoạn con đọc như thế nào? Đoạn 1: đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ. Nhấn giọng các từ: lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, …. Đoạn 2: đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú. Nhấn giọng: ôm con, tia chớp, vút qua, đưa mắt,…… Đoạn 3: đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông. Nhấn giọng: lá úa vàng, sắc vàng, thảm lá vàng,… - Gọi đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét, - Gv nhận xét, đánh giá. * Trước cổng trời: - Gv đọc diễn cảm bài thơ. - Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm. ? Đọc bài với giọng như thế nào? (Giọng tha thiết thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ. -Học sinh xác định giọng đọc.. - HS nêu. - HS khá đọc mẫu. - HS nêu. - Yêu cầu hs nêu các từ ngữ cần nhấn giọng ở từng đoạn, hs dùng bút chì đánh dấu vào sách. -Học sinh khá đọc mẫu.. *Cho hs luyện đọc theo nhóm . Các cá nhân sửa cho nhau. - HS đại diện nhóm thi đọc, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.) + Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn thơ cần luyện đọc. Nhìn ra xa ngút ngát// Bao sắc màu cỏ hoa// Con thác réo ngân nga// Đàn dê soi đáy suối// Giữa ngút ngàn cây trái.// Dọc vùng rừng nguyên sơ// Không biết thực hay mơ// Ráng chiều như hơi khói…// ? Để dọc diễn cảm khổ thơ trên con đọc như thế nào? (Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh đẹp của vùng cao.) ? Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng ở khổ thơ 1 và 3? - Gọi HS thi đọc đoạn - Gọi hS đọc cả bài. – Gv đánh giá. - Bình chọn HS xuất sắc. 2. Củng cố – + Gv nhận xét tiết học + Về nhà luyện đọc cho tốt và đọc cho dặn dò người thân nghe.. - HS lắng nghe. - HS nêu.. +HS khá đọc mẫu đoạn thơ. + Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài. + Học sinh đọc nhóm đôi. - HS nêu. - HS nêu. + 4 học sinh thi đọc diễn cảm - Vài hs nối nhau đọc thuộc lòng cả bài.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 3. TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU. -Giúp HS củng cố cách trừ 2 số TP, tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng và trừ. Trừ 1 số cho một tổng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: (5phút). B. Bài mới: (30phút) 1. Giới thiệu bài: 2.HD luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a.68,72-29,91 b.52,37 - 8,64 68,72 52,37 - 29,91 - 8,64 38,81 43,73 c.75,5 - 30,26 d. 60 - 12,45 75, 5 60,00 - 30,26 -12,45 45,24 47,55 Bài 2: Tìm x a.x + 4,32 = 8,67 x = 8,67- 4,32 x = 4,35 c. x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,50 Bài 4: 8,9 - 2,3 - 3,5 = 6,6 - 3,5 = 3,1 8,9 - (2,3 + 3,5) = 8,9 - 5,8 = 3,1 a - b - c = a - (b + c). Hoạt động dạy -Cho HS làm BT Đặt tính rồi tính: 72,1- 30,4 69 - 7,85 - GV nhận xét.. Hoạt động học -2HS làm bảng -HS khác làm nháp. GV giới thiệu bài -GV yêu cầu nêu cách đặt tính GV lưu ý HS: Số TN coi là số TP đặc biệt VD 60 = 60,00… -GV cho HS chữa bài. HS nêu cách đặt tính và thực hiện trừ 2 số TP. -Yêu cầu HS nêu tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. -GV nhận xét.. -HS làm vở -HS nêu -HS chữa bài. -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu tóm tắt đề -Cho HS làm vở -GV nhận xét bài. -HS đọc đề -HS tóm tắt đề -HS làm vở -HS chữa bài. Yêu cầu HS tính giá trị từng hàng. -HS nêu HS nhận xét a- b- c = a- (b+c) a- (b+c) =a-b-c -HS nhận xét. *GV kết luận: cách 2 thuận tiện hơn.. -HS nêu -HS làm vở -HS chữa bài -Đổi vở KT bạn.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Củng cố – Dặn dò: (5phút) - Bình chọn HS xuất sắc. - GV tổng kết kiến thức ôn tập. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 4. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I.MỤC TIÊU. -HS nhận thức đúng về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả trong bài văn. -HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn. -GDHS hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi bạn để viết những bài văn sau được tốt hơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi: chính tả, cách dùng từ, hình ảnh…chữa chung cả lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung 1. HĐ1: nhận xét chung bài làm của HS (15phút). 2. HĐ2: HD chữa bài ( 20 phút) Bài 1:. Hoạt động dạy -Gọi HS đọc lại đề bài. -Đề bài yêu cầu gì?. Hoạt động học -1HS đọc -HS nêu. *GV nhận xét chung về: -Ưu điểm: +HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề NTN? +Bố cục bài văn +Trình tự miêu tả +Diễn đạt câu, ý +Có sự sáng tạo +Lỗi chính tả , hình thức trình bày +GV nêu tên HS có bài làm tốt -Tồn tại: +GV nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. -Trả bài cho HS -Gọi HS đọc bài 1 -Yêu cầu HS tự nhận xét và chữa lỗi -GV cho HS TL nhóm theo các câu hỏi GV ghi sẵn +Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp lý? +Mở bài theo kiểu nào hấp dẫn người đọc ? +Thân bài cần tả những gì? +Kết bài viết NTN?. -HS xem bài. Gọi hS đọc yêu cầu Đọc cho HS nghe những đoạn văn mà. -1HS đọc. -HS tự sửa lỗi -HS thảo luận nhóm 4TLCH HS trả lời các câu hỏi. Bài 2:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV sưu tầm được . -Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn. -Gọi HS đọc lại đoạn vừa viết -GV nhận xét khen ngợi HS có bài viết tốt. 3. Củng cố- Dặn dò (5phút). -HS viết vào vở -HS đọc. - Bình chọn HS xuất sắc. -Nhận xét giờ học -Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi mà GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ I. I.MỤC TIÊU. - Củng cố các kiến thức đã học trong các bài đạo đức ở HKI. - Có thái độ ứng xử đúng, có trách nhiệm với việc làm của mình và xây dựng tình bạn đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập, bảng phụ, … III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. KTBC: (5phút) B. Bài mới : (30phút) 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động : * Hoạt động 1: Đóng vai *Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?. Hoạt động dạy Gọi HS đọc ghi nhớ bài: “Tình bạn” -GV đánh giá và nhận xét. Hoạt động học -2HS. -GV giới thiệu -GV đưa ra 1 số tình huống để HS đóng vai thể hiện trách nhiệm về việc làm của mình, nhớ ơn tổ tiên và tình bạn. -GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm 4 và đóng vai. -GV phát phiếu nhóm -Em sẽ làm gì trong mỗi tường hợp sau? Vì sao? + Khi em thấy bạn mình làm sai 1 việc gì đó, em sẽ làm gì? + Cô giáo phân công mang dụng cụ lao động mà mình bị ốm không đi lao động được vậy em sẽ làm gì? -Gọi HS nhận xét. -HS thảo luận nhóm 4 -Các nhóm trình bày. *Hoạt động 3: Noi theo gương sáng -GV tổ chức HĐ cả lớp -Yêu cầu HS kể về 1 số tấm gương trong lớp đã có trách nhiệm với việc làm của mình. -Có thể hiện ý chí vươn lên trong học tập. -Những bạn có ý thức XD 1 tình bạn đẹp. -GV gợi ý cho HS cách kể *Hoạt động 4: Trò chơi : “Ai -GV tổ chức cho HS chơi nhanh hơn” -GV chia lớp làm 2 đội các nhóm thay phiên nhau đọc câu ca dao, tục ngữ, bài hát đã học. -GV tuyên dương đội nêu được nhiều câu ca dao, tục ngữ.. -HS kể trước lớp. -HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Củng cố – Dặn dò (5phút). -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ. I.MỤC TIÊU. -Hiểu khái niệm của quan hệ từ. -Nhận biết được 1 số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu, trong đoạn văn. -Biết sử dụng quan hệ từ trong khi nói và viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: (5phút). B.Bài mới: (30phút) 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động:Tìm hiểu VD 2 .1.Nhận xét VD1: a.Rừng say ngây và ấm nóng. b.Tiếng hót dìu dắt của hoạ mi… c… không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn …. VD2: a.Nếu …thì…biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết. -Kết quả. b.Tuy …nhưng…biểu thị quan hệ tương phản 2.2.Ghi nhớ 2. 3.Luyện tập Bài 1: QHT: a. và: nối nước với hoa của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi. Hoạt động dạy Gọi HS đặt câu có đại từ xưng hô. -Thế nào là đại từ? -GV nhận xét.. Hoạt động học -2HS -HS nêu. -GV giới thiệu bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội -1 HS đọc dung bài -Yêu cầu HS làm việc theo cặp -2HS ngồi cùng bàn thảo luận. +Từ in đậm nối những từ ngữ -HS nêu nào trong câu? +Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? -GV chốt lại kết quả đúng *GV kết luận: -Quan hệ từ là gì? -HS nêu -Quan hệ từ có tác dụng gì? -Tiến hành tương tự như VD1. -HS phát biểu -GV gọi HS nêu câu trả lời và ghi lên bảng câu trả lời đúng. *GV kết luận -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu hS tự làm bài. -HS đọc nối tiếp -1HS đọc -1HS làm bảng, HS khác dùng bút chì gạch chân vào các.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> b.và: nối to với nặng như: nối rơi xuống với ai ném đá c.với: nối ngồi với ông nội về: nối giảng với từng loại cây Bài 2: a.Vì…nên… Biểu thị quan hệ nhân quả b.Tuy…nhưng… Biểu thị quan hệ tương phản. Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ và, nhưng, của.(HS khá, giỏi đặt cả 3 từ) C. Củng cố – Dặn dò (5phút). -Gọi HS nhận xét bài bạn. quan hệ từ -HS nhận xét. -Cho HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm vở -GV chốt lời giải đúng và ghi bảng. -HS đọc -HS làm vở. -Yêu cầu hS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét câu HS đặt. -HS đọc -HS làm vở -HS nêu câu mình đặt. - Bình chọn HS xuất sắc. -GV cho HS đọc phần ghi nhớ -GV nhận xét. -HS đọc. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………....................................................................................................................….
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về kĩ năng: -Cộng, trừ 2 số TP -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ các số TP. -Sử dụng được các tính chất đã học của phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện. -Giải bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ 2 số TP. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. KTBC: (5phút). B. Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện tập Bài 1: a. 605,26 b. 800,56 + 217,3 384,48 822,56 416,08 c.16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 = 11,34 Bài 2: Tìm x a.x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x- 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b.x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 Bài 3: Tính giá trị BT bằng cách thuận tiện nhất. Hoạt động dạy -yêu cầu hS làm : Tính giá trị BT 12,56- (3,56+4,8) = 15,73- 4,21-7,79 = -GV nhận xét HS làm.. Hoạt động học -2HS làm bảng -HS khác làm nháp. -GV giới thiệu bài GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b còn phần c làm tính ngang. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét.. -3HS làm bảng, HS khác làm vở. -HS chữa bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -2HS làm bảng -HS khác làm vở -HS chữa bài -HS nêu. -GV gọi HS chữa bài -Nêu cách tìm x trong từng trường hợp?. -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS nhận xét bài -HS đổi vở kiểm tra.. -1HS đọc -HS làm vở.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> a.12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b. 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37 3. Củng cố –Dặn dò (5 phút). -Em áp dụng tính chất nào -2HS làm bảng để giải bài? -HS chữa bài -GV nhận xét -HS nêu. - Muốn cộng, trừ 2 số TP ta làm TN? - Bình chọn HS xuất sắc. -Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong 1 biểu thức? -GV nhận xét giớ học.. -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 3. ĐỊA LÝ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. I.MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS cần nắm: -Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản. -Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. - Bản đồ kinh tế VN III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. KTBC: (5phút). B. Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ: a, HĐ1: Các HĐ của lâm nghiệp -Lâm nghiệp có hai HĐ chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác.. b, HĐ 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta. Hoạt động dạy Hoạt động học -Nêu vai trò của ngành trồng -HS nêu trọt? Ngành chăn nuôi ở nước ta? -GV nhận xét. -GV giới thiệu bài -Theo em ngành lâm nghiệp có những HĐ gì? -GV treo sơ đồ các HĐ chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nêu các HĐ chính của lâm nghiệp. -GV yêu cầu HS kể các việc trồng và bảo vệ rừng. -Viêc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? *GV kết luận: -GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi : +Bảng số liệu thống kê về điều gì? +Dựa vào bảng thống kê có thể nhận xét về vấn đề gì? -Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? -Nêu diện tích rừng của từng. -HS nêu VD: trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ… -HS quan sát và nêu các HĐ chính của lâm nghiệp. -HS nối tiếp nhau kể. -HS nêu. -HS đọc bảng số liệu và nêu -2HS ngồi cùng bàn TLTLCH -HS nêu : những năm 1980, 1995, 2005 -Năm 1980:10,6 triệu ha.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> năm đó?. -Năm 1995: 9,3 triệu ha -Năm 2005:12,2 triệu ha Từ năm 1980 đến năm 1995, -HS nêu diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? -Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? -Từ năm 1995 đến năm 2005,diện tích rừng nước ta thay đổi NTN? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? *GV kết luận: c, HĐ 3: Ngành khai -GV treo biểu đồ sản lượng -HS đọc tên biểu đồ thác thuỷ sản thuỷ sản cho HS quan sát và -Thảo luận theo nhóm 4 TLCH: TLCH +Biểu đồ biểu diễn điều gì? -HS trình bày trước lớp +Trục ngang của biểu đồ -HS khác theo dõi nhận -Ngành thuỷ sản nước ta thể hiện điềugì? xét có nhiều thế mạnh để +Trục dọc của biểu đồ thể PT.Nhất là các tỉnh ven hiện điều gì? Tính theo đơn biển, các tỉnh có nhiều vị nào? ao hồ. +Các cột màu đỏ thể hiện điều gì? +Các cột màu xanh thể hiện điều gì? -GV nhận xét và yêu cầu HS nêu đặc điểm ngành thuỷ -HS nêu sản của nước ta. GV kết luận: 3. Củng cố – Dặn dò (5phút) - Bình chọn HS xuất sắc. -HS nêu - Cần làm gì để bảo vệ các loài thuỷ, hải sản? -GV nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………......................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 5. KĨ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG. I. MỤC TIÊU :. Học sinh cần phải : - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG :. - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Nội dung 1. Ổn định 2. Bài cũ :“ Bày , dọn bữa ăn trong gia đình”. Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv cho lớp hát một bài Quản ca bắt nhịp cho lớp hát. - Nêu cách bày các món ăn và các dụng cụ ăn uống 2 Học sinh nêu , nhận xét. trong gia đình? - Nêu cách thu dọn sau bữa ăn con đã làm? Gv nhận xét, đánh giá.. 3. Bài mới a- Giới thiệu bài : “Rửa dụng cụ nấu Gv giới thệu , ghi bảng? và ăn uống" b- Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu và ăn uống:. - Nếu như dụng cụ nấu,bát,đũa không đợc rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ nh thế nào? - Đọc mục 1 và bằng hiểu biết của mình,em hãy mục đích của việc rửa dụng cụ nấu và ăn uống? Gv nhận xét và chốt ý đúng. - Gia đình em đã rửa dụng cụ nấu và ăn uống như thế nào? c.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách Gv nhận xét, chốt. rửa dụng cụ nấu - Dựa vào hình vẽ trang và ăn uống : 44,hãy mô tả cách rửa dụng cụ nấu và ăn uống? - Không rửa cốc uống cùng với bát, đĩa,… để tránh làm cốc có mùi thức ăn.. Học sinh nghe và ghi bài.. Học sinh dựa vào nội dung mục 1SGK và vốn hiểu biết để trả lời, nhận xét. - Một số hs nêu,nhận xét. Hs lắng nghe.. Hs làm việc theo nhóm đôi,thảo luận và tập trình bày. Một vài hs nêu,lớp nhận xét,bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Dụng cụ nấu và ăn uống phải được rửa sạch cả mặt trong và mặt ngoài,úp cho khô ráo. - Ở nhà,em đã thu rửa các dụng cụ nấu và ăn uống nh Hs lắng nghe. thế nào? - Vì sao không nên để quá lâu mới thu dọn sau khi ăn xong? - Hãy so sánh cách rửa dụng cụ nấu và ăn uống ở gia đình em với cách trong bài học? + Đọc ghi nhớ. - 2hs nêu,nhận xét.. Một vài học sinh nêu, các hs khác nhận xét,bổ sung. Gọi 2hs đọc.. d-Hoạt động 3: Gv nêu câu hỏi kiểm travà Đánh giá kết quả đánh giá học sinh: học tập: - Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn Hs nêu, nhận xét, bổ sung. xong? - Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào? 4. Củng cố - Dặn - Nhận xét tinh thần , thái dò độ các em trong khi học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I.MỤC TIÊU. -Biết cách trình bày 1 lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung. -Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. -Yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ, phiếu học tập in sẵn mẫu đơn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. Bài cũ: 3 phút B. Bài mới: (35phút) 1. Giới thiệu bài 2.HD làm bài tập a.Tìm hiểu đề bài. Hoạt động dạy. Hoạt động học. -GV giới thiệu bài -Gọi HS đọc đề -Cho HS quan sát tranh minh hoạ. -Yêu cầu HS nêu nội dung tranh. -1HS đọc -HS quan sát tranh nêu nội dung tranh.. -Yêu cầu HS dựa vào tình trạng của 2 bức tranh hãy viết đơn kiến nghị để cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b.Xây dựng mẫu đơn. 3. Thực hành viết đơn. -Nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? -Theo em tên của đơn là gì? -Nơi nhận đơn em viết. -Người viết đơn ở đây là ai? -Em là người viết đơn, tại sao lại không viết tên em? -Phần lý do viết đơn, em nên viết NTN? -Em hãy nêu lý do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên?. -HS nêu. -GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn. -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi HS trình bày đơn vừa viết.. -HS làm vở. -GV nhận xét và sửa chữa 4. Củng cố –Dặn dò (2phút). - Bình chọn HS xuất sắc.. -HS nêu -HS nêu. -HS nêu bài làm.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tiết 2. TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC TIÊU. -HS phải nắm và vận dụng quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. -Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân 1 số TP với 1 số TN. -Rèn kĩ năng tính toán cho HS . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Vẽ sẵn hình tam giác SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. KTBC: (3phút) B. Bài mới: (35phút) 1. Giới thiệu bài 2.Giới thiệu quy tắc nhân 1 số TP với 1 số TN a.VD1: *Hình thành phép nhân 1,2m +1,2m +1,2m = 1,2m x 3= ? m 1,2m = 12dm 12 x 3 36dm 36dm =3,6m. Hoạt động dạy -Gọi HS làm bài tập. -GV nhận xét. Hoạt động học 2HS. GV giới thiệu bài. -GV nêu bài toán và treo bảng phụ -Nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC? -3 cạnh tam giác có gì đặc biệt? -Để tính tổng độ dài 3 cạnh ta có cách nào khác? *GV nêu : đây là phép nhân số TP với số TN -GV yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi đưa về phép nhân 2 số TN. -GV ghi bảng: 1,2m x 3 = ? m -GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK (12 x 3 = 36 và 1,2 x3 = 3,6) -Cho HS so sánh -Yêu cầu HS thực hiện lại cách đặt tính. -So sánh 2 phép nhân 12 x3 = 36 và 1,2 x3 =36 1,2 x3 = 36 - Tách phần TP ở tích NTN? -Nhận xét số chữ số ở phầnh TP của thừa số và tích?. -HS nêu lại bài toán -HS nêu -HS thảo luận nhóm đôi -HS nêu. -HS quan sát -HS so sánh -HS nêu. -HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> b.VD2 : 0.46 x 12. * Quy tắc. 3.Thực hành Bài 1:Đặt tính và tính a.2,5 x 7 = 17,5 b.4,18 x 5 =20,9 c.0,256 x 8 = 2,048 d.6,8 x 15 = 102 Bài 3: Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km 4. Củng cố – Dặn dò (2phút). -Nêu cách thực hiện phép nhân số TP với số TN?. -HS nêu. -GV cho HS đặt tính rồi tính. -HS lên bảng đặt tính và tính -HS làm nháp -HS nêu -HS nêu. - Cho HS nêu cách tính - Qua 2 VD trên yêu cầu HS rút ra cách nhân 1 số TP với 1 số TN - GV cho HS đọc quy tắc SGK/56. -HS đọc nối tiếp. -Cho HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài - Cho HS chữa bài - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. - Yêu cầu HS nêu cách tính. -HS nêu -HS làm vở, 4HS khác làm bảng lớp -HS chữa bài. -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài -GV nhận xét, chốt kết quả.. -1 HS đọc -HS làm vở -HS chữa bài. - Bình chọn HS xuất sắc. -Yêu cầu HS đọc phần quy tắc. - GV nhận xét giờ học. HS đọc. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 6. KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG. I.MỤC TIÊU. Giúp HS: -Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống. -Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song . -Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Sản phẩm làm bằng mây, song, tre thật (nếu có). -Hình 46, 47 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. Bài cũ: 3 phút B. Bài mới: (35phút). Hoạt động dạy. -Cho HS mở SGK -Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì? 1.HĐ1: Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài 2.HĐ2: Đặc điểm và công -GV đưa ra SP… cây tre , mây, dụng của tre, mây, song trong song và hỏi từng SP. thực tiễn. -Đây là SP làm từ cây gì? Hãy nói những điều em biết về loài cây này? 1.Đặc điểm: -Cho HS đọc thông tin trang 46 *Tre: Mọc đứng, thành bụi, SGK và cho HS làm bài tập để thân tròn, rỗng ở bên trong, so sánh đặc điểm của tre, mây, gồm nhiều đốt thẳng hình ống. song. *Mây, song: Cây leo, mọc -GV nhận xét thành bụi, thân gỗ dài, không -Theo em cây tre, mây, song có phân nhánh. đặc điểm gì chung? 2.Công dụng: *GV kết luận: *Tre: Làm nhà , nông cụ, đồ dùng trong nhà. *Mây, song: Làm lạt, làm đồ mĩ nghệ, làm dây buộc… 3.Hoạt động 3: Một số đồ -GV sử dụng tranh 47 tổ chức dùng làm bằng tre, mây, HS hoạt động theo cặp song. -Yêu cầu HS quan sát và cho biết : +Đó là đồ dùng nào? +Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? -GV gọi HS nêu ý kiến -Em còn biết những đồ dùng. Hoạt động học -HS nêu : Vật chất và năng lượng -HS quan sát -HS nêu -HS đọc -HS làm phiếu theo nhóm 4 -Các nhóm trình bày -HS nêu. -HS quan sát -HS thảo luận theo cặp TLCH -Các nhóm nêu ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> nào làm từ tre, mây, song? *GV kết luận: 4.Hoạt động 4: Cách bảo GV nêu quản các đồ dùng bằng tre, -Nhà em có đồ dùng nào làm mây, song. từ tre, mây,song? -Phải sơn dầu để chống ẩm -Hãy nêu cách bảo quản đồ mốc. dùng đó của gia đình mình ? -Không nên để các đồ dùng này *GV kết luận: ngoài trời mưa nắng. C. Củng cố- Dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. -Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? -Nêu đặc diểm và ứng dụng của mây và song. -GV nhận xét giờ học. -HS nêu. -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………....................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(39)</span> TUẦN 12 Tiết 1. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ. Tiết 3. TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ. (Ma Văn Kháng) I. MỤC TIÊU. - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi của rừng thơ quả . - Thấy được vẻ đẹp hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II ĐỒ DÙNG. -Bảng phụ, bút dạ,…. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. KTBC. Hoạt động dạy Đọc bài : Tiết trước và trả lời câu hỏi :. B Dạy bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài HĐ 2 : HD luyện đọc và -Tìm hiểu bài -Luyện đọc: lướt thướt, chín nục, lan toả, lặng lẽ. ….. GV gt bài – Ghi đầu bài 3 HS đọc nối tiếp GV sửa chữa phát âm, ngắt giọng cho từng HS . Gọi HS đọc chú giải SGK Cho HS quan sát tranh và quả của thảo quả Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp Gọi HS đọc toàn bài GV đọc mẫu HS trao đổi , thảo luận theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi sau -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng nào? -Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? -Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả này ở đâu? -Khi Thảo quả chín rừng có gì đẹp? ->Nêu ý nghĩa của bài?. -Tìm hiểu bài. Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. *Thi đọc diễn cảm. Hoạt động học 3 HS đọc + TLCH HS đọc bài nối tiếp HS đọc chú giải HS đọc từ khó. 1HS đọc cả bài HS nêu HSTL HS nêu - 2 HS nêu – ghi vở..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp và tìm cách đọc hay Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 Yêu cầu HS thi đọc diễn cả đoạn 1 . Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Tổ chức thi đọc diễn cảm NX cho điểm. - HS đọc - HS đọc 3 – 5 HS thi đọc. 3 Củng cố - dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. - Tác giả miêu tả về loại cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay? Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….....................………….
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 5. TOÁN NHÂN MỘT PHÂN SỐ VỚI 10, 100, 1000…. I. MỤC TIÊU:. Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,... - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu + SGK. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Đặt tính rồi tính: 23,56 x 5 789,04 x 23 - Nêu cách nhân số thập phân với STN? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *GV giới thiệu bài 2. Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100; 1000… 27,867 VD 1: x 27,867 x 10 = 10 27,867 x 100 = 278,67 27,867 x 1000 = (dấu phẩy được chuyển sang bên phải 1 chữ số khi nhân với 10) 27,867 x 100 2786,7 (dấu phẩy được chuyển sang VD 2: bên phải 2 chữ số khi nhân 4,976514 x 100000 với 100) = 497651,4 27,867 Chuyển dấu phẩy của số x đó sang phải 5 chữ số. 1000 VD 3: 27867 3,80025 x 10000 = (dấu phẩy được chuyển sang 38002,5 bên phải 3 chữ số khi nhân KL: Muốn nhân một số với 1000) thập phân với 10, 100, _*>Muốn nhân một số thập 1000, ... ta chỉ việc chuyển phân với 10, 100, 1000….ta dấu phẩy của số đó lần llàm ntn? ượt sang bên phải 1, 2, 3,... - Cho HS lấy VD chữ số.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - HS phát biểu * HS vận dụng kiến thức nhân một số thập phân với một số tự nhiên để tìm kết quả của phép nhân. - 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét từng phép tính.. * Từ 3 VD trên HS.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Luyện tập:. Bài 1: Nhân nhẩm: a. 1,4 x 10 = 14 b. 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000 = 5320 Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo bằng xăng-ti - mét: 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm. Chuyển dấu phẩy của số đó rút ra kết luận. sang phải 4 chữ số. - HS đọc đồng thanh. quy tắc trong SGK trang 61 *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài nX. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX ? Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài.. C. Củng cố, dặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. -Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.... * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - 2 HS làm bài vào bảng phụ cá nhân.. * HS nêu yêu cầu - HS cả lớp tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………....................…………………….
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Phấn màu +SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: a. Tính nhẩm: 1,48 x 10 =14,8 ; 5,12 x 100 = 512 15,5 x 10 =155 ; 0,9 x 100 = 90. Hoạt động dạy Bài tập: Tính nhẩm: 23,786 x 100 5,902 x 1000 + Phát biểu qui tắc nhân 1 STP với 10; 100; 1000 GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX... Hoạt động học - 2 HS lên bảng làm bài GV giao, cả lớp tính nhẩm ra nháp.. * HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - Hs đổi vở điền đúng sai vào vở. Bài 2: Tính 7,69 x 50 384,50. 12,6 x. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX. * HS nêu yêu cầu - HS cả lớp tự làm bài vào vở. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì HS chữa bài. * HS nêu yêu cầu – Lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS làm bài vào bảng phụ .. 800 10080,0. Bài 3: Giải 3 giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) 4 giờ sau người đó đi được quãng đường là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Người đó đi được quãng đường là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48 km C. Củng cố, dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Bình chọn HS xuất sắc. - Phát biểu quy tắc nhân 1STP với 1STN, - HS nêu với 10, 100, 1000.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………....................……….
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 3. TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU:. Giúp học sinh: - Nắm được quy tác nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Phấn mầu + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động dạy Bài tập: Đặt tính rồi tính: 234,5 x 12 0,169 x 45 - Phát biểu quy tắc nhân một STP với một số tự nhiên.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức: * VD 1: *Gọi HS đọc VD - Muốn tính diện tích mảnh v64 6,4 ờn, ta làm ntn? x x 2 S = 6,4 x 4,8 = .....( m ) 48 4,8 6,4 m = 64 dm 512 512 4, 8 m = 48 dm 256 256 2 Vậy: S = 6,4 m x 4,8 m 3072(dm ) 30,72 (m2) = 64 dm x 48 dm =.......(dm2) 3072 dm2 = 30,72(m2) =>Cách tìm kết quả của phép nhân 6,4 x 4,8 - Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên. - 2 thừa số có tất cả 2 chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ở tích 2 chữ số kể từ phải sang trái. Hoạt động học - 2 HS lên bảng làm bài GV giao, cả lớp làm ra nháp.. *- 1 HS đọc VD. Dựa vào kiến thức đã học hãy chuyển thành phép nhân hai số tự nhiên rồi tính? - HS nêu cách tìm kết quả của phép nhân 6,4 x 4,8. VD 2: 4,75 x 1,3 = + Đặt tính .... + 2 thừa số có.... 4,75 x 1,3 1425 475 6,175. - HS làm VD2.. * Quy tắc. - Từ 2 VD trên, HS.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> rút ra QT nhân hai STP? - Gọi HS đọc quy tắc SGK. -HS đọc quy tắc. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính: 25,8 X. 1,5 12 90 25 8 38,70. 0,24. *Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX. x 4,7 168 96 1,128. Bài 2: a. Tính rồi so sánh kết quả: a b axb bxa 2,36 4,2 2,36 4,2 x x 4,2= 2,36= 9,912 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 x 2,7= 3,05= 8,235 8,235. *Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi là tính chất nào của phép nhân? Tính chất giao hoán của phép nhân: axb=bxa. *HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. * HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. 1 HS lên bảng chữa vào bảng phụ. HS phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân. - HS đọc yêu cầu của phần b rôi chữa miệng. b. Viết ngay kết quả tính: 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,34 = 15,624 9,04 x 16 = 144.64 16 x 9,04 = 144,64 C. Củng cố dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân?. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………....................………. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - HS rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết cách dịch chuyển dấu phẩy khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Ôn tập về tỷ lệ. - Giải toán liên quan đến nhân số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Phấn mầu + SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Bài 1 : a. 142,57 x 0,1 = 14,257 531,75 x 0,01 = 5,3175. Hoạt động dạy Gọi HS chữa bài cũ NX * Tính: 127,9 x 3,5 6,902 x 0,15 - Nhận xét.. Hoạt động học - Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân ?. GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc YC bài 1 Cho HS chữa bài NX GV chốt kết quả.. b. Tính nhẩm: 579,8 x 0,1= 57,98 805,13 x 0,01= 8,0513 362,5 x 0,001 = 0,3625 38,7 x 0,1= 3,87 67,19 x 0,01= 0,6719 20,25 x 0,001 = 0,02025 6,7 x 0,1= 0,67 3,5 x 0,01= 0,035 5,6 x 0,01 = 0,056 3. Củng cố dặn dò:. *HS đọc nhận xét ở phần a. - HS nhận xét và rút ra kết luận: Khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001 ….ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy sang trái 1; 2; 3 …chữ số.) * HS trình bày miệng.. - Bình chọn HS xuất sắc. -Khi nhân 1STP với 0,1; 0,01 ; 0,001 em làm như. - HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với 0,1;.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> thế nào ?. 0,01; 0,001.... Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….......…………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………......…………….
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - HS rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết cách dịch chuyển dấu phẩy khi nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu, bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1 : a. Tính rồi so sánh: a b c (a b) c 2,5 3,1 0,6 (2,5x3,1) x0,6 = 4,65 1,6 4. 2,5. 4,8 2,5. 1,3. (1,6x4) x2,5 = 16 (4,8x2,5) x1,3 = 15,6. a (b c) 2,5 x (3,1x0,6) = 4,65 1,6x (4x2,5) = 16 (4,8x2,5) x1,3 = 15,6. Hoạt động dạy Gọi HS lên làm 579,8 0,1 = 57,98 805,13 0,01 = 8,0513 362,5 0.001 = 0, 3625 *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX -Phát biểu tính chất về tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân. Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . (a b) c = a (b c) - Cho HS chữa bài NX. b) 9,65x 0,4 x 2,5 = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = 1 x 9,84 = 9,84 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x 2 = 68,6 Bài 2 :Tính : *Gọi HS đọc yêu cầu a) (28,7 + 34,5) x 2,4 b)28,7 + 34,5 x 2,4 bài 2 = 63,2 2,4 = 28,7 + 82,8 Cho HS chữa bài – NX = 151,68 = 111,5 3. Củng cố - dặn dò:. Hoạt động học Hs chưa bài - HS nhận xét. . *HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - HS rút ra kết luận về tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân.. - HS đọc y/c của câu b. - HS lên bảng làm bài..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Bình chọn HS xuất sắc. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………...................….
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 3. KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP. I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép, có trong gia đình. II- ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ:3’. B- Bài mới:35’ 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: 1.Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. Hoạt động dạy - Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng cuả tre ? - Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? *GV giới thiệu bài. *Nội dung thảo luận nhóm: - Đọc bảng thông tin trang 48. - Nhóm 1 và 2 nêu nguồn gốc và tính chất của sắt? - Nhóm 3 và 4 nêu nguồn gốc và tính chất của gang? - Nhóm 5 và 6 nêu nguồn gốc và tính chất của thép? Hỏi thêm: - Gang, thép được làm ra từ đâu ? - Gang, thép có đặc điểm chung nào? - Gang, thép khác nhau ở điểm nào? =>GV tổng kết chuyển ý * Hoạt động 2: *Nội dung thảo luận: 2.Ứng dụng của gang, - Quan sát tranh trang 48, 49. thép trong đời sống - Tên sản phẩm là gì? - Chúng được làm từ vật liệu gì? - Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? * Hoạt động 3: *Gv nêu câu hỏi 3.Cách bảo quản một số - Nhà em có những đồ dùng nào đồ dùng đợc làm từ sắt được làm từ gang, sắt, thép ? Hãy và hợp kim của sắt nêu cách bảo quản đồ dùng đó của. Hoạt động học 2 hs trả lời, nhận xét, cho điểm. GV giới thiệu, ghi tên bài. *Chia lớp làm các nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. Hs thảo luận trong 7 phút. Đại diện 6 nhóm treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét.. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 3 phút, đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.. hs trả lời, nhận xét,.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> gia đình mình? => Gv kết luận. C- Củng cố dặn dò :2’ - Bình chọn HS xuất sắc. - Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép ? - Gang, thép được sử dụng để làm gì? Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………....................……………………….
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết 6. KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II- ĐỒ DÙNG:. - Hs chuẩn bị một sợi dây đồng. - Bảng phụ, bút dạ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ:. B- Bài mới: *- Giới thiệu bài: *- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: 1.Tính chất của đồng. * Hoạt động 2: 2.Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng. * Hoạt động 3: 3.Một số đồ dùng đợc làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó. Hoạt động dạy - Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt? - Hợp kim của sắt là gì ? Chúng có những tính chất gì ? Gv giới thiệu bài. *Nội dung thảo luận: - Quan sát sợi dây đồng nhóm đã chuẩn bị. - Màu sắc của sợi dây? - Độ sáng của sợi dây ? - Tính cứng và dẻo của sợi dây? =>GV tổng kết chuyển ý *Nội dung thảo luận nhóm: - Đọc thông tin trang 50. - Nhóm 1, 2, 3 nêu tính chất của đồng? - Nhóm 4, 5, 6 nêu tính chất hợp kim của đồng? Hỏi thêm: - Theo em đồng có ở đâu? =>GV KL *Nội dung thảo luận nhóm: - Quan sát các hình trang 51. - Tên đồ dùng đó là gì? - Đồ dùng đó đợc làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? - Em còn biết những sản phẩm nào. Hoạt động học 3 hs trả lời. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,.. *Chia lớp làm các nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. Hs thảo luận trong 8 phút. Đại diện nhóm mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét,. *Hs thảo luận nhóm 2, vài hs trình bày, hs khác nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> khác đợc làm từ đồng và hợp kim của đồng? - Gia đình em có những đồ dùng nào được làm từ đồng? Gia đình em bảo quản chúng như thế nào? =>GVKL C- Củng cố - dặn dò : * Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì? - Bình chọn HS xuất sắc. - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống?. - HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………...................……………………………….
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 3. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP. I. MỤC TIÊU :. Học xong bài này , HS : -Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp -Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp -Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp -Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp nổi tiếng II.ĐỒ DÙNG :. Tranh ảnh về một số ngành CN, thủ CN, và sản phẩm của chúng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới. *Giới thiệu bài:. Hoạt động dạy Hoạt động học + Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? - 3 hs trả lời câu +Nước ta có những điều kiện nào để phát hỏi triển ngành thuỷ sản? - Gv nhận xét, cho điểm.. *Gv: Để biết được những đặc điểm tiêu biểu của nền công nghiệp và thủ công nghiệp nước ta, hôm nay ta sẽ học bài: * Giảng bài: Ngành công nghiệp 1: Các ngành *- Đọc bảng thống kê (SGK- 91) Kể tên công nghiệp các ngành công nghiệp, nêu nhận xét về số ngành công nghiệp? (có rất nhiều ngành) + Kể tên các sản phẩm của một số ngành công nghiệp?. HS nghe. * HĐ cả lớp. - Hs đọc sách giáo khoa và thảo luận. - 1 đến3 hs nêu trước lớp. + Ngành công nghiệp gíup gì cho đời sống của nhân dân? (tạo ra các đồ dùng cần thiết - HS cho cuộc sống như vải, quần áo,… Tạo ra xét. máy móc giúp cuộc sống thoải mái tiện nghi hơn, tạo ra máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn,…). + Ở địa phương em có những ngành công nghiệp nào ? Kết luận: Nước ta có nhiều ngành công HS nêu nghiệp tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái hơn, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành. nêu, nhận.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nội dung 2. Sản phẩm công nghiệp. Hoạt động dạy sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công nghiệp trên thế giới. *+ Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào?. + Kể tên một số sản phẩm công nghiệp 3: Nghề thủ công xuất khẩu mà em biết?(cao su,đồ hộp, giầy, quần áo,…) *- Kể tên các nghề thủ công ở nước ta và Lụa tơ tằm Hà Đông, Quảng Nam; ở địa phương? + Ngành thủ công có vai trò gì? Tại sao chiếu Nga Sơn, Kim Sơn; gốm Bát nước ta phải cố gắng nhiều trong việc phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp? Tràng, Biên Hoà, (vai trò: Tận dụng nguồn nguyên liệu …) rẻ,dễ kiếm trong dân gian,tạo việc làm cho nhiều lao động, sản xuất ra nhiều mặt hàng cung cấp cho nhân dân và xuất khẩu, tăng thu nhập cho gia đình, song chất lượng nhiều mặt hàng chưa cao nên cần phải cố gắng nhiều. Kết luận: Nước ta có hàng trăm nghề thủ công với nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng. Nghề thủ công có ở khắp đất nước. *+ Xem tranh ảnh hoạt động và sản phẩm của các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. C. Củng cố dặn dò:. Hoạt động học. *HS quan sát tranh và kể * Thảo luận cả lớp - 1 đến 3 hs nêu trước lớp.. - Hs giới thiệu trước lớp. Cả lớp quan sát và nêu bổ sung <nếu có> - 1 đến 2 Hs trả lời câu hỏi. - Bình chọn HS xuất sắc. + Tại sao nói nền công nghiệp nước ta còn trẻ và có nhiều ngành?. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………...................…………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết 6. LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I - MỤC TIÊU:. Học xong bài học sinh biết: - Tính thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945. - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào. II - ĐỒ DÙNG:. - Hình trong SGK phóng to. - Thư của Bác gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. - Tư liệu về các phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Nội dung A - Bài cũ. Hoạt động dạy -Hãy nêu các sự kiện lích sử theo các mốc thời. gian sau: 1-9-1858 : Thực dân Pháp xâm lược nước ta 5-6-1911: Bác Hồ ra đi tìm con đường cứu nớc 3-2-1930: Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 1930.1931 Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 19-8-1945: Cách mạng tháng Tám thành công B - Bài mới: *-Giới thiệu bài: *-Hoạt động: 1. Hoàn cảnh lịch sử : (Vì chính quyền vừa mới về tay nhân dân sau hơn 80 năm nô lệ ). HĐ học Hs bốc thămTL.. *Cuối năm 1945 đến 1946, nhân dân ta đã đấu tranh đẻ bảo vệ và xây dựng xã hội mới trong tính thế vô cùng hiểm nghèo “nghìn cân treo sợi tóc”. - Vậy nhân dân ta đã làm thế nào đề vượt qua” *Vì sao chính quyền lúc đó lại được gọi là chính quyền non trẻ ? - Năm 1946 , diễn ra sự kiện lịch sử nào? (bầu Quốc hội đầu tiên) - Có bao nhiêu vị được bầu vào quốc hội? (333 đại biểu Bắc – Trung – Nam được bầu vào Quốc hội ) - Ai là người đứng đầu chính quyền (Hồ Chủ Tịch) - Chính quyền này do dân bầu ra vì lợi ích của ai ? Ai là người ủng hộ chính quyền? (chính quyền do dân bầu ra vì lợi ích của nhân dân và được nhân dân ủng hộ) - Chính quyền mới thành lập gặp vô vàn khó. *HS nêu. hs nêu, lớp nhận xét *(tệ nạn xã hội , thiên tai,.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> khăn đó là những khó khăn gì ? Khó khăn nào là lớn nhất? Vì sao? (nạn đói) 2 Hoạt động của chính quyền cách mạng nhân dân a. Chống giặc đói. *- Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt thì điều gì sẽ xảy ra ? - Tại sao Bác Hồ lại gọi đói và dốt là “giặc” : -Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra ? - Ai là người đi đầu trong phong trào chống giặc đói ? (Bác Hồ) - Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc đói” như thế nào. Lập các quỹ độc lập, đảm phụ quốc phòng, tuần lễ vàng b. Chống giặc *Nhân dân ta đã làm gì để chống giặc dốt? dốt Tinh thần chống “giặc dốt” của nhân dân ta như thế nào? GV : Người người đi học nhà nhà đi học -Ngoài biện pháp trên còn có những những biện pháp nào để chống giặc dốt? (Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.) c. Chống giặc *- Chống giặc ngoại xâm nào? (Liên quân Anh, ngoại xâm Pháp, Nhật,Tưởng) - GVKL:. -+ Để có thời gian kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra những biện pháp gì? 3. Ý nghĩa * Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua thử thách “nghìn cân treo sợi tóc”? - Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Khi lãnh đạo Cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao ? C. Củng cố -dặn dò : * Sau Cách mạng tháng Tám đất nước ta rơi vào tình thế như thế nào ? - Bình chọn HS xuất sắc.. nạn đói , nạn ngoại xâm ). *Cho hs quan sát tranh ảnh minh hoạ. Chia lớp thành 4 nhóm, hs thảo luận câu *Mở các lớp bình dân học vụ *HS nêu *HS nêu ý nghĩa. HS nêu .. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………...................…………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1). I, MỤC TIÊU:. Giúp HS hiểu - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. - HS có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiết với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. - HS biết biểu hiện sự tôn trọng lễ phép giúp đỡ người già, em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - SGK đạo đức 5. Đồ dùng để đóng vai. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:. Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma *Mục tiêu: Học sinh biết cần phải giúp đỡ ngời già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ ngời già, em nhỏ.. Hoạt động dạy - Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp? - Kể về những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết? GV giới thiệu bài * GV đọc truyện Sau đêm ma trong SGK.. Hoạt động học Gọi 2-3 hs nêu. - Học sinh nhận xét, bổ sung.. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.. -* GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 -Theo em,những hành động, việc làm nào sau đây hiện tình cảm kính già yêu trẻ ? .* HS làm việc cá GV kết luận:. -* HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. -Các bạn trong truyện đã làm gì khi - HS cả lớp thảo gặp bà cụ và em nhỏ? luận theo các câu - Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? hỏi - Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? * Kết luận: - Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù HS lắng nghe. hợp với khả năng.. - Các hành vi ( a ), ( b ), (c )là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. *Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. nhân. - GV mời một số học sinh trình bày ý kiến. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> của địa phương, của dân tộc ta. Hoạt động tiếp nối 3. Củng cố, dặn dò:. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt. - Gọi 1-2 hs nêu, nhận xét,bổ sung.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………...................…………………….
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 7. CHÍNH TẢ MÙA THẢO QUẢ. I. MỤC TIÊU. - Nghe viết chính xác đẹp đoạn văn từ “Sự sống cứ tiếp tục …. đáy rừng ” trong bài: Mùa thảo quả - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm s /x hoặc vần at / ac. - GD ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG. - Bút dạ và bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A KTBC:. Hoạt động dạy Tìm các từ láy âm đầu n/l? NX, đánh giá.. Hoạt động học 3 HS lên bảng. GV gt và ghi đầu bài. HS ghi vở. Gọi HS đọc đoạn văn. 2 HS đọc. Nêu ND của đoạn văn. HS nêu. B Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HD nghe viết chính tả -Tìm hiểu ND bài -HD viết từ khó: nảy, lặng lễ,. -Tìm các từ khó dễ lẫn khi. chứa lửa, chứa nắng ….. viết?. HS tìm và nêu. Yêu cầu HS viết các từ vừa. Hs viết vào nháp. tìm GV đọc cho HS viết bài Đọc soát lỗi Thu bài – đánh giá, nhận xét. Đọc yêu cầu bài tập 2 HS làm bài theo nhóm 4 NX – bs HS làm bài voà vở. 1 HS lên bảng viết HS viết vở HS soát lỗi.. Đọc yêu cầu bài tập Thi tìm từ láy theo yêu cầu của bài NX – gv kết luận Tuyên dương đội thắng cuộc. 1 HS đọc Các nhóm ghi từ láy vào bảng nhóm Hs làm vở. -Viết chính tả HĐ 3 : HD làm bài tập Bài 2 (a) Sổxố Sổ sách. Sơ -xơ Sơ sài. su -xu Su su. Sứ –xứ. Xổ số. Xơ múi. đồng xu. Xứ sở. Bài 3 : Xóc: đòn xóc , Xói: xói mòn Xáo: xáo trộn ….. C Củng cố dặn dò. Bát sứ. 1 HS đọc HS thực hiện và ghi kết quả vào bảng nhóm.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………..............................................................
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 1. Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Nguyễn Đức Mậu). I. MỤC TIÊU :. 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó trong bài. Biết đọc bài văn với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. 2.. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. 3. Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Tranh sgk; tranh, ảnh những con ong. Bảng phụ,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Nọi dung A.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Mời 2 hs lên bảng đọc bài “Mùa hs lên bảng đọc bài thảo quả” và TLCH: Khi thảo quả và trả lời câu hỏi chín, rừng có nét gì đẹp?. B.Dạy bài mới: Lớp nhận xét - Đưa tranh, giới thiệu về loài ong. 1. Giới thiệu bài: : 2. Tiến trình Quan sát và lắng a. HDHS luyện đọc - Mời hs đọc toàn bài nghe - Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ, 1 hs giỏi đọc và kết hợp: tìm hiểu bài : + Lần 1: sửa phát âm (nếu hs đọc Đọc nối tiếp theo *Luyện đọc: sai) nẻo đường, rừngsâu, khổ + Lần 2: giúp hs hiểu nghĩa các từ Một số hs nêu từ và loài hoa, lặng thầm trong bài (đọc chú giải và giải cả lớp cùng giải nghĩa thêm một số từ: thăm thẳm, nghĩa bập bùng) + Lần 3: sửa cách ngắt nhịp thơ. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp Luyện đọc theo cặp - Mời hs đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài: *Yêu cầu hs đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng khổ và *1 hs đọc toàn bài - Những chi tiết nào trong khổ thơ Lắng nghe đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? -Bâỳ ong đến tìm mật ở những nơi nào?.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ý nghĩa: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong cân cù lao động, tìm hoa gây mật … c. HDHS đọc diễn cảm:. C. Củng cố – dặn dò :. - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? - Qua 2 câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? -> Bài thơ giúp em hiểu thêm được điều gì?. TLCH HS đọc nối tiếp toàn bài. Sau đó nêu giọng đọc *HS nêu và ghi vở. * HDHS đọc diễn cảm khổ 1và 2. *Một số hs thi đọc + GV đọc mẫu; sau đó yêu cầu hs diễn cảm trước lớp nêu cách đọc. Tự nhẩm cá nhân. +GV hướng dẫn hs cách đọc - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm .- Yêu cầu hs nhẩm thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài (hoặc cả -HS đọc bài ) - Tổ chức cho hs chơi thả thơ thi Cả lớp bình chọn đọc thuộc lòng. 2; 3 hs nêu ý kiến - Bình chọn người đọc hay nhất - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét giờ học - Dặn hs về HTL bài và chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon.. Lắng nghe. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………................………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 6. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I MỤC TIÊU. - Kể được câu truyện đã nghe, đã đọc, nói về bảo vệ mội trường, nói về bảo vệ môi trường có cốt truyện nhân vật. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu truyện của các bạn. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chi, điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG. Truyện, báo, … có ND bảo vệ môi trường III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A KTBC:. Hoạt động dạy Kể chuyện “Người đi săn và con nai ” Nx, đánh giá.. Hoạt động học 3 HS nối tiếp nhau kể. B Dạy bài mới HĐ1 :Giới thiệu bài GV gt và ghi đầu bài HS ghi vở HĐ 2 : HD kể chuyện Tìm hiểu đề bài Yêu cầu HS đọc đề bài HS nêu Đề bài yêu cầu gì ? Yêu cầu HS đọc nhẩm gợi ý SGK? HS đọc Gọi Hs giới thiệu những truyện em HS lần lượt giới thiệu. đã được đọc, được nghe có ND về 2 HS ngồi cùng bàn kể Kể trong nhóm bảo vệ môi trường? cho nhau nghe và trao HS kể chuyện trong nhóm đổi về ý nghĩa của câu GV HD những cặp HS gặp khó truyện khăn 5 -7 HS kể Kể trước lớp Tổ chức cho HS thi kể . HS có thể hỏi bạn về tính tiết, ND HS thi kể câu chuyện . NX NX những em kể tốt C. Củng cố dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. Nhận xét giờ học Về kể lại câu chuyện. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(66)</span>
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 4. TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I MỤC TIÊU. Hiểu được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần : MG , TB , KB Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một người thân trong gia đình Nêu bật được hình dáng , tính tình và hoạt động của người đó II ĐỒ DÙNG. Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A KTBC B bài mới * Giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ. Hoạt động dạy Nhận xét bài làm của HS Giới thiệu bài -Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? (Bài văn tả cảnh gồm 3 phần MB , TB , KB ) Cho quan sát tranh. Hoạt động học Hs nêu. -Qua bức tranh em cảm nhân được. Là người khoẻ. gì về anh thanh niên ? Gọi HS đọc bài Hạng A Cháng. mạnh chăm chỉ HS đọc bài. Hỏi xác định phần mở bàivà cho. Phần MB : Từ nhìn. biết tác giả giới thiệu ai ?. thân hình …. đẹp quá Hình dáng , hoạt động , tính tình. MB : Giới thiệu người định tả TB : Tả ngoại hình , tả hình dáng , hoạt động , tính tình của người đó KB : Nêu cảm nghĩ của em 2. Luyện tập Lập dàn ý cho bài văn tả người trong gia đình em. -Ngoại hình của anh có những điểm gì nổi bật ? -Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của anh em thấy anh là người ntn ? Tìm phần kết bài và nêu ý chính của Cảm nghĩ của em về nó anh Cháng -Nêu cấu tạo bài văn tả người ? HS đọc ghi nhớ. Gọi đọc yêu cầu Em định tả ai Phần mở bài ta nêu những gì? thân bài ta nêu những gì? kết bài ta nêu gì ?. HS đọc yêu cầu Hs tự do phát biểu Giới thiệu ngừơi định tả Tả bao quát tính.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> tình hoạt động C Củng cố dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………....................……………………………………. Tiết 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU. - Hiểu nghĩa của một số từ về môi trường. -Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. II ĐỒ DÙNG. - Bảng nhóm, bút dạ, tranh ảnh về môi trường. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A KTBC. Hoạt động học Hs nêu. B Dạy bài mới. Hoạt động dạy Đặt câu với một cặp quan hệ từ Nhận xét. GV giới thiệu bài. Bài 1: Khu dân cư , khu. Gọi đọc yêu cầu bài một. Hs chữa bài. HS đọc yêu cầu. sản xuất, khu bảo tồn thiên Cho HS làm bài nhận xét nhiên. Hs phân biệt các cụm từ : Khu dân cư. b, Sinh vật là tên gọi chung là khu vực dành cho nhân dân ở SH các vật sống.. Khu sản xuất là nơi làm việc của các. Sinh thái, hình thái Bài 3 : Thay từ bảo vệ. nhà máy …. trong câu bằng từ đồng. Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. nghĩa: giữ gìn. HS đọc yêu câu HS có thể thay. Cho HS chữa bài nhận xét. từ bảo vệ bằng từ bảo toàn …. C. Củng cố dặn dò. - Bình chọn HS xuất sắc. Dặn dò về nhà. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..................... .....................................................................................................................................….
<span class='text_page_counter'>(70)</span>
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I MỤC TIÊU:. - Xác định được quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ, và cặp quan hệ từ trong câu cụ thể - Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể. II ĐỒ DÙNG. - Chép sẵn bài tập 1, 3 ra bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A KTBC: B Dạy bài mới. Hoạt động dạy Gọi HS đọc phân ghi nhớ bài cũ Giới thiệu bài. Hoạt động học. Bài 1 : Đáp án Anh Cháng đeo kày . Cái cày của. * Gọi đọc yêu cầu bài. HS đọc yêu cầu. người H Mông to nặng, bắp cày bằng. một thảo luận nhóm. bài 1. gỗ tốt màu ….. làm bài. Cho HS chữa bài. Gạch 2 gach dưới quan. NX. hệ từ 1 gạch dưới từ ngữ Bài 2 : Đáp án A Nhưng B mà C Nếu … thì Bài 3 : Đáp án. được nối với nhau Gọi đọc yêu cầu bài 2 Các từ in đậm được dùng trong để biểu thị gì ?. HS nêu HS trả lời. a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm và Gọi đọc yêu cầu bài. Hs đọc đề. cao. Cho HS đọc bài nhận. Hs chữa bài. c) Trăng quầng thị hạn, trăng tán thì. xét. NX. mà, thì, bằng. Gọi đọc yêu cầu bài 4. HS đặt câu nối. VD : Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.. Cho HS đặt câu nối. tiếp. tiếp. NX. mưa Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ :. C .Củng cố dặn dò - Bình chọn HS xuất.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> sắc. Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………..................………………. Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I MỤC TIÊU. - Phát hiện những chi tiết tiêu biểu đặc sắc về hình dáng, hoạt động, của nhân vật qua 2 bài văn mẫu bà tôi và người thợ rèn - Biết cách khi quan sát hay viết một đoạn văn để đưa vào bài những chi tiết nổi bật gây ấn tượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng nhóm, bút dạ,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A KTBC:. Hoạt động dạy Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người Giới thiệu bài. Hoạt động học Hs đọc bài. Bài 1 : Đáp án. Gọi đọc yêu cầu bài 1. Hs đọc đề bài. Những chi tiết tả đặc điểm. Cho thảo luận nhóm làm bài. Hs chữa bài nhận. ngoại hình : mái tóc đen và. -Em có nhận xét gì về cách. xét. dày. miêu tả ngoại hình của tác giả ?. Tác giả tả bà rất kĩ. B. dạy bài mới : 1. GTB + GB 2. Hoạt động. Giọng nói đôi mắt, khuôn. về ngoại hình. mặt, đôi má ngăm ngăm Bài 2 : Đọc bài Người thợ. HS đọc bài Người thợ rèn. rèn. -Những chi tiết tả Người thợ rèn luận nhóm chữa bài. Bắt lấy thỏi thép hồng ….. đang làm việc ? -Em có nhận xét gì về cách. HS nêu. Quai những nhát búa ….. miêu tả anh thợ rèn đang làm. Cảm giác như đang. Quặp thỏi thép ….. việc ?. chứng kiến anh làm. Lại lôi con cá lửa ra. -Em có cảm giác gì khi đọc. việc. Trở tay ném sỏi thắt …. đoạn văn ? GV kết luận : Biết chon lọc chi tiết miêu tả làm cho người này khác hẳn với người kia, làm cho bài văn hấp dẫn. C .Củng cố - dặn dò. - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét dặn dò. Hs đọc bài , thảo.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………....................………………………………………. TUẦN 13 Tiết 1 Tiết 3. Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON (Nguyễn Thị Cẩm Châu) I.MỤC TIÊU:. 1- Đọc đúng và lưu loát toàn bài . - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng thiết tha khi kể về tình yêu rừng của cậu bé; hồi hộp khi kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu, vui vẻ khi khen ngợi cậu . 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến của câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa của bài : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Nội dung Hoạt động dạy A-Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài tập đọc Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học B- Dạy bài mới - GV nhận xét. 1. Giới thiệu bài Gv giới thiệu và ghi bảng (phấn màu) 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV chốt lại - Có thể chia bài làm 4 đoạn như sau để hướng dẫn HS luyện đọc: Đoạn 1: từ đầu đến”Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối dánh xe ra bìa rừng chưa” ?. Đoạn 2: từ “qua khe lá…”đến “bắt bọn trộm, thu lại gỗ ”. Đoạn 3: từ “đêm ấy…”đến “xe công an lao tới”. Đoạn 4: phần còn lại. - Cho đọc từ khó + GV ghi bảng từ khó đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc cả bài b- Tìm hiểu bài - Thoạt tiên bạn phát hiện thấy những gì lạ trên mặt đất ? ( Những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất ) - Thấy những dấu chân, bạn phán đoán như thế nào? (Đây là hiện tượng lạ vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào .) - Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? ( Những cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng. Hoạt động học + 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.. + 2 HS đọc cả bài + HS nêu cách chia đoạn, + HS nối tiếp nhau đọc + HS cả lớp đọc thầm theo. + HS nhận xét cách đọc của từng bạn. +4 HS khác luyện đọc đoạn. + HS nêu từ khó và đọc. + 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải. - HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ, trả lời câu hỏi ..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. c. Đọc diễn cảm. xe chuyển gỗ vào buổi tối .) - Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: a) bạn là người thông minh. b) bạn là người dũng cảm. - Em học tập được ỏ bạn nhỏ điều gì ? - Bình tĩnh, thông minh khi xử trí những tình huốn bất ngờ . - Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh . - Dũng cảm, táo bạo, không quản nguy hiểm khi làm nhiệm vụ . - Có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung . ->ý nghĩa bài nói gì?. - Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc bài NX - Thi đọc diễn cảm - Bình chọn HS xuất sắc. 3- Củng cố – dặn dò. - HS đọc thầm câu hỏi 2 . HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến . - 1 HS đọc thầm câu hỏi .Cả lớp đọc thầm lại . HS bày tỏ ý kiến, hs khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu ý nghĩa và ghi vào vở.. HS đọc bài nối tiếp - HS thi đọc. - Nhận xét tiết học GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 Tiết 1. TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. (Phan Nguyên Hồng) I.MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1. Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc phù hợp với nội dung một văn bản khoa học tự nhiên (mang tính chính luận ). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Ảnh một vài khu rừng ngập mặn bị chặt phá hoặc đang được chăm sóc nên tươi tốt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động dạy. A.Kiểm tra bài cũ:. Bài Người gác rừng tí hon - Vì sao con thích đoạn văn đó? - GV nhận xét và đánh giá.. - 2 HS lên bảng đọc 1 đoạn mà con thích và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét.. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc:. - Giới thiệu bài + ghi bảng - Gọi HS khá đọc. - Gọi hs chia đoạn. - GV chốt: - Đoạn 1: Từ đầu đến “ sóng lớn “ - Đoạn 2: Từ “ Mấy năm…Nam Định” - Đoạn 3: Còn lại Cho phát âm từ khó Cho đọc phần chú giải GV đọc mẫu. - HS đọc. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài .(2-3 lượt).. Đoạn 1: Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? - Nguyên nhân: chiến tranh; các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên để điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. ) Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?. - 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 - Đặt câu hỏi phụ cho đoạn 1?. b.Tìm hiểu bài. 1 HS đọc đoạn 2 - Trả lời câu hỏi 2. ( Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều ) - 1 HS đọc đoạn 3. Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn. - Trả lời câu hỏi 3.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> khi được phục hồi ?. - Đặt câu hỏi phụ (Rừng ngập mặn khi được phục hồi đã phát cho đoạn 3? huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.). ->Nêu ý nghĩa bài đọc? *Ý nghĩa: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi -Nêu giọng đọc của bài văn này? c.Đọc diễn cảm: (Đọc chậm rãi thể hiện giọng kể.) - Cho thi đọc diễn cảm NX 3. Củng cố, dặn dò. - 1 HS đọc cả bài. - Nêu và ghi vào vở. + 1 HS đọc lại.. - Hs xác định giọng đọc của bài. - Nhiều học sinh luyện đọc. - 1, 2 HS đọc diễn cảm cả bài.. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét về tiết học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I.MỤC TIÊU:. - Mở rộng vốn từ ngữ về môi truờng và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ phiếu. bảng gồm 2 cột: Hành động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi truờng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Kiểm tra bài cũ:. - Đặt 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ.. - 2 HS lên bảng - HS dưới nhận xét.. 2. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài *HD làm bài tập Bài tập 1: Là nơi lưu giữ được nhiều Qua đoạn văn sau em hiểu “ Khu loại động vật, thực vật. bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?. Khu bảo tồn: nơi lưu giữ Đa dạng sinh học: nhiều loài, giống động vật và thực vật khác nhau.. Bài tập 2: Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: a)Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc b)Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bài tập 3: Chọn một trong các cụm từ ở bài. * Rừng này có nhiều loài động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 30 loài chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt,… * Rừng này có thảm thực vật rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thờng xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp,… Do lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật, rừng Nam Cát Tiên được gọi là “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học”. GV nhận xét và chốt ý đúng. -> “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học “ là gì? * Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS thảo luạn nhóm làm bài - GV dán 2, 3 phiếu đã chuẩn bị lên bảng. Cho HS lên chơi trò thi tiếp sức.. - Nhận xét, chữa bài.. - 1 HS đọc to, rõ yêu cầu (cả chú thích) - Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo nhóm 4 để hiểu“khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? - Các nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp. Lớp nhận xét, - HS làm bài vào vở .. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS của mỗi nhóm nối tiếp nhau lên bảng ghi nhanh những từ đã cho vào nhóm thích hợp.. * Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS * HS nêu yêu cầu của bài. tự viết bài.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> tập 2 làm đề tài, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.. VD: + Đánh cá bằng mìn là hành động phá hoại rất tàn bạo vì huỷ diệt mọi loài sinh vật sống dưới nước. Đó là hành động vi phạm pháp luật... - Gọi vài hs nêu đoạn văn, nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét về tiết học.. - HS viết đoạn văn với 1cụm từ ngữ đã nêu ở bài tập 2. - HS làm bài vào vở.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.MỤC TIÊU:. - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong bài tập 3 ( a, b ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động dạy - Tìm quan hệ từ trong câu tục ngữ “ Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa” và nói rõ tác dụng của các quan hệ từ đó? - đặt 1 câu có sử dụng quan hệ từ: nhưng - GV nhận xét và đánh giá.. B.Dạy bài mới 1Giới thiệu bài 2. HD luyện tập: Bài tập 1: Câu a: Cặp QHT: nhờ... mà... Câu b: Cặp QHT: không những.. mà còn.... * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Tìm các cặp quan hệ từ trong những câu sau: Bài tập 2: Hãy chuyển mỗi * Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 cặp câu trong đoạn a hoặc Cho HS chữa bài NX đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì ... nên ...hoặc chẳng - GV nhận xét, chốt lại. những ... mà..... * So với đoạn a , đoạn b có thêm a) Mấy năm qua, vì chúng một số QHT và cặp quan hệ từ ở ta....người dân thấy rõ ... các câu 6, 7, 8 ( Vì vậy, Mai.; nên ở ven biển các tỉnh nh- Cũng vì vậy, cô bé; Vì chẳng ư ... đều có phong trào trồng kịp... nên cô bé) rừng ngập mặn. b)Chẳng những ở ven biển các tỉnh ....đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng.... Bài tập 3: Hai đoạn văn sau có gì khác nhau? Đoạn * Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các QHT và cặp QHT thêm vào các nào hay hơn? Vì sao? câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho nhịp của đoạn văn chậm hẳn lại, câu văn nặng nề, không phản. Hoạt động học - 1 HS lên bảng. - 1hs đặt, lớp nhận xét. - HS dưới lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân vào vở . - HS phát biểu ý kiến. - Hs đọc yêu cầu bài 2 - HS trao đổi theo nhóm 4. - Đại diện các bàn trình bày ý kiến, trao đổi, tranh luận.. HS đọc yêu cầu bài 3 HS thảo luận nhóm chữa bài NX.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3 .Củng cố, dặn dò:. ánh chính xác tâm trạng bất ngờ của Mai trước hành động xấu của Tâm; phản ứng bảo vệ bầy chim rất nhanh nhạy của Mai. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét về tiết học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………...........................................................…………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………...........................................................…………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………...........................................................…………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………...........................................................…………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………...........................................................…………………… Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình). I.MỤC TIÊU:. - HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu, tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách của nhân vật..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người thường gặp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ, bút dạ,... - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả ngoại hình nhân vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B,Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.HD luyện tập Bài tập 1:Chọn một trong hai bài tập sau: a: Lời giải: Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu – một cậu bé. Đoạn này gồm 3 câu. Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ. Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, từng động tác ( nâng mớ tóc lên, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày ). Đoạn 2: Tả giọng nói, khuôn mặt và đôi mắt của bà: + Đoạn này gồm 4 câu văn: Câu 1 và 2 tả giọng nói. Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga. Câu 2: tác động mạnh mẽ của giọng nói tới tâm hồn cậu bé – khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng như những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống ). Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười ( hai con ngươi đen sẫm nở ra ), tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt ( long lanh, dịu hiền khó * Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em th-. Hoạt động dạy Hoạt động học Quan sát và ghi lại kết quả - GV kiểm tra HS cả ngoại hình của một người lớp đã thực hiện bài mà em thường gặp. tập về nhà. - Chấm điểm kết quả GV nêu mục tiêu bài học ghi chép của 1 vài HS. Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV ghi bảng. Cho HS thảo luận nhóm chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài phần a và b. Câu 4: tả khuôn mặt của bà? ( hình nh vẫn tơi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn ). + Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau làm hiện rõ hình ảnh người bà (với mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt ), không chỉ vẻ bề ngoài mà cả tâm hồn bên trong – tươi trẻ, dịu hiền, yêu đời, lạc quan.. - Gọi 2hs đọc nối tiếp nội dung của 2 đoạn văn.Lớp đọc thầm theo. Chia lớp làm 6 nhóm,3 nhóm làm phần a,3 nhóm làm phần b,ghi kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -Ba câu có quan hệ với nhau ntn? + Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.. * Gọi HS đọc yêu cầu bài * HS nêu yêu cầu - Giúp hs phân tích đề bài. của bài tập 2.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> ường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm, …) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. Thân bài: a)Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng…) b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác…) Kết bài: Tình cảm của em với nhân vật được tả.. - Bài thuộc thể loại văn gì? - Đối tượng miêu tả là ai? Người đó như thế nào với em? - Trọng tâm miêu tả? - Cho cô biết con tả ai? GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát của 1 bài văn tả ngoại hình nhân vật để HS tham khảo.. - HS cần xây dựng 1 dàn ý chi tiết với những ý em đã có nhờ quan sát 1 người cụ thể.. - Để làm tốt bài văn tả người, ngoại hình các em cần chú ý gì?. - HS nêu. - Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, lần lượt trình bày dàn ý đã lập. xét.. 3. Củng cố, dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình). I.MỤC TIÊU:. - Củng cố kiến thức về đoạn văn..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết yêu cầu BT1, gợi ý 4. - Dàn ý bài văn tả một ngời em thường gặp ; kết quả quan sát và ghi chép (mỗi HS đều có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung A.Kiểm tra bài. Hoạt động dạy - Gọi HS nêu dàn bài văn tả ngoại hình. Hoạt động học - HS đọc dàn ý bài. cũ:. của một người em thường gặp.. văn tả một người. B.Dạy bài mới. - GV nhận xét.. em quen biết;. 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS. - Nêu yêu cầu giờ học. làm BT:. Đề bài :. - HS tiếp nối đọc. Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài. yêu cầu và các gợi ý. trớc, hãy viết một đoạn văn tả ngoại. trong sgk.. hình của một ngời mà em thờng gặp.. - 2 HS đọc phần tả. Gọi HS đọc yêu càu của đề bài. ngoại hình trong. Xác định trọng tâm của đề bài Gợi ý 4:. dàn ý sẽ được. - Đoạn văn cần có câu mở đoạn.. chuyển thành đoạn. - Nêu được đủ, đúng, sinh động những. văn.. nét tiêu biểu về ngoại hình của người. - HS đọc lại gợi ý 4.. em chọn tả. Thể hiện được tình cảm. - HS viết đoạn văn.. của em với người đó.. - HS lần lượt đọc. - Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợ. đoạn văn đã viết.. lí.. - HS nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét về tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................…….
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tiết 6. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.MỤC TIÊU :. 1.Rèn kĩ năng nói : - HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. - Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. 2.Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú,nhận xét được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung. hoạt động dạy. Hoạt động học. A-Kiểm tra bài cũ:. - Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường. - Gv nhận xét, đánh giá. Gv giới thiệu và ghi bảng.. Gọi 1-2 hs kể, lớp nhận xét,. B-Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS kể chuyện Chọn 1 trong 2 đề: - Kể một việc làm tốt của em hoặc của những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. - Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.. c) Thực hành kể chuyện:. - 1 HS đọc 2 đề bài. Gọi HS đọc yêu cầu đề bài XĐ trọng tâm của đề bài - GV giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc trong SGK các gợi ý 1, 2 Cho HS lập dàn bài NX a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình: b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý cốt truyện. - Gọi từng HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi HS kể chuyện - Cho HS thi kể cá nhân, nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ tìm câu chuyện của mình. - Nhiều HS nối tiếp nhau nói về đề tài đã chọn. - HS làm việc cá nhân, mỗi em tự chuẩn bị dàn ý của câu chuyện trên giấy nháp. - 1 HS khá, giỏi trình bày mẫu dàn ý câu chuyện của mình.. - Đại diện các nhóm thi kể..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học C- Củng cố - Dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tiết 7. CHÍNH TẢ HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I- MỤC TIÊU:. 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài “Hành trình của bầy ong”. 2. Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ, bút dạ + một số tờ phiếu phôtôcopy bài tập 2 (a hoặc b) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung. Hoạt động dạy. A. Kiểm tra bài cũ:. - Nhận xét bài viết tiết trước.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS nhớviết: -Tìm hiểu nội dung. -HD viết từ khó :. .3. HD làm BT chính tả: Bài tập 2: Lời giải: Bảng a: - củ sâm, chim sâm cầm, sâm sẩm tối/ xâm nhập, xâm lợc; - sương giá, sơng mù, sơng muối / xơng tay, xơng trâu, mặt xơng xơng, … - say sa, ngày xa, xa kia / siêu nớc, siêu sao, liêu xiêu, xiêu lòng,… Bảng b: - rét buốt, con chuột / buộc tóc, cuốc đất. Hoạt động học hs xem một số bài viết đẹp.. Gv giới thiệu và ghi bảng.. + Đọc đoạn viết: + Nội dung: - Con hiểu câu “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là như thế nào? - Cho HS viết từ khó - Bài viết theo thể thơ nào? - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát? Cho HS tự viết bài - Thu bài đánh giá - NX * Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cách chơi: HS lần lượt “bốc thăm”, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng (vần) ghi trên phiếu (VD: sâm – xâm), tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó (VD: củ sâm – ngoại xâm).. Gọi 2HS đọc 2 khổ cuối của bài,lớp đọc thầm. . hs mở sgk xem lại đoạn viết, ghi nhớ những chữ hay viết sai trong 2’. HS nêu Hs nhớ lại đoạn trích và viết bài; đọc và soát lại bài chính tả. - HS chọn bài tập a hoặc bài tập b của bài 2 - HS đọc SGK và nêu yêu cầu. Gv cho hs bốc thăm chọn cặp từ. - HS thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng (hoặc vần) ghi trên phiếu (GV đã chuẩn bị )..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - xanh mướt, mượt mà / bắt chước, thước thợ - viết, tiết, chiết cành, chiết lá / xanh biếc, quặng thiếc,.. Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Bài tập 3: Cho HS chữa bài NX Lời giải: - Câu a: Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. 4-Củng cố, dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học. - GV chọn phần bài tập thích hợp . Cả lớp làm bài vào giấy nháp hay bảng con, 1 HS làm bài trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 5. TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phấn màu, bảng phụ,.... III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập : Bài 1 : Đặt tính rồi tính 375,86 80,475 48,16 + 3,4 29,05 26,827 404,91 53,648 19 264 144 48 163,744. Bài 2 :Tính nhẩm: a)78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b) 265,307 x100 = 25630,7 265,307 x 0,01= 2,65307 c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068. Hoạt động dạy học Tính nhẩm 465,23 x 0,1 = 78,096 x 0,01 = 0,56 x 0,001 = 45,32 x 0,001 = + Nêu cách nhân 1STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,...? - GV nêu yêu cầu của tiết học và ghi tên bài. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài – Gv kết luận kết quả đúng. Hoạt động học HS chữa bài nX. .. * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - Muốn nhân một số - 4 HS làm thập phân với một số bài vào bảng thập phân em làm nh- phụ . ư thế nào ? *Gọi HS đọc yêu càu bài 2 Cho HS chữa bài - Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 … em làm nh thế nào ? - Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 … em làm như thế nào ?. * HS nêu yêu cầu - HS cả lớp tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp nhận xét chữa bài.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Bài 4 : a. Tính rồi so sánh kết quả tính: a b c (a+b)x c axc +bxc 2,4 3,8 1,2 (2,4+3,8) 2,4 x1,2 x1,2 + =7,44 3,8 x 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5+2,7) 6,5x 0,8 x 0,8 + = 7,36 2,7 x0,8 = 7,36 (a+b) x c = ax c + b x c. 3.Củng cố – dặn dò :. – Gv kết luận kết quả đúng *Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 - Nêu quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. KL: Khi nhân một tổng với một số ta nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng kết quả lại . Tại sao cách làm như vậy lại gọi là tính nhanh ? (Đưa về nhân một số với một tổng như vậy nhanh hơn vì tổng là số có thể nhẩm được mà không cần đặt tính .). * Hs nêu cách làm - HS đọc yêu cầu. 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ GV đã chuẩn bị. - HS ở dới làm bài trong vở. - HS chữa bài, nêu nhận xét rồi rút ra kết luận - Nhiều HS phát biểu. - HS nêu.. - Nêu quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU:. Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân. - Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân để tính. - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu, bảng phụ,..... III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ :. B. Bài mới : Bài 1 :Tính a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2 : Tính bằng hai cách: a) (6,75 + 3,25) 4,2 C1:(6,75 +3,25 ) 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2:(6,75 + 3,25) 4,2 =6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 – 4,2) x 3,6 C1:(9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44. Hoạt động dạy + Muốn nhân một số với một tổng (hay hiệu) với một số ta làm ntn ? + Vận dụng tính nhanh bài tập. 3,6 4,7 + 3,6 5,3 17,8 0,35 + 0,35 x 3,2 * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX Gv kết luận kết quả đúng - Nêu thứ tự thực hiện phép tính?. * Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Gv kết luận kết quả đúng - Khi nhân một tổng với một số ta làm nh thế nào Nêu công thức: Nhận xét : a (b + c) = ab+ac - Trong 2 cách đó, cách nào nhanh hơn?. Hoạt động học - 2 HS trả lời câu hỏi: - 2 HS lên bảng làm, ở dưới HS làm ra nháp.. * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - HS dưới lớp nhận xét chữa bài * HS nêu yêu cầu - HS cả lớp tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp nhận xét chữa bài –- HS điền đúng sai vào vở .. -.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> C2:(9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 Bài 3 b)Tính nhẩm kết quả tìm x: * 5,4 x = 5,4 x =1 (mọi số nhân với 1 đều bằng chính số đó) * 9,8 x = 6,2 x 9,8 x = 6,2. Bài 4 : Tóm tắt: 4m vải: 60 000 đồng 6,8m vải thì trả nhiều hơn: … đồng? Bài giải Giá tiền của một mét vải là : 60 000 : 4 = 15000 (đồng ) Mua 6,8 m vải cùng loại phải trả số tiền là 15 000 6,8 =102000 (đồng) Số tiền phải trả nhiều hơn là : 102000 – 60000=42000 (đồng ) Đáp số: 42000 đồng 3. Củng cố dặn dò :. * HS nêu yêu Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 cầu – Cả lớp đọc thầm Cho HS chữa bài - Nêu các bước tính nhanh ? - Hs làm bài vào vở Gồm mấy bước, đó là - Gv kết luận kết những buớc nào ? quả đúng ( Đưa biểu thức số đã cho - Hs đổi vở điền về dạng một số nhân với một tích hay tích của một số đúng sai vào vở nhân với một tổng ( hoặc tích của một tổng nhân với * HS nêu yêu một số . cầu + Thực hiện nhẩm để tìm - HS cả lớp tự kết quả .) - Tại sao cách tính như vậy làm bài vào vở - 2 HS lên bảng lại gọi là tính thuận tiện? làm bài. - HS dưới lớp nhận xét chữa bài – Gv kết luận * Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 kết quả đúng -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm - HS điền đúng sai vào vở . gì ? Cho HS chữa bài. - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(95)</span>
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tiết 3. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. MỤC TIÊU:. Giúp HS : - Hiểu được quy tắc về chia một số thập phân cho một số tự nhiên . - Bước đầu tìm được kết quả phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung. Hoạt động dạy + Muốn nhân nhẩm 1STP với 10; 100 ; 1000 ….. ta A.Kiểm tra bài cũ: làm ntn? + Muốn nhân nhẩm 1STP với 0,1; 0,01 ; 0,001… ta B.Bài mới : làm ntn? Gv nhận xét. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Ví dụ : Một sợi dây dài Làm tính chia : 8,4 : 4 = ? m 8,4 m được chia thành 4 8,4 m = 84 dm đoạn bằng nhau . Hỏi 84 4 8,4 4 mỗi đoạn dây dài bao 04 21 0 4 2,1 nhiêu mét ? 0 0 - Muốn chia một số thập 84 : 4 = 21( dm ) phân cho một số tự nhiên 21 dm = 2,1 m con làm nh thế nào? Vậy : 8,4 : 4 = 2,1 (m ) Thử lại : 2,1 x 4 = 8,4 ( m) - GV ghi kết quả. Ví dụ 2 : 72,58 : 19 =? 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0 Vậy: 72,58 : 19 = 3,82 Thử lại : 3,82 x 19 = 72,58 Kết luận=> Qui tắc (SGK) 3. Luyện tập : * Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 1 a)5,28 : 4 = 1,32 Cho HS chữa bài NX b) 95,2 : 68 = 1,4 - GV chốt kết quả đúng c) 0,36 : 9 = 0,04 d) 75,52 : 32 = 2,36 Bài 2 :Tìm x Gọi HS đọc yêu a) x 3 = 8,4 - Nêu cách tìm thừa số x = 8,4 : 3. Hoạt động học - 2 HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét. - HS đọc ví dụ. - HS nêu cách làm bài. - Cả lớp làm ra nháp. - HS đứng tại chỗ chia, - HS lên bảng làm VD2, HS ở dưới làm nháp .. - HS phát biểu quy tắc SGK. * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - 4 HS làm bài vào bảng phụ . * HS nêu yêu cầu - HS cả lớp tự làm bài.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> x b). = 2,8 5 x = 0,25 x = 0,25 : 5 x = 0,05. chưa biết? - GV chốt kết quả đúng. vào vở - 2 HS lên bảng làm bài. -. 3. Củng cố, dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Giúp học sinh thực hành tốt phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động dạy * Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?. Hoạt động học -Gọi 2hs nhắc lại.. B. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính : 62,2 : 7 = 9,6 3,44 : 4 = 0,86 42,7 : 7 = 6,1 46,827 : 9 = 5,203. * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX - Gọi HS chữa bài- NX - Nêu cách thực hiện phép chia 67,2: 7?. * HS nêu yêu cầu – - Hs làm bài vào vở - 3 HS làm bài vào bảng phụ . - HS dưới lớp nhận xét - Hs đổi vở điền đúng sai vào vở - HS nêu và tự làm bài.. - Gv kết luận kết quả đúng Bài 3 : Đặt tính rồi tính: a) 26,5 : 25 = 1,06 b) 12,24 : 20 = 0,612. C. Củng cố - Dặn dò:. * Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài NX? - Gv kết luận kết quả đúng - Khi chia còn dư ta làm thế nào để chia tiếp?. - Bình chọn HS xuất sắc. - Gv nhận xét tiết học.. * HS nêu yêu cầu – - Hs làm bài vào vở - 3 HS làm bài vào bảng phụ . - HS dưới lớp nhận xét - Hs đổi vở điền đúng sai vào vở - HS nêu chú ý SGK.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 Tiết 2. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 ..... I. MỤC TIÊU:. Giúp HS hiểu: - Bước đầu thực hiện chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu. - Bảng phụ viết quy tắc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : 2.HD bài mới. 213,8 : 10 = 21,38; 89,13 : 100 = 0,8913. Hoạt động dạy ( 2, 043 + 0, 002 ) : 25 = 2, 045 : 25 = 0, 0818 - Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Gv nhận xét. - Gv viết ví dụ lên bảng VD1: VD 2: 213,8 : 10 =? 89,13 : 100 = ? 213,8 10 89,13 100 13 21,38 891 0,8913 38 913 80 130 0 300 00 - GV viết kết quả vào phép chia ban đầu rồi hỏi HS. -Nhìn vào kết quả của phép chia thứ nhất, có nhận xét gì về thương so với số bị chia ? (Dấu phẩy dịch sang trái 1 chữ số.) -Nhìn vào kết quả của phép ... so với số bị chia? (Dấu phẩy dịch sang trái 2 chữ số.) -Vậy khi chia 1 số thập phân cho 10 thì ta làm nh thế nào? (Dịch dấu phẩy sang trấi 1 chữ số được thương.) -Vậy khi chia 1 số thập phân cho 100 thì ta làm nh thế nào? (Dịch dấu phẩy sang trái 2 chữ số được thương.) -Các con đoán xem chia số thập phân 312, 4 cho 1000 được kết quả là bao. Hoạt động học - 1Hs lên bảng làm.. - 2 hs lên bảng làm bài . - HS dưới lớp làm nháp.. Học sinh nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> nhiêu? Tại sao? 312,4 : 1000 = 0,3124. Vì 1000 có 3 chữ số 0 nên dịch dấu phẩy sang trái - Muốn chia một số thập phân 3 chữ số. cho 10, 100, 1000 … ta chỉ - Vậy muốn chia một số thập phân *Vài hs việc dịch chuyển dấu phẩy của cho 10, 100, 1000…. ta làm như thế nhắc lại số đó lần lượt sang bên trái 1, nào? quy tắc. 2, 3... chữ số . VD: 235,7 : 100 ; 9,23 :1000 - HS tự 3. Luyện tập: làm VD Bài 1: Tính nhẩm: a)43,2 : 10 = 4,32 * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 * HS nêu 0,65 : 10 = 0,065 Cho HS chữa bài NX yêu cầu 432,9: 100 = 4,329 - Nêu cách chia một số thập phân cho - Hs làm 13,96:1000= 0,01396 10, 100, 1000,...? bài vào vở b)23,7: 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23: 100 = 0,0223 999,8: 1000= 0,9998 *HS đọc Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh * Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 YC bài 2 kết quả HS chữa bài - HSTL a) 12,9 : 10 = - Gv kết luận kết quả đúng HS chữa 12,9 x 0,1 = 1,29 bài * Khi chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… hoặc nhân một số thập b)123,4:100= phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… ta chỉ 123,4 x 0,01 = 1,23 việc dịch dấu phẩy sang trái 1, 2, 3… Bài 3: Tóm tắt chữ số . Hiện có: 537,25 tấn gạo *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 *HS đọc 1 Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì? YC bài 3 10 Cho HS chữa bài nX - HSTL Chuyển số gạo đó HS chữa Trong kho còn:.... tấn gạo? bài Bài giải Số gạo chuyển đi là: 537,25 : 10 = 53,725(tấn) Số gạo hiện còn trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn 3. Củng cố - Dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. –HS nhắc - Gọi HS nhắc lại qui tắc. lại quy tắc - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tiết 3. KHOA HỌC NHÔM. I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II- ĐỒ DÙNG:. - 6 bảng phụ, 6 bút dạ, phấn màu. - Su tầm tranh , ảnh về đồ dùng được làm bằng nhôm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ:. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm. Hoạt động dạy - Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? - Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? *GV giới thiệu bài. Hoạt động học 2 hs trả lời - nhận xét. Gv nêu câu hỏi, - Em biết những đồ dùng nào được HS trả lời, nhận xét. làm bằng nhôm ? => Nhôm được dùng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng trong bếp: xoong, nồi, chảo, và nhiều loại hộp, khung cửa, một số bộ phận của các phương tiện giao thông, .... * Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và Nội dung thảo luận nhóm: tính chất giữa nhôm - Đọc thông tin SGK và hoàn thành và hợp kim của nhôm bảng sau: Nhôm. Hợp kim của nhôm. Nguồn gốc Tính chất -*Gọi các nhóm trình bày. Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. Hs thảo luận trong 10 phút.. * Đại diện nhóm lên treo bảng đọc nội dung đã làm, các.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> nhóm khác nhận xét, * Gv kết luận, chốt kiến thức. - Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? - Nhôm có những tính chất gì? - Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm ? - Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em ? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lu ý điều gì ? Vì sao ? - Củng cố dặn dò : - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tiết 6. KHOA HỌC ĐÁ VÔI. I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên một số vùng núi đã vôi, hang động của chúng và ích lợi của đã vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đã vôi. II- ĐỒ DÙNG:. - Chuẩn bị 8 hòn đá vôi, 8 hòn đá cuội, 8 ống tiêm, 8 lọ dấm nhỏ(hs làm thí nghiệm) - Sưu tầm tranh ảnh về hang động, núi đá vôi ở Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ:. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi của nước ta. * Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi. Hoạt động dạy - Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm ? - Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì ? - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì? *GV giới thiệu bài. Hoạt động học 3 hs trả lời, nhận xét.. Gv nêu câu hỏi, Gv kết luận. - Quan sát hình SGK trang 54, đọc tên các vùng núi đã vôi? - Em còn biết ở cùng nào nớc ta có nhiều đá vôi và núi đã vôi ? - Giới thiệu tranh ảnh về vùng núi đá vôi của nớc ta. => Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử nổi tiếng. Nội dung thảo luận: Thí nghiệm 1: - Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội, 1 hòn đã vôi. - Yêu cầu: Cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét. Thí nghiệm 2: - Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ. - Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội. - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.. hs trả lời, nhận xét,. Chia lớp làm 8 nhóm, phát đồ dùng cho mỗi nhóm (1hòn đá cuội, 1 hòn đá vôi, 1 lọ dấm, 1 ống tiêm). Hs thảo luận trong 10 phút. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm 1, thí nghiệm 2,, các nhóm khác nhận xét,.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Hỏi thêm: - Đá vôi có tính chất gì ? Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt. *Hoạt động 3: Lợi ích của đá vô. 3- Củng cố, Dặn dò. Nội dung thảo luận: - Đá vôi được dùng để làm gì ? Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,... - Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi không, ta làm thế nào ? - Bình chọn HS xuất sắc.. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, - HS nêu. HS đọc mục bạn cần biết. - Nêu tính chất của đá vôi ? - Đá vôi có công dụng nh thế nào trong đời sống và sản xuất?. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Tiết 3. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP (tiếp theo). I. MỤC TIÊU:. - Chỉ được trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp - Xác định được trên bản đồ vị trí của các trung tâm công nghiệp Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. - Biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh II.ĐỒ DÙNG :. Bản đồ Kinh tế Việt Nam., Tranh ảnh một số ngành công nghiệp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới. *. Giới thiệu bài: *Giảng bài: 1: Sự phân bố các ngành công nghiệp. Hoạt động dạy Hoạt động học + Kể tên một số ngành công nghiệp của n- - 1 đến 3 hs trả lời ước ta và sản phẩm của các ngành đó ? câu hỏi + Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta ? - Gv nhận xét. - Gv ghi bảng tên bài bằng phấn màu. + Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a patít , công nghiệp nhiệt điện , thuỷ điện ? + Chơi trò chơi : Tìm khu công nghiệp * Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng . Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của ngành công nghiệp HS 1 : KH khai thác than HS2 : KH khai thác dầu mỏ HS3 : KH khai thác a-pa-tit HS4 : KH nhà máy thuỷ điện HS5 : KH nhà máy nhiệt điện Các em nối tiếp nhau lên dán kí hiệu , đội nào có nhiều kí hiệu nhất là đội đó thắng + Dựa vào hình3 nội dung SGK hoàn thành bảng sau : A- Ngành công nghiệp Điện ( nhiệt điện ) Điện ( thuỷ điện ) Khai thác khoáng sản Cơ khí dệt may , thực phẩm. B – Phân bố ở nơi có khoáng sản ở nơi có than , dầu khí ở nơi có nhiều nguyên liệu ,… ở nơi… thác. *Hs quan sát hình 3 , làm việc cá nhân . - 3 học sinh nối tiếp nhau nêu vị trí phân bố của các ngành công nghiệp GV treo 2 lợc đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp , nhà máy ... Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng . Các em nối tiếp nhau lên dán kí hiệu , đội nào có nhiều kí hiệu nhất là đội đó thắng.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> * Hoạt động theo tổ + Tìm trên lược đồ các trung tâm công - hs xác định vị trí nghiệp của nước ta ? các trung tâm công + Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng là trung tâm nghiệp. của những ngành công nghiệp nào?vì sao? -1 đến 3 hs lên * Hà Nội: nhiệt điện, cơ khí, hoá chất, dệt, bảng xác định vị may mặc, thực phẩm, đồ dùng gia đình. trí các trung tâm * Hải Phòng: cơ khí, đồ dùng gia đình. công nghiệp đó. * Đà Nẵng: cơ khí, thực phẩm, dệt, may mặc. + Nêu các điều kiện để TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất của nớc ta ? (là trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật, có vị trí giao thông rất thuận lợi, tập trung dân cư, ở gần vùng có lúa gạo cây * 1 đến 3 hs lên công nghiệp ... ) bảng. * TP Hồ Chí Minh: cơ khí, luyện kim, hoá chất, thực phẩm, dệt may mặc, dụng cụ gia đình. - Gv nhấn mạnh: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh là những nơi có nhiều ngành công nghiệp. ghềnh. 2: Các trung tâm công nghiệp: -Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh là các trung tâm công nghiệp.). * Tìm trên bản đồ treo tờng những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, a patít, dầu mỏ và công nghiệp cơ khí? + Tìm vị trí các trung tâm công nghiệp nh Vinh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định và nêu những ngành công nghiệp chính tương ứng? 3. Củng cố, Dặn dò. + 3 đến 4 hs lên bảng.. - Bình chọn HS xuất sắc. - Gv nhận xét giờ học,dặn dò, học sinh lắng nghe. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2). I. MỤC TIÊU:. - HS biết vận dụng những kiến thức về hành vi đạo đức “Kính già, yêu trẻ” để xử lý đúng các tình huống thường gặp trong thực tế. Biết liên hệ với bản thân mình từ đó các em có thái độ đối xử tốt với người già và em nhỏ. - HS nêu được một số việc làm của địa phương đối với người già, em nhỏ. - HS nhớ được một số ngày lễ, một số tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - SGK đạo đức 5. - Chuẩn bị một số tình huống (sắm vai). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung Hoạt động dạy A. Kiểm tra - Vì sao chúng ta phải kính trọng ngời già, bài cũ: yêu quý em nhỏ? - Em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng người già và yêu quý em nhỏ? *GV nêu mục tiêu bài B. Bài mới: Cho HS thảo luận sử lý các tình huống *Hoạt + Tình huống a: Trên đờng đi học , thấy một động1: em bé bị lạc , đang khóc tìm mẹ . Đóng vai Em nên dừng lại, dỗ dàng em bé, hỏi tên, địa (bài tập 2 chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn -SGK.) công an để nhờ các chú công an tìm gia đình * Mục tiêu: em bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dắt em HS biết lựa bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. chọn cách + Tình huống b: Thấy hai em nhỏ đang đánh ứng xử phù nhau để tranh giành đồ chơi hợp trong Hớng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lcác tình ợt thay phiên nhau chơi. huống để thể + Tình huống c: Đang chơi cùng các bạn thì hiện tình có một cụ già đến hỏi đờng cảm kính Nếu biết đờng, em hướng dẫn đờng đi cho cụ già, yêu trẻ. già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. * Hoạt động Gv nhận xét, chốt cách giải quyết đúng. 2: HS làm Bài 3 : Trong những ngày dưới đây , ngày bài tập 3, 4 nào dành riêng cho trẻ em ? Ngày nào dành SGK. riêng cho người cao tuổi ? * Mục tiêu: Ngày 1 tháng 6:Ngày dành cho trẻ em là HS biết đợc. Hoạt động học - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. HS thảo luận nhóm - GV chia HS thành lớp làm 3 nhóm và đại diện nhóm bốc thăm chọn tình huống và thảo luận, xử lý đóng vai một tình huống trong BT2. - Đại diện các nhóm thể hiện, các nhóm khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> những tổ chức và những ngày dành cho ngời già,em nhỏ.. ngày Quốc tế Thiếu nhi Ngày 20 tháng 11 : Ngày 1 tháng 10: Ngày dành cho người cao tuổi Ngày 22 tháng 12 GV kết luận và chuyển ý . Bài 4 :Trong những tổ chức dới đây , tổ chức nào dành riêng cho trẻ em ? Tổ chức nào dành riêng cho ngời cao tuổi ? a) Đội Thiếu niên Tiền phong HCM a) Hội người cao tuổi b) Sao Nhi đồng c) Hội cựu chiến binh GV tiểu kết : - Các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. * Hoạt động Các tổ chức dành cho trẻ em là Đội TNTP 3: Tìm hiểu Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng. truyền thống *Cho HS nêu theo nhóm “Kính già, a) Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ yêu trẻ” của của địa phương. địa phương. b) Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ * Mục tiêu: của dân tộc: HS biết đ- Người già luôn được chào hỏi, được mời ược truyền ngồi chỗ trang trọng. thống tốt - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm đẹp của dân hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. tộc ta là luôn - Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố, mẹ. quan tâm, - Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng chăm sóc quà mỗi dịp lễ, Tết. người già, trẻ em. C. Củng cố - dặn dò *Vì sao chúng ta phải kính già yêu trẻ. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm BT 3, 4, SGK - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung.. Các nhóm trình bày tìm hiểu các phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tiết 6. LỊCH SỬ. “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I – MỤC TIÊU :. Học xong bài này HS biết: - Ngày 19 tháng 12 , nhân dân ta tiến hành cuộc khởi nghĩa toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Ảnh tư liệu về những ngày đầu kháng chiến chống Pháp của nd Hà Nội, Huế, Đà nẵng. - Tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến tại địa phương. - Phiếu học tập của HS. (nếu có) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ :. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: a.Nguyên nhân của cuộc kháng chiến toàn quốc : :. b. Cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội và của một số địa phương chống Pháp.. Hoạt động dạy - GV gọi HS trả lời câu hỏi sau: Nêu những khó khăn và biện pháp khắc phục khó khăn của nhân dân ta sau khi CMT8 thành công. - GV nhận xét. GV giới thiệu và ghi tên bài. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi + Sau ngày CMTT thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì ? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì ? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã phải làm gì ? - GV đọc một đoạn trong lời kêu gọi của Chủ tịch HCM và hỏi : Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộccủa nhân dân ta ? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và kết luận - GV chốt kiến thức và ghi bảng.. Hoạt động học - 2 HS trả lời.. - HS nghe và ghi vở.. - HS đọc SGK và trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung. - HSTL. - HS trả lời.. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát ảnh tư liệu và trả lời + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô thể hiện như thế nào ? - HS hoạt động + Đồng bào cả nước đã thể hiện tình trong nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao nhân dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? - GV nhận xét và kết luận - GV chốt kiến thức và ghi bảng.. - Đại diện trả lời.. 3. Củng cố, dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc bài, CBBS. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………...................…………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(112)</span> TUẦN 14 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 Tiết 1. CHÀO CỜ. Tiết 3. TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM. (Phun-tơn O-xlơ) I- MỤC TIÊU. 1 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. - Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà; thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:. a.Luyện đọc: Gioan; Pi- e. b. Tìm hiểu. HĐ của thầy HĐ của trò - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập - 2 HS đọc.-NX mặn, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung của từng đoạn. - Gv nhận xét. - Gv giới thiệu bài và ghi tên bài bằng phấn màu. - Giới thiệu chủ điểm: Vì hạnh phúc của con người. * Gv hướng dẫn học sinh chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý ( cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé). Đoạn 2: Còn lại (Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị cô bé.) H: Bài có mấy nhân vật ? Gv nhắc hs đọc đúng. -> chú ý đọc thể hiện tâm trạng của các nhân vật qua giọng đọc. - Chú ý từ dễ đọc sai: - Phần chú giải: trang 136 - GV giúp HS giải nghĩa thêm các từ ngữ khác các em chưa hiểu (nếu cần). -Gv cho hs nhận xét và đọc lại cho đúng. - GV đọc thể hiện được giọng của từng nhân vật. - Đọc diễn cảm cả bài.. - 2 HS giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài. -Hs xác định vào sgk. -Hs trả lời - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. -Luyện theo cặp.. đọc.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> bài:. Ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. c.Luyện đọc diễn cảm. 3.Củng cố, dặn dò:. Câu1: * Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? (Tặng chị nhân ngày nô- en; đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.) *Em có đủ tiền mua không? (Không.) * Chi tiết nào thể hiện điều đó? (Cô bé mở khăn ...ghi giá tiền...) Câu 2 : Chị của cô bé tìm Pi- e làm gì? ( Để hỏi xem có đúng là cô bé đã mua ngọc ở tiệm của Pi- e không; đó có phải là chuỗi ngọc thật không; giá của nó bao nhiêu.) Câu 3: Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao? (Vì em mua bằng tất cả số tiền em có...) - GV chốt lại. H:Nêu ý nghĩa của bài?. -HS đọc và trả lời câu hỏi 1. Hs khác nhận xét,bổ sung. -HS đọc thầm đoạn 2. - HS trả lời câu hỏi 2, lớp nhận xét bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - HS nêu và ghi vở.. -Luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e - HS đọc diễn cảm đoạn 2. nhân hậu; chị cô bé ngay thẳng, thật thà; - HS đọc cá Đọc đoạn 2: + Phần 1: Từ ngày lễ ... đến Phải. nhân. + Phần 2: Tiếp đến số tiền em có. + Phần 3: còn lại -Lắng nghe - Gọi 2hs đọc diễn cảm hai đoạn của bài,nhận xét, đánh giá.. -GV nhận xét tiết học; .Chuẩn bị bài sau Hạt gạo làng ta. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 Tiết 1. TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA (Trần Đăng Khoa). I- MỤC TIÊU 1.Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm tha thiết. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. Học thuộc lòng 2- 3 khổ thơ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Băng ghi lời bài hát Hạt gạo làng ta (nếu có). III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung. HĐ của thầy HĐ của trò Đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời các câu 2 HSđọc -NX hỏi về bài đọc. A. Kiểm tra bài - Gv nhận xét. HS nghe cũ: B. Bài mới: 1 HS đọc bài thơ 1-Giới thiệu bài: -GV có thể mở băng cho HS nghe bài hát Nhiều HS tiếp nối 2.Hướng dẫn HS Hạt gạo làng ta (nếu có). luyện đọc và tìm nhau đọc từng khổ hiểu bài: thơ: a. Luyện đọc - Đọc vắt dòng thơ (2; 3) ( 4; 5) trong mỗi Kinh Thầy, hào khổ. giao thông, - Giải nghĩa từ khó: hình ảnh minh hoạ. - HS đọc phần chú quang trành...: - GV giúp các em giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. giải - GV đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết. b.Tìm hiểu bài *Câu 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo * trao đổi, thảo luận, được làm nên từ những gì? -> (Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của trả lời các câu hỏi tìm đất (có vị phù sa), của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy) và công lao hiểu bài dưới sự của con người, của cha mẹ (Có lời mẹ hát hướng dẫn của GV. ngọt bùi đắng cay) Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi HSTL vất vả của người nông dân? (Giọt mồ hôi sa ................................................... Mẹ em xuống cấy..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hai dòng cuối khổ thơ vẽ hai hình ảnh trái ngược nhau: cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.) * Em hiểu câu thơ “bát cơm mùa gặt, Thơm hào giao thông” như thế nào? (Bữa cơm thời chiến, thời chống Mĩ nên mới có cảnh “thơm hào giao thông”. ý của câu thơ: Nỗi vất vả làm ra hạt gạo trong thời chiến tranh; đóng góp của hạt gạo vào chiến thắng chung của dân tộc: hạt gạo nuôi chiến sĩ, nuôi những người trực chiến trong hào giao thông) Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo Câu 4: Tại sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? - > Vì hạt gạo rất quý. Nó được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi công sức của cha mẹ, các bạn thiếu nhi; hạt gạo đóng góp chung vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. *YC HS nêu ý nghĩa của bài.. Ý nghĩa: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ. c-Đọc diễn cảmĐọc học thuộc * Đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết; lòng. chú ý đọc ngắt nhịp hai dòng tiếp có ý đối lập Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy … cần đọc ngắt giọng, ngưng lại rõ rệt gây ấn tượng về sự chăm chỉ, vất vả của mẹ để làm ra hạt gạo. - Hát bài : Hạt gạo làng ta 3.Củng cố dặn dò:. HSTL. *HS thảo luận nhóm câu hỏi .. *-HS nêu và ghi vở. Hs lắng nghe. *-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm từng khổ, cả bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng 2,3 khổ thơ yêu thích. -cả lớp hát bài: Hạt gạo làng ta.. - GV nhận xét tiết học. CBBS : Buôn Chư Lênh đón cô giáo Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tiết 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I- MỤC TIÊU. 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ; qui tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ ; bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1 và ghi nhớ về DT C và DTR đã học. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung. HĐ của trò -Mỗi em đặt 1 câu có sử dụng 1 trong các - GV kiểm tra cặp QHT sau: vì… nên, nếu... thì…, 2, 3 HS. A. Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét. . B, Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:Đọc đoạn văn sau.Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn:. HĐ của thầy. GV giới thiệu + ghi tên bài .. *Bài tập 1: - GV nhắc các em chú ý: bài có nhiều danh từ chung, em tìm được 3 là đạt yêu cầu, nếu tìm được nhiều hơn càng tốt. * DT chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.. * DT riêng: Nguyên * Phân biệt từ chị với tư cách là DT, Đại từ. Bài 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. - Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài thì phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu bộ phận nào. * HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm việc cá nhân - HS nêu lại căn cứ để phân biệt DT chung, DT riêng.. - GV đưa ghi nhớ.. ->Nêu quy tắc viết hoa dt riêng? * Quy tắc viết hoa DT riêng: *HS đọc yêu cầu của BT2. * VD: Nơ Trang Lơng, Bế Văn Đàn, - HS nói các danh từ tìm được, nhắc Võ Thị Sáu, Chợ Rẫy, Cửu Long…. Gv giảng kỹ hơn để học sinh nắm được lại quy tắc viết hoa DT riêng học các quy tắc. ở lớp 4).. VD: Pa-ri, An-Pơ, Đa-nuýp, Vích-to Huy-gô… Riêng những tên người, tên địa lý nước ngoài được phiên âm qua âm Hán Việt thì viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. VD: Bắc Kinh, Tây.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Bài 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1: Lời giải: Đại từ xưng hô trong đoạn văn: chị, em, tôi, chúng tôi. Bài 4:Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1: câu Ai làm gì?. Ban Nha, Quách Mạt Nhược… Khi viết tên các đơn vị, tổ chức,các Lắng nghe danh hiệu, giải thưởng…, ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. *Gọi HS đọc bài 3 * HS đọc yêu Cho HS chữa bài NX cầu của bài. Cả - Gv nhận xét – chốt lời giải. lớp đọc thầm lại - Hs phát biểu ý kiến.. Lời giải *a) Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào. -Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt dài trên má. * b) Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu. *c) Chị (đại từ- danh từ được dùng như đại từ) là chị gái của em nhé! 3. Củng cố, dặn dò: *d) Chị là chị của em nhé! Chị sẽ là (2’) chị của em mãi mãi.. *1 hs đọc yêu cầu . -Hs làm việc cá nhân hoặc theo nhóm đôi. - -Cả lớp nhận xét.. * GV nhận xét tiết học, biểu dương *Lắng nghe. những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tiết 6. KỂ CHUYỆN PA – XTƠ VÀ EM BÉ. I- MỤC TIÊU. 1. Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình. 2. HS hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sỹ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới: 1-Giới thiệu câu chuyện: 2.HD hs kể chuyện: a) HS kể lại từng đoạn câu chuyện Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giôn- dép, thuốc vắcxin, 6-7-1885, (Giô-dép được đưa đến gặp bác sỹ Pa-Xtơ), ngày 7-7-1885 (ngày những giọt vắc-xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người). b) HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HĐ của thầy HĐ của trò - Kể lại một việc làm tốt (hoặc một - 2 hs kể hành động dũng cảm) để bảo vệ môi -Hs khác nhận trường. xét . -GV nhận xét, đánh giá. - Gv giới thiệu, ghi đề bài.. HS nghe.. Gv kể lần 1: -GV kể xong, viết lên bảng các tên -HS vừa nghe kể riêng, từ mượn nước ngoài, ngày, vừa nhìn các hình tháng đáng nhớ ảnh minh hoạ. - GV kể lần 2 (hoặc lần 3), kết hợp với giới thiệu 6 hình ảnh minh hoạ tương ứng với 6 đoạn (sgk). -Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh - HS tập kể lại minh hoạ) từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - 2,3 HS đại diện - Gọi hS kể. mỗi nhóm thi kể - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất. c) Trao đổi về ý nghĩa * HS trao đổi câu chuyện thảo luận, rút ra ý -* Ý nghĩa: Ca ngợi tài nghĩa câu *Nêu ý nghĩa của câu chuyện? năng… của bác sỹ Pa-xtơ - Để cứu em bé bị chó dại cắn, Pa- chuyện. đã khiến ông công hiến Xtơ đã đi đến một quyết định vô được cho loài người một cùng táo bạo: dùng thuốc chống bệnh phát minh khoa học lớn dại mới thí nghiệm ở động vật để - HS về nhà kể.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> lao.. tiêm cho em bé. … cứu sống.. lại. 3. Củng cố, dặn dò: * GV biểu dương những HS học tốt trong giờ học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I.MỤC TIÊU:. - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Nội dung HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. B.Bài mới: -NX 1- Giới thiệu bài: - Mục tiêu tiết học + ghi bảng 2. Phần nhận xét: 1- Một số gợi ý trả lời chi tiết: - Chi đội 5A ghi biên bản cuộc họp để làm gì? + Ghi biên bản cuộc họp để nhớ các sự việc chính đã xảy ra, ý kiến của mọi người về từng vấn đề, những điều đã thoả thuận được hoặc chưa thoả thuận được…. nhằm thực hiện những điều đã thoả thuận và xem xét lại khi có vấn đề cần giải quyết. - Nêu tóm tắt những sự việc cần ghi vào biên bản? Biên bản ghi lại: thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí cuộc họp; diễn biến cuộc họp ( tóm tắt các ý kiến phát biểu ); kết luận của cuộc họp ( phân công công việc trong cuộc họp ); chữ kí của chủ toạ và thư kí. - Mở đầu biên bản có điểm gì giống và điểm gì khác viết đơn? Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Khác: Biên bản cuộc họp không có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. - Kết thúc biên bản có điểm gì giống và điểm gì khác viết đơn? Giống: có chữ kí của người viết văn bản. Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí ( của chủ toạ và thư kí ), không có lời. HĐ của trò - 2 HS đọc- NX. * 1 HS đọc thành tiếng phần lệnh và toàn văn biên bản cuộc họp chi đội. Cả lớp đọc thầm theo. - HS trao đổi theo cặp hoặc theo bàn. Các em đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi, trả lời 3 câu hỏi trong SGK ( dựa vào nội dung ghi nhớ ) - 1, 2hs đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp. - GV nhận xét, kết luận..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> 3.Ghi nhớ:. 4.Phần luyện tập: Bài tập 1:. Bài tập 2:. cảm ơn như đơn. 3- Ghi nhớ: -YC HS nêu ghi nhớ. * 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 2. HS trao đổi trong nhóm 4. - HS trình bày ý kiến: mỗi nhóm chỉ trình bày 1 ý. Lớp nhận xét,chữa bài.. Bài 1: Các trường hợp cần ghi BB là a; c; e; g a. cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử làm bằng chứng và thực hiện. c.Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng. e; g- Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. Bài 2: Đặt tên: BB Đại hội chi đội; BB bàn giao tài sản; BB xử lí pháp luật về giao thông; BB xử lí việc xây dựng -Hs lắng nghe. nhà trái phép.. 5.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét về tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh biên bản cuộc họp đã viết ở lớp. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I.MỤC TIÊU:. - Từ những hiểu về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết văn bản một cuộc họp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung HĐ của thầy A.Kiểm tra bài Thế nào là biên bản? cũ: -Biên bản thường có nội dung nào? -NXB.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết dạy và ghi bảng 2.Hướng dẫn làm bài tập: * Đề bài: Ghi lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em. GV gạch chân phấn màu. * Một số gợi ý trả lời chi tiết: + Một số loại biên bản họp: Họp tổ; họp lớp; họp chi đội. + Nêu tóm tắt những sự việc cần ghi vào biên bản: Biên bản ghi lại: thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí cuộc họp; diễn biến cuộc họp ( tóm tắt các ý kiến phát biểu ); kết luận của cuộc họp ( phân công công việc trong cuộc họp ); chữ kí của chủ toạ và thư kí. + Mở đầu biên bản có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Chú ý: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị, toàn thể tổ chức cuộc họp. + Kết thúc có chữ kí của người viết văn bản - thư kí và của chủ toạ. GV ghi bảng. 4- Viết bài:. HĐ của trò - HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ tiết trước -Lắng nghe * 1 HS đọc thành tiếng đề bài trang 143. - 1 HS khác phân tích đề, - 1 số HS nêu biên bản em chọn viết về nội dung gì? - 2 HS đọc phần gợi ý. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Nhiều HS nói em chọn ghi lại biên bản cuộc họp nào. Chia nhóm lớp theo loại biên bản họp đã chọn. - 1 vài HS nhắc lại thể thức trình bày của một biên bản,. *YC HS viết bài * Tiêu chuẩn nhận xét: * HS làm việc đúng thể thức; ; rõ ràng ; mạch lạc; đủ nhóm. Mỗi nhóm thông tin ; nhanh, sạch. viết biên bản 1 cuộc họp đã chọn. - Đại diện HS đọc biên bản đã viết. - NX.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> 5.Củng cố, dặn - GV nhận xét về tiết học. dò: - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh biên bản cuộc họp đã viết ở lớp. Viết lại vào vở; Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tiết 7. CHÍNH TẢ CHUỖI NGỌC LAM. I. MỤC TIÊU:. 1.Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn: tr / ch hoặc ao /au. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. -Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho hs các nhóm chơi trò thi tiếp sức (làm bt2 ). -Từ điển hs hoặc vài trang từ điển phô tô nội dung bt 3 cho 2,3 hs làm bài trên bảng lớp (Những chỗ là ô trống trong bài sửa thành các dấu chấm). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Nội dung A-Kiểm tra bài cũ:. HĐ của thầy - sương giá, xương xẩu, xương xương, sương mù…(hoặc việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái B-Dạy bài mới: lược…) 1.Giới thiệu bài: - Mục đích yêu cầu giờ học 2.Hướng dẫn viết chính Gv ghi bảng (phấn màu) tả . - Gv đọc toàn bài chính tả một lượt. -Nội dung đoạn viết: - Nêu nội dung của đoạn viết? (Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền để dành mua tặng chị chuỗi ngọc lam nhân dịp Nô- en đã tế nhị gỡ miếng bìa ghi giá đi.) - Cần chú ý gì khi viết đoạn này? - Viết bài. -Gv đọc thêm 2 lượt cho các em soát lỗi. - Gv đánh giá khoảng 8-10 bài. -Chữa lỗi trong bài. 3.Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả Bài tập 2:( a) * -Gọi HS đọc đề bài 2 - Đáp án: -YC HS làm bài -Đọc chữa tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, tranh thủ, tranh công, tranh việc,// quả chanh, chanh cốm, chanh đào, chanh chua -trưng bày, đặc trưng,... Bài tập 3: *Gv nêu yêu cầu của bài tập 3 Đáp án: - Gv dán tờ 2,3 phiếu đã viết sẵn - đảo, hào, dạo, nội dung mẩu tin lên bảng .. HĐ của trò - GV đọc từ, 2 HS viết bảng lớp, HS khác viết nháp. - Yêu cầu 1 hs nói nội dung của đoạn. - GV hỏi HS nêu - HS đọc thầm đoạn viết 1 lượt rồi gấp sách viết theo lời đọc của GV mỗi câu hoặc ngữ đọc 2, 3 lần. - Hs viết. * HS làm bài tập 2a. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập; .. * Hs làm việc cá nhân.Các em điền vào ô trống những.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả. 4.Củng cố- dặn dò:. -Mời 2,3 hs lên bảng thi làm chữ đúng để hoàn đúng, nhanh thành mẩu tin *Gv nhận xét giờ học, -Yêu cầu hs về nhà tìm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I- MỤC TIÊU. 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. 2. Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ trong viết đoạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bút dạ và 2,3 tờ phiếu phô - tô nội dung bảng phân loại (BT1). III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung. HĐ của thầy HĐ của trò Các câu văn : - 2, 3 HS. Làm bài Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai bảng A. Kiểm tra bài cũ: khoe: -Tổ kia là chúng làm nhé! Còn tổ kia là cháu gài lên đấy. +Tìm các DTR và DTC (ở dòng 1), đại từ (ở dòng 2). B. Bài mới: _Gv nhận xét. *GV nêu mục tiêu của giờ học- ghi tên bài 1-Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học . Bài 1: *Gọi HS đọc đề bài –làm bài sinh làm bài tập. Bài tập 1: Động từ Tính từ QHT trả lời, nhịn, xa, vời qua, ở, ĐT: là những từ chỉ vịn, hắt, thấy vời, lớn với lăn, trào, hoạt động, trạng đón, bỏ thái của sự vật.. * 1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm lại. - Hs làm việc cá nhân. ghi kết quả vào bảng phân loại (trên nháp). TT: là những từ - mời 2, 3 hs lên miêu tả đặc điểm, Gv dán trên bảng lớp 2, 3 tờ phiếu đã viết bảng thi làm bài. sẵn bảng phân loại;. tính chất của sự vật, - Gọi HS đọc chữa. hoạt động, trạng thái. - GV nhận xét, chốt lại. QHT: là những từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc giữa các câu ấy. Bài tập 2: Bài 2:. * HS dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó, gạch dưới một động từ, một tính từ, một quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn. - Gọi HS đọc chữa.. - Hs nêu. Cả lớp nhận xét. *Hs đọc yêu cầu của bài tập 2. -HS đọc lại khổ thơ 2 của bài: Hạt gạo làng ta. -HS làm việc cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn - HS đọc. hay nhất.. 3. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét. * GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - HS lắng nghe - YC HS về nhà hoàn thành bài tập .. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 5. TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu được qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện chia qua những ví dụ cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Phấn màu, bảng phụ viết quy tắc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Hình thành quy tắc chia Bài toán 1: Tóm tắt Chu vi sân HV: 27 m Cạnh sân :?m. HĐ của thầy - Tính nhẩm: 34,5 : 10 4,56 : 100 - Muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000,... ta làm như thế nào? - GV nhận xét.. HĐ của trò -2hs làm -2 2 HS nêu, nhận xét.. *Bài toán 1: -HS nêu - Gv nêu bài toán - Muốn tìm cạnh của cái sân dài bao nhiêu - Chia nhóm mét ta làm như thế nào ? tìm cách tính. 27 : 4 = ? (m) * Dựa vào kiến thức đã học Hs có thể tìm kết quả như sau: 27 675 C1: 27 : 4 = 4 m = 100 m = 6,75 m. Thử laị: 6,75 x 4 = 27 C2: 27 m = 2700 cm 2700 : 4 = 675 cm = 6,75 m C3:. 27 = 27,00. 27,00 4 27 4 30 6,75 30 6,75 20 20 0 0 - Dựa vào kết quả cách thứ 3. GV giới thiệu cách chia 1 STN cho 1 STN 2. Vận dụng quy tắc. GV nêu VD 2 43,0 52 14 0 0,82. - GV viết tóm tắt lên bảng. - GV dán ghi nhớ lên bảng, HS đọc. - Nêu lại quy tắc..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> 36 NX số bị chia và số chia? YC HS đặt tính rồi tính Vậy 43 : 52 = 0,82 dư 0,36 TL: 8,4 x 5 = 42 ; 0,82 x52 + 0,36 = 43 * Lưu ý: Số dư được xác định bằng cách đánh dấu phẩy ở số bị chia. 3. Thực hành. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 12 5 20 2,4 0 23 : 4 = 5,75 882 : 36 = 24,5 Bài tập 2: Giải toán Tóm tắt May 25 bộ : 70 m vải May 6 bộ : ? m vải Bài giải : May 1 bộ quần áo ....: 70 : 25 =2,8 (m) May 6 bộ quần áo....: 2,8 x 6 = 16,8 (m ). Bài 1a: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS lên bảng làm -Gọi HS chữa - Gv kết luận kết quả đúng -YC HS nêu rõ từng bước tính GV NX. *Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài –Tóm tắt BT cho gì ? Hỏi gì? -Bài thuộc dạng toán gì? -YC hS tự làm -Gọi đọc chữa – Gv kết luận lời giải đúng. -HS làm ra nháp VD 2 GV theo dõi.. * HS nêu yêu cầu- Cả lớp làm vở - 3 HS làm vào bảng phụ . * HS nêu yêu cầu - HS cả lớp tự làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét chữa bài. Đáp số: 16,8 m 4. Củng cố - Dặn dò: - Khen những hs tham gia tốt vào hoạt động học. - NXGH Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. Giúp HS : - Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo chia 1 số TN cho một số TN, thương tìm được là một số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu, bảng phụ,.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. 75 : 4. HĐ của thầy 102 : 16 450 : 36. Gv nhận xét.. B.Bài mới 1Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b)35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 :8 = 4,38 Bài 3: Giải toán Tóm tắt: Dài : 24 m Rộng : 2/5 chiều dài Tính P; S ? Giải: Chiều rộng: 24: 5 x 2 = 9,6 ( m) Chu vi.. là (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích là: 24 x 9,6 = 230,4( m2) Đáp số: 230,4 m2 Bài 4: Tóm tắt: 3 giờ xe máy: 93km 2 giờ ô tô: 103 km. Bài 1 : Tính -YC HS tự làm. - GọiHS chữa bài- NX -Nêu cách tính giá trị biểu thức? - Gv kết luận kết quả đúng GV NX –cho điểm. HĐ của trò - Gọi 3hs thực hiện.. * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - HS nhận xét chữa bài sai. * HS nêu yêu cầu Bài 3: Gọi HS đọc YC đề bài – - HS cả lớp tự làm bài vào vở phân tích đề - HS dưới lớp nhận xét chữa -GọiHS chữa bài- NX bài - HS điền đúng -Nêu cách tính chu vi và diện tích sai vào vở . - Hs nêu cách hình chữ nhật? làm - Gv kết luận kết quả đúng GV NX –Cho điểm Bài 4: GV gọi hs đọc đề –tóm tắt YC HS tự làm GV q/s hướng dẫn HS yếu. * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> 1giờ ô tô đi hơn xe máy :...km? Bài giải: Trong 1 giờ xe đạp đi được 93 : 3 = 31 (km) Trong 1 giờ ô tô đi được : 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe đạp : 51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 (km 3. Củng cố - Dặn dò:. - Gọi HS chữa bài NX- Cho điểm - Gv kết luận kết quả đúng. vở - HS dưới lớp nhận xét chữa bài - Hs đổi vở điền đúng sai vào vở. + Nhắc lại thứ tự thực hiện phép Lắng nghe tính ? - Khen những hs tham gia tốt vào hoạt động học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3. TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> I. MỤC TIÊU:. Giúp HS : - Hiểu được qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. - Bước đầu thực hiện chia qua những số TN cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. -Phấn màu.Bảng phụ,..... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:. HĐ của thầy 60 : 8 480 : 125 Nêu cách chia? Nhậnxét, đánh giá.. a) Tính rồi so sánh kết quả - GV đưa bài tập trên bảng * 25 : 4 = ( 25 x 5 ) : (4 x 5) phụ để HS nhìn rõ. 6,25 125 : 20 YC hS tính toán rồi so sánh 6,25 + Em hãy tìm các điểm khác * 4,2 : 7 = ( 4,2 x10 ) : (7 x10 ) nhau của hai biểu thức sau ? 0,6 = 42 : 70 + Khi nhân số bị chia và số 0,6 Khi nhân số bị chia và số chia chia với cùng một số tự với cùng 1 số TN khác 0 thì nhiên khác 0 thì thương thay đổi như thế nào ? thương không thay đổi.) b. GV đưa VD 1. *. Hình thành quy tắc. - Muốn tìm chiều rộng của VD 1: mảnh vườn em làm như thế => ( 87 x 10) : ( 14,5 x 10 ) nào ? = 870 : 145 87 : 14,5 = ? m 870 145 87,0 14,5 Muốn chuyển về thành phép 0 6 0 6 chia 2 STN ta làm ntn? Vậy 87 : 14,5 = 6 m TL: 14,5 x 6 = 87 m VD2 : 99 : 8,25 = ? 9900 825 1650 12 0 Vậy 99 : 8,25 = 12 TL: 12 x 8,25 = 99 * Kết luận: - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên. HĐ của trò - 2hs làm bảng, lớp làm nháp. - HS thảo luận nhóm đôi, mỗi bạn sẽ giải quyết 1 vế của ví dụ, sau đó so sánh kết quả theo yêu cầu a trong SGK trang 69. Sau đó rút ra kết luận. - Hs nêu nhận xét. HS đọc YC –Làm bài. - HS chuyển thành phép chia 2 STN và thực hiện. - Giới thiệu cách * Lưu ý: cùng nhân cả số bị chia 1 STN cho 1 chia và số chia với 100 (vì STP phần thập phân của số chia có 2 chữ số ) - Yêu cầu vận + Muốn chia một số tự nhiên dụng vào ví dụ 2. cho một số thập phân em làm - 1 HS lên bảng, như thế nào? lớp làm nháp. HS rút ra quy tắc. *GV hướng dẫn cách chia Muốn chia một tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau : - HS đọc quy tắc.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> 3.Thực hành: Bài tập 1: Tính Đáp án : a)7: 3,5 = 2 b)702 : 7,2 = 97,5 c) 9 : 4,5 = 2 d )2 : 1,25 = 1,6 Bai 3: Tóm tắt Thanh sắt 0,8 m : 16 kg Thanh sắt 0,18 m cùng loại:? kg Giải: Thanh sắt dài 1m cùng loại nặng là: 16: 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt dài 0,18 m cùng loại nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg 4- Củng cố - Dặn dò:. - Nêu lại quy tắc. Bài 1: -YC HS tính-Đọc –Chữa + Nêu cách chia một số tự * HS nêu yêu cầu nhiên cho một số thập phân ? – Cả lớp đọc thầm - Gv kết luận kết quả đúng - Hs làm bài vào vở - 4 HS làm bảng Bài 3: Gọi HS đọc đề phụ .- HS nhận –YC HS Tóm tắt –nêu cách xét chữa bài làm -Đọc chữa - Gv kết luận kết quả đúng * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - 1 HS làm bài vào bảng phụ . - HS dưới lớp nhận xét chữa bài -Hs nhắc lại quy tắc chia 1 số TN cho 1 STP -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tiết 1. TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. Giúp HS : - Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phấn màu , Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) B. Bài mới: (35’) 1.Giới thiệu bài : 2.Luyện tập: Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả: a)5 : 0,5 = 10 5 x 2 = 10 52 : 0,5 =104 52 x 2 = 104 b) 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 72. HĐ của thầy -Gọi HS lên bảng làm bài 72 : 6,4 12 : 12,5. -GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. - Nêu quy tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân.. HĐ của trò - 2hs làm bảng, - lớp làm nháp, - 1hs nhắc lại.. -GV GT –Ghi bảng. -Lắng nghe. Bài 1: Gọi HS đọc YC –YC tự làm -Gọi HS đọc –chữa bảng - Gv kết luận kết quả đúng +Muốn chia nhẩm một số cho 0,5 em làm như thế nào ? (Chia nhẩm cho 0,5 = nhân nhẩm với 2) Muốn chia nhẩm một số cho 0,2 em làm như thế nào ? (chia nhẩm cho 0,2 = nhân nhẩm với 5) Muốn chia nhẩm một số cho 0,25 em làm như thế nào ? (chia nhẩm cho 0,25 = nhân với 4.). * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài . - HS dưới lớp nhận xét chữa bài - 3 Hs nêu. * Gọi HS đọc yc bài 2. * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở. 18 x 4 = 72 Bài 2: Tìm x X x 8,6 = 387 X = 387 : 8,6 X = 45 b) 9,5 x X = 399 X = 399 : 9,5 X =42 Bài 3: Bài giải: Tất cả có số lít dầu là : (21 + 15) = 36 ( l ) Số chai dầu là : 36 : 0,75 = 48(chai) Đáp số : 48 chai. - Gợi ý cách tìm x. - 2 HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài, nhận xét - GV chốt kết quả đúng. *Gọi HS đọc đề bài – tóm tắt -YC HS phân tích đề bài –Nêu cách giải -Đọc chữa bài. bảng phụ .. *HS đọc và phân tích đề toán. - HS làm bài. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp đọc, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> -Bạn nào có cách giải khác? 3. Củng cố - Dặn dò:. - HS đọc lời giảiNX. - Nêu quy tắc chia 1 số tự nhiên cho -Hs nêu. 1 số thập phân. Về nhà: Chữa bài sai. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tiết 2. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU:. Giúp HS hiểu: - Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Bước đầu thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Phấn màu , Bảng phụ,....... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. HĐ của thầy Gọi 2hs làm bảng, lớp làm nháp. 9 : 0,25. B- Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài : VD 1: Một thanh sắt dài cân nặng 23,56 kg . Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô- gam ? 23,56 : 6,2 =( 23,56 x 10 ):( 6,2 x 10 ) = 235,6 : 62 = 3,8 - Đặt tính 235,6 62 4 9 6 3,8 00. 3- Quy tắc: (tr 71-Sgk) 4.Luyện tập: Bài tập 1: Đặt tính rồi. 72 : 4,5. HĐ của trò 2 HS lên bảng làm bài. - Nêu quy tắc chia 1 số tự nhiên cho Gọi 2hs nhắc lại. 1 số thập phân. -Lắng nghe Nhận xét, đánh giá. GV GT – ghi bảng. - GV đưa ví dụ 1- Ví dụ 1: - Để tính 1 dm của thanh sắt nặng bao nhiêu kg ta làm phép tính gì? (23,56 kg : 6,2 = ...?) - Em có nhân xét gì về phép chia 23,6 : 6,2 = ? - Muốn thực hiện phép chia trên em hãy chuyển 23,56: 6,2 thành phép chia 235,6 : 62 GV ghi bước tính lên bảng. -GV hướng dẫn kĩ thuật tính Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg ) 2-Ví dụ 2: Ví dụ 3: 82,55 : 1,27 8,1 : 0,45 8255 127 810 45 6 35 65 3 60 18 00 00 - Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.. * 1 HS đọc lại ví dụ - Hs làm việc theo nhóm đôi cùng suy nghĩ tìm cách giải rồi lấy nháp tính kết quả. - Đại diện nhóm trình bày,. * HS thực hiện ví dụ 2,3 tương tự. Qua ví dụ gọi hs nêu, nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhắc lại quy tắc.. Bài 1: Gọi HS đọc YC –YC tự làm * HS nêu yêu cầu - Hs làm vở -Đọc chữa.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> tính: a.19,72 : 5,8 = 3,4 b.8,216 : 5,2 =1,58 c. 12,88 : 0,25 = 51,52. - Gv kết luận kết quả đúng - 4HS lên bảng -Nêu cách chia một số thập phân cho làm bài . - HS dưới lớp 1 số tp? nhận xét chữa bài - Hs đổi vở KT - 3 Hs nêu. Bài 2: * HS nêu yêu cầu *Gọi HS đọc YC- Tóm tắt-Phân tích – Cả lớp đọc thầm đề để tìm ra cách giải - Hs làm bài vào -YC Hs tự làm vở -Gọi đọc chữa - 1 HS làm bài - Gv kết luận kết quả đúng vào bảng phụ . - HS dưới lớp nhận xét chữa bài + Nêu cách chia một số thập phân -HS nêu cho một số thập phân ? -HS lắng nghe Về nhà: Chữa lại bài sai. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:. Bài tập 2: Tóm tắt: 4,5l: 3,42kg 8l :..kg? Bài giải : 8 lít nặng số ki-lô-gam là: 3,42 : 4,5 x 8=6,08(kg) Đáp số: 6,08 kg 5.Củng cố - Dặn dò:. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. I. MỤC TIÊU:. Sau bài học HS biết : - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - HS biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ: HS biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - SGK đạo đức 5. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.B ài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về vai trò của người phụ nữ .(tr.22) Mục tiêu: HS biết những đóng góp của những của người phụ nữ VN trong gia đình và ngoài xã hội. HĐ của thầy HĐ của trò - Vì sao chúng ta phải kính trọng người già - 1 HS trả lời. và yêu quý em nhỏ? - 1 HS trả lời. - Em hãy nêu một số ngày lễ, một số tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi, cho trẻ em? - GV nhận xét, đánh giá. -GV giới thiệu –Ghi bảng - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi - Lắng nghe` nhóm HS quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội - Các nhóm dung 1 bức ảnh ở trang 22 .. chuẩn bị.. Hãy kể các công việc của phụ nữ trong gia - Từng nhóm đình,xã hộimà em biết?. trình bày.. -Kể tên 1 số phụ nữ anh hùng ?. - Các nhóm. -Tại sao người phụ nữ là người đáng kính khác bổ sung. trọng? -GV nhận xét, bổ sung chọn ra nhóm tốt nhất. - GV Kết luận: Bà nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Ghi nhớ:Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xa hội . Họ xứng đáng được tôn trọng . * Hoạt động2:Thế nào là đối xử bình đẳng, tôn trọng phụ nữ . Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ,. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK) Mục tiêu: Hs biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, 3..Củng cố, dặn dò :. chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. - GV cho HS thảo luận Nôi dung thảo luận: + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, xã hội mà em biết. + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? Bài 1 : GV KL: Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b) Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). *Bài tập 2 - GV kết luận. Tán thành với các ý kiến (a), (d). *HS thảo luận nhóm - Một số HS trình bày ý kiến , rút ra bài học - HS đọc ghi nhớ SGK. *HS nêu yêu cầu BT 2 - 1 số HS giải. Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (e) thích lí do, HS vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng khác bổ sung. phụ nữ.. + Tại sao phải tôn trọng phụ nữ ? - HS nêu + Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể - HS lắng là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc 1 phụ nữ nổi nghe tiếng trong xã hội) Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………........................................................................… Tiết 3. ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> I. MỤC TIÊU :. Học xong bài này , HS : + Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông . Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách . + Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta + Xác định được trên Bản đồ giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông , các sân bay quốc tế và cảng biển lớn . + Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường II.ĐỒ DÙNG. Bản đồ giao thông Việt Nam, tranh ảnh về các phương tiện giao thông, bến cảng, nhà ga, sân bay n, chợ, cửa hàng của ước ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới.: 1. Giới thiệu bài: 2.B ài mới HĐ 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải Đường Phương tiện giao thông Đường ôtô, xe máy, bộ xe đạp ... Đường tàu hoả sắt Đường tàu thuỷ, sà thuỷ lan , ca nô Đường máy bay hàng không. HĐ của trò HĐ của thầy + Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết các ngành công nghiệp khai - 1 đến 3 hs thác dầu , than , a- pa tít có ở những trả lời câu hỏi đâu ? GV giới thiệu bài * GV tổ chức cho HS thi kể các loại *Học sinh làm vệc theo nhóm hình các phương tiện giao thông. 4 trong vòng 3 1. Các loại hình giao thông vận tải + Hãy kể tên các loại phương tiện giao phút, đại diện thông mà em biết? một nhóm + Hãy xếp các phương tiện đó thành từng trình bày kết nhóm sao cho các phương tiện đi trên cùng quả thảo luận, một loại đường thì được xếp vào một các nhóm nhóm? khác bổ sung . + Nước ta có các loại hình giao thông vận tải nào?. + Hà Nội của chúng ta có những loại hình giao thông nào? + Từ Hà Nội có thể đi đến những đâu? +Đọc biểu đồ hình 1 , năm 2003 mỗi loại hình giao thông vận chuyển được Gọi vài hs bao nhiêu triệu tấn hàng hoá ? nêu, nhận xét + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá ? ( đường ôtô hay đường bộ ). Theo em vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất ? ( Vì ôtô có thể đi được trên mọi địa hình) HĐ2:Phân bố một số loại hình giao thông. *HS quan sát *Tìm trên lược đồ hình 2 : quốc lộ 1A , hình2 SGK –. Gv tiểu kết và liên hệ thực tế.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> đường sắt Bắc – Nam ; các sân bay quốc tế : Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh) Đà Nẵng các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh? Em có nhận xét gì về mạng lưới giao thông của nước ta? ( Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp nơi) - Các tuyến giao thông chính chạy theo hướng nào? (Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc Nam ) - Tuyến đường bộ, đường sắt dài nhất của nước ta là tuyến đường nào? ( tuyến đường 1A và đường sắt Bắc Nam là tuyến đường ô tô và đường sát dài nhất của nước ta ) - Kể tên các sân bay quốc tế có ở nước ta ? (Nội bài, Tân Sơn Nhất ) Những thành phố nào có các cảng biển lớn - Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước ? ( đường mòn Hồ Chí Minh ). HS chơi trò chơi “Thi chỉ đường” Vài học sinh lên bảng chỉ các hs khác quan sát nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò : + Nước ta có những loại đường và phương tiện giao thông nào? - Chuẩn bị ôn tập học kì I Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3. KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt gạch, ngói, với các loại đồ sành, sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II- ĐỒ DÙNG:. - Cần vài mẩu gạch (ngói) khô, 1 cốc thuỷ tinh đượng đầy nước. - Hình minh hoạ Sgk - Một số lọ hoa bằng gốm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ:. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Một số đồ gốm Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói *Gạch, ngói được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao.. * Hoạt động 3:. HĐ của thầy HĐ của trò - Làm thế nào để biết được một hòn đá 3 hs trả lời có phải là đá vôi hay không ? - Đá vôi có tính chất gì ? Đá vôi có ích lợi gì? Nhận xét. * GV giới thiệu, ghi tên bài. Gv nêu câu hỏi: - Kể tên một số đồ gốm mà em biết. -Hs trả lời, nhận - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm xét từ gì ? - Khi xây nhà chúng ta cần phải có nguyên vật liệu gì làm bằng gốm? - Các đồ vật như thế nào được gọi là đồ gốm? Gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. *Nội dung thảo luận: - Quan sát tranh trang 56, 57. - Loại gạch nào dùng để xây tường ? - Loại gạch nào dùng để lát nến nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường ? - Loại ngói nào được dùng để lợp nhà? - Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái đó được lợp bằng ngói gì? - Trong lớp, bạn nào biết qui trình làm gạch, ngói như thế nào ? gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. GV làm thí nghiệm. *Chia lớp làm 9 nhóm, Hs thảo luận trong 2 phút. Đại diện 3 nhóm trình bày miệng, các nhóm khác nhận xét,.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> Tính chất của gạch, ngói Thí nghiệm 1:. Thí nghiệm 2:. KL: Gạch, ngói thường dễ vỡ nên cần phải lưu ý trong khi vận chuyển.. TN1: - Tay ta đang cầm một viên ngói, nếu buông tay ra cho viên ngói rơi xuống thì chuyện gì xảy ra ? - Tại sao lại như vậy ? TN2: - Chúng ta thả mẩu gạch hay mẩu ngói vào cốc thuỷ tinh đựng nước. Quan sát , em thấy có hiện tượng gì ? - Hãy giải thích hiện tượng đó ? Hỏi thêm: - Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ? - Em có nhớ thí nghiệm này đã làm ở bài nào ? - Qua 2 thí nghiệm trên em thấy gạch, ngói có tính chất gì? - Đồ gốm gồm những đồ dùng nào ? - Gạch ngói có tính chất gì ? -Gv nêu câu hỏi,. Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.. - hs trả lời, nhận xét.. 3- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 6. KHOA HỌC XI MĂNG.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. II- ĐỒ DÙNG:. - 6 bảng phụ, 6 bút dạ thảo luận nhóm. - Tranh ảnh tư liệu về các nhà máy xi măng, bê tông, bê tông cốt thép. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung. HĐ của thầy A- Bài cũ: - Kể tên những đồ gốm mà em biết ? - Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó ? - Gạch,ngói được làm bằng cách nào ? B- Bài mới: -GV nhận xét. 1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu, ghi tên bài. 2- Tìm hiểu bài *Nội dung thảo luận: * Hoạt động 1: 1- Xi măng được dùng để làm gì ? Công dụng của xi 2- Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở măng nước ta mà em biết ? -YC HS quan sát h1,2 (sgk) nêu nội dung Gv kết luận * Hoạt động 2: * Nội dung thảo luận: Tính chất của xi - Đọc các thông tin trang 59. măng – Công dụng - Trả lời các câu hỏi sau: (mỗi nhóm trả của bê tông lời 2 câu) TC: màu xám 1- Xi măng được làm từ những vật liệu xanh, không tan nào ? khi bị trộn với 2- Xi măng có tính chất gì ? nước mà trở nên 3- Xi măng được dùng để làm gì? dẻo, khi khô kết 4- Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào thành tảng, cứng tạo thành ? như đá 5- Vữa xi măng có tính chất gì ? CD: Dùng để sản 6- Vữa xi măng dùng để làm gì ? xuất ra vữa xi 7- Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? măng, bê tông và 8- Bê tông có ứng dụng gì ? bê tông cốt thép 9- Bê tông cốt thép là gì ? 10- Bê tông cốt thép dùng để làm gì ? 11- Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng ? 12- Cần phải bảo quản xi măng như thế nào ? tại sao ? - Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng ?. HĐ của trò 3 hs trả lời. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. -HS nêu. *Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ, Hs thảo luận trong 10 phút. Đại diện các nhóm gắn bảng phụ và trình bày, các nhóm khác nhận xét,. -hs trả lời, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống? 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 6. LỊCH SỬ.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP I - MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II - ĐỒ DÙNG:. - Bản đồ VN để chỉ địa danh ở Việt Bắc. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - Tư liệu về chiến dịch. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Nội dung. HĐ của thầy A - Bài cũ: - Sau Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp còn có âm mưu gì với nước ta? - Trước tình hình đó, Đảng và Bác đã có kế hoạch như thế nào và nhân dân ta hưởng ứng như ra sao ? B - Bài mới: Nhận xét. 1- Giới thiệu bài Gv giới thiệu, chỉ bản đồ, ghi tên bài. 2- H Đ: - Muốn nhanh chóng chấm dứt chiến tranh HĐ1. Nguyên nhân ở Việt Nam, thực dân Pháp đã làm gì? (thực dân Pháp âm mưu tập trung lực Thu- đông năm lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn 1947, thực dân Pháp công lên căn cứ Việt Bắc) tấn công lên Việt - Vì sao thực dân Pháp lại có âm mưu Bắc, hòng tiêu diệt đánh Việt Bắc? (...tấn công lên Việt Bắc cơ quan đầu não nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng kháng chiến và bộ chiến và bộ đội chủ lực của ta . Nếu đánh đội chủ lực của ta để thắng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm nhanh chóng kết lược và đưa nước ta chở về chế độ thuộc thúc chiến tranh. địa) - Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? (Phải phá tan cuộc tấn cộng mùa đông của giặc ) *Gv tiểu kết, ghi bảng. HĐ 2: . Diến biến + Chiến dịch là gì ? ( Nhiều trận đánh liên tiếp trong cùng một thời gian ) Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Quân địch tấn cộng lên Việt Bắc theo mấy đường ? Nêu cụ thể từng. HĐ của trò -2 Hs trả lời.. -HS lắng nghe. *Hs đọc - hs trả lời, nhận xét.. Chia lớp thành 4nhóm, hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> đường . Câu 2: Quân ta đã tấn công và chặn đánh quân địch như thế nào ? Câu 3 : Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc , quân địch rơi vào tình thế như thế nào ? Câu 4: Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao? - Gv kết luận., cho hs quan sát hình 1 HĐ 3: Ý nghĩa Đập tan âm mưu của Pháp khẳng định sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.. phút, đại diện các nhóm trình bày,. -HS trả nhận xét,. lời,. *Chiến thắng Việt Bắc có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp? -Gv kết luận, ghi bảng. * Nhắc lại thời gian, âm mưu của thực dân hs trả lời, nhận Pháp khi mở chiến dịch Việt bắc ? xét,. - Hãy nêu kết quả của chến dịch này ? - học sinh quan (Việt Bắc đã trở thành “mồ chôn” giặc sát tranh ảnh Pháp) minh hoạ. -Hs lắng nghe. 3. Củng cố– Dặn dò: - Chỉ lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc ? - Nêu tài liệu tham khảo (SGV trang 42) Gv nhận xét, dặn dò Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(148)</span>