Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.66 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề : VẼ TRANH TĨNH VẬT ( 5 tiết ) Bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu. Bài 10: Vẽ đồ vật dạng hình trụ. Bài 14: Vẽ mẫu có hai đồ vật. Bài 18: Vẽ tĩnh vật lọ và quả. Bài 22: Vẽ cái ca và quả. I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được hình dáng khái quát của các vật mẫu có hình dạng hình trụ, hình cầu. - HS biết cách quan sát hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật. - HS vẽ được mẫu có dạng hình trụ, hình cầu theo mẫu có từ 1 đến 2 mẫu theo quan sát và cảm nhận. - HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích. - HS phát triển khả năng diễn đạt, những suy nghĩ cảm nhận của bản thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Giấy A3 - Một số đồ vật theo yêu cầu làm mẫu. - Một số bài vẽ tranh tĩnh vật của học sinh. - Hỉnh ảnh chụp một số đồ vật trong cuộc sống, ảnh chụp một số tranh tĩnh vật nổi tiếng của họa sĩ. - Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint. 2. Học sinh: - SGK 4, vở thực hành 4 - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. (Tiết 1+2). 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui. 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề.. 3. Bài học:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: HS: - Giới thiệu về tranh tĩnh vật: - Chú ý, quan sát, phân tích các hình ảnh. - Cho HS xem một số tranh vẽ tĩnh vật của họa sĩ. - Yêu cầu: - Quan sát, trả lời + Kể tên đồ vật trong tranh. + Đồ vật có dạng hình gì? + Kể tên màu sắc của đồ vật trong tranh? + Màu sắc của đồ vật trong tranh có giống và khác so với ở ngoài cuộc sống không? + màu sắc của cả bức tranh có gì đặc biệt? - Cho HS xem thông tin một số tranh tĩnh vật nỗi tiếng có giá trị hội họa và thương mại trên thế giới. - Cho học sinh xem một số đồ vật ngoài cuộc sống có thể dùng làm mẫu vẽ. - Chú ý, quan sát, phân tích các hình ảnh. - Giới thiệu về vật mẫu dạng hình cầu: - Vật dạng hình cầu chủ yếu là các quả tròn, các đồ dùng dạng tròn hay - Trả lời qua trải nghiệm của bản thân. gần tròn. + Kể tên một vài đồ vật dạng hình - Chú ý, quan sát, phân tích các hình ảnh. cầu? - Giới thiệu về vật mẫu dạng hình trụ: - Trả lời qua trải nghiệm của bản thân. - Vật dạng hình trụ thường là các vật dạng như cây, cột tròn, chai, lọ... - Quan sát, suy nghĩ, tích lũy trải nghiệm + Kể tên một vài đồ vật dạng hình trụ? * Cho HS xem một vài mẫu và tranh vẽ các vật mẫu dạng hình trụ và hình cầu. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2 +3) HS: GV: - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. * Cách vẽ đồ vật dạng hình cầu..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv minh họa và diễn giải cách vẽ. * Cách vẽ đồ vật dạng hình trụ - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. - Gv minh họa và diễn giải cách trang trí. * Cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. - Gv minh họa và diễn giải cách trang trí. - Yêu cầu HS nghiên cứu làm bài - làm bài thực hành luyện tập cách vẽ. thực hành các bài: 6; 10; 14; 18; 22. Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4) HS: GV: - GV bày mẫu vào ở khu vục trung - GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện vẽ tâm lớp yêu cầu HS vẽ tranh theo theo mẫu từng cá nhân. - HS thực hiện bài biểu đạt mẫu (từng cá nhân) - Cho HS xem một số tranh vẽ tĩnh vật để học tập và rút kinh nghiệm. Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 5) GV HS - Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm sản phẩm. vào vị trí đã chọn - Đánh giá chung các sản phẩm. - Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh + Yêu cầu về hình. nghiệm.. + Yêu cầu về sắp xếp? + Yêu cầu về màu sắc? Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá GV HS - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm - Các em quan sát và đưa ra nhận xét nhận xét về sản phẩm của nhau. riêng của mình. + Về cách vẽ hình? + Về cách sắp xếp các hình ảnh? + Về cách vẽ màu? - Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm - Chọn ra tranh mà mình thích nhất. yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - yêu cầu HS lên thuyết trình về tranh - HS lên thuyết trình về tranh của mình. của mình. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - Nội dung chủ đề: + Cách vẽ hình, cách sắp xếp và vẽ màu trong tranh..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng tranh, thuyết trình về tranh. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Xem trước các bài Bài 5: Xem tratnh phong cảnh. Bài 11: Xem tranh của họa sĩ. Bài 19: Xem tranh dân gian Việt Nam. Bài 26: Xem tranh thiếu nhi. Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật”..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>