Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tính từ mô phỏng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.92 KB, 65 trang )

Mục lục
Phần Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề

2

3. Nhiệm vụ, đối t-ợng nghiên cứu

3

4. Mục đích nghiên cứu

4

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

4

6. Đóng góp của luận văn

4

7. Bố cục của luận văn


4

Ch-ơng 1 : Những vấn đề chung liên quan đến đề tài

5

1.1 Vài nét về tác giả và tác phẩm của Trần Đăng Khoa

5

1.1.1 Về tác giả Trần Đăng Khoa

5

1.1.2 Tác phẩm của Trần Đăng Khoa và tập thơ Góc sân và khoảng trời

6

1.2

8

Từ loại tính từ và tính từ mô phỏng trong Tiếng ViƯt

1.2.1 Tõ lo¹i tÝnh tõ trong tiÕng ViƯt

8

1.2.2 TÝnh tõ mô phỏng trong tiếng Việt


12

Ch-ơng 2 : Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của tính từ mô phỏng

15

trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa
2.1 Kết quả khảo sát thống kê

15

2.2 Đặc điểm ngữ pháp của tính từ mô phỏng trong tập Góc sân và khoảng

16

trời của Trần Đăng Khoa
2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa của tính từ mô phỏng

24

2.4 Tiểu kết

43

Ch-ơng 3 : Vai trò của tính từ mô phỏng trong tập thơ Góc sân và
khoảng trời của Trần Đăng Khoa

45

3.1 Tính từ mô phỏng với vai trò là ph-ơng tiện thể hiện cảm xúc, sự quan

sát tinh tế, trí t-ởng t-ợng phong phú của tuổi thơ

45

3.2 Tính từ mô phỏng với vai trò là ph-ơng tiện thể hiện tình cảm sâu sắc
và sự gắn bó của tác giả đối với gia đình, quê h-ơng

55

3.3 Tiểu kết

61

Kết luận

62

Tài liệu tham khảo

63


Phần Mở Đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1 Thơ là tinh hoa của chữ nghĩa, ngôn ngữ thơ là thứ ngôn ngữ không
giống nh- ngôn ngữ bình th-ờng, nó là sự thăng hoa của tâm hồn ng-ời nghệ
sĩ. Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh, mỗi khuôn vần của thơ đều thể hiện những cung
bậc tình cảm, cảm xúc khác nhau. So với văn xuôi dung l-ợng của bài thơ
ngắn hơn rất nhiều, chính vì thế để nói lên đ-ợc những cung bậc của cảm xúc,

tình cảm của mình thì nhà thơ dồn nén lại qua từng câu chữ. Từ ngữ trong thơ
giữ một vai trò vô cùng quan trọng, nó không chỉ là chất liệu để sáng tác mà
còn là ph-ơng thiện để giải bày cảm xúc của nhà thơ.
1.2 Trần Đăng Khoa đà đ-ợc biết đến với danh hiệu cao quý Thần
đồng thơ ca- với tập thơ đầu tay Góc sân và khoảng trời. Tập thơ này đà in
đậm dấu ấn tuổi thơ của anh, đó là một tuổi thơ gắn liền với xóm làng, với
những ng-ời thân thiết trong gia đình. ở đây hồn thơ, tuổi thơ xôn xao trong
từng câu chữ. Hồn thơ ấy gắn liền với những gì thân thiết nhất, đó là quê
h-ơng và gia đình. Sự hấp dẫn của Góc sân và khoảng trời đ-ợc thể hiện qua
từ ngữ, qua những biện pháp nghệ thuật. Ngôn ngữ trong Góc sân và khoảng
trời mang đậm màu sắc tuổi thơ, rất trong sáng, hồn nhiên nh-ng cũng đầy
tinh tế, độc đáo, thú vị. Những âm thanh, hình ảnh của cuộc sống xung quanh
đà b-ớc vào thơ Trần Đăng Khoa một cách tự nhiên và chân thực. Tính từ mô
phỏng đà trở thành một ph-ơng tiện đắc dụng để Khoa bộc lộ cảm xúc của
mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu Tính từ mô phỏng trong tập thơ Góc sân và
khoảng trời của Trần Đăng Khoa sẽ là cơ sở chắc chắn để chúng ta khẳng
định tài năng quan sát, cách cảm nhận thế giới xung quanh của một nhà thơ
thiếu nhi có một không hai ở Việt Nam.
1.3 Hiện nay nhiều bài thơ trong tập Góc sân và khoảng trời của Trần
Đăng Khoa đ-ợc đ-a vào giảng dạy ở bậc tiểu học và Phổ thông cơ sở. Do đó,
tìm hiểu tính từ mô phỏng trong tập thơ này sẽ là những đóng góp bổ ích cho
việc giảng dạy thơ Trần Đăng Khoa.
1


2. Lch s vn
Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa nổi lên nh- một hiện t-ợng thần đồng thơ ca,
đặc biệt lúc tròn m-ời tuổi, tập thơ của anh ra đời với tên gọi Góc sân và
khoảng trời đà làm xôn xao d- luận và giới văn đàn. Đến nay, với những gì
Trần Đăng Khoa cho ra đời đà có không ít ý kiến của giới nghiên cứu, phê

bình và bình luận. ĐÃ có trên d-ới hai m-ơi bài viết bàn về thơ Trần Đăng
Khoa, trong đó có một số bài đáng chú ý nh- : Xuân Diệu với bài viết : Thơ
em Khoa- Tập thơ Góc sân và khoảng trời, NXB Kim Đồng, 1973; N.Niculin
với Nhà thơ non trẻ của Việt Nam, Hào Minh dịch, Văn nghệ Hải H-ng số 6,
1979; Vân Thanh với Thơ Trần Đăng Khoa- nhà thơ Việt Nam hiện đại, NXB
Khoa học xà hội; Phạm Hổ Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa (lời giới thiệu cho
cuốn Góc sân và khoảng trời), NXB GD 1995; Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử
với Trần Đăng Khoa tr-ớc con đ-ờng hình thành cá tính thơ- Sống với văn học
cùng thời, NXB Văn học, 1997; Tố Hữu với Nói về thơ Trần Đăng Khoa, báo
An ninh thế giới, số 116, ngày 11/3/99; Vũ Nho với Thơ Trần Đăng KhoaTrần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, NXB Văn hoá thông tin, 2000. Đúng thế
trên thế giới ch-a có hiện t-ợng em bé làm thơ nh- Khoa, có chăng cũng chỉ là
có em làm đ-ợc một vài bài thơ, còn có làm cả tập thơ có vị trí thì ch-a có.
Chính vì điều đó mà nữ đồng chí Mơđơlen- Ri phô đà viÕt bµi : Khoa em bÐ thi
sÜ cđa ViƯt Nam, một khúc hát nhỏ mạnh hơn bom đạn đăng trên tuần báo
Nhân đạo chủ nhật (ở Pháp). Nhìn chung, tất cả các bài viết trên đều nói về
cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn trong thơ Trần Đăng Khoa viết ở lứa tuổi thiếu
nhi. Nhà thơ Tố Hữu viết: Tập thơ Góc sân và khoảng trời có rất nhiều thơ
hay, tập thơ này có vị trí xứng đáng trong thơ Việt Nam và tôi ch-a thấy trên
thế giới có em nào lại có những bài thơ nh- vậy cả. Tinh hoa văn hoá dân tộc
đà dồn đúc vô một sè Ýt ng-êi, trong ®ã cã Khoa. Vị Nho nhËn định : Thơ của
Trần Đăng Khoa hay cái hay đặc biệt của trẻ thơ. Chỉ có những trẻ thơ có
những phẩm chất tâm lý, có năng khiếu đặc biệt nh- Trần Đăng Khoa mới viết
đ-ợc. Qua đây ta thấy đ-ợc hiện t-ợng Trần Đăng Khoa không chỉ gây ấn
t-ợng cho bạn đọc trong n-ớc mà đà gây chú ý cho cả n-ớc ngoài, họ đà nói
2


về thơ anh với một niềm trân trọng đầy khâm phục. Rõ ràng thơ Trần Đăng
Khoa đà đ-ợc bàn từ ph-ơng diện lí luận phê bình văn học
Riêng nghiên cứu thơ anh từ góc độ ngôn ngữ đến nay vẫn ch-a có

nhiều. Trong thời gian gần đây đà có một số bài viết luận văn, luận án tìm hiểu
về ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa nh- : Thái Thị Thuỷ Vân với Đặc điểm
ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa trong tập Góc sân và khoảng trời, (2001),
Phan Thị Thanh Tâm với Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ
Trần Đăng Khoa, và Phạm Thị Linh với Đặc điểm từ ngữ chỉ thế giới loài vật
trong thơ Trần Đăng Khoa (2009). Tác giả Thái Thị Thuỷ Vân đi sâu vào tìm
hiểu ph-ơng diện thể loại, đặc điểm ngôn ngữ thơ: vần, nhịp, cấu trúc tác
giả Phan Thị Thanh Tâm đà tiếp cận nét độc đáo của thơ Trần Đăng Khoa qua
lớp từ chỉ màu sắc, còn Phạm Thị Linh lại đi vào khám phá thơ Trần Đăng
Khoa qua lớp từ chỉ loài vật.
Nh- vậy, điểm lại những công trình nghiên cứu về thơ Trần Đăng Khoa
nói chung và tập thơ Góc sân và khoảng trời nói riêng, chúng tôi thấy ch-a có
công trình nào tìm hiểu tính từ mô phỏng. Do đó chúng tôi chọn đề tài Tính
từ mô phỏng trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần đăng Khoa làm
đối t-ợng nghiên cứu,
3. Đối t-ợng, mục đích nghiên cứu
3.1 i tng nghiờn cu
i tượng nhiên cứu của đề tài là các tính từ mơ phỏng trong tập Góc sân
và khoảng trời của Trần Đăng Khoa. Tính từ mơ phỏng được nghiên cứu ở cả
các đặc điểm (ngữ nghĩa và ngữ pháp) và vai trị của nó.
3.2 Mơc ®Ých nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm hiểu các đặc điểm (ngữ pháp
và ngữ nghĩa) và vai trị của tính từ mơ phỏng trong tập Góc sân và khoảng
trời của Trần Đăng Khoa. Qua đó để rút ra nhng c trng ngôn ngữ thơ
Trần Đăng Khoa trong tập Góc sân và khoảng tri trờn phng din ngụn ng
và khám phá những nét riêng của một nhà thơ thiếu nhi đó là sự quan sát, cảm
nhận thế giới khách quan qua con mắt của trẻ thơ được thể hiện ở cách sử
dụng từ ngữ hình ảnh.
3



4. NhiƯm vơ nghiên cứu
- Thống kê, phân loại các tính từ mơ phỏng trong tập thơ Góc sân và
khoảng trời của Trần Đăng Khoa
- Phân tích, miêu tả đặc điểm ngữ pháp, đặc điểm ngữ nghĩa của tính từ
mơ phỏng trong Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa
- Tìm hiểu vai trị mơ phỏng của lớp tính từ mơ phỏng trong tập thơ Góc
sân và khoảng trời ca Trn ng Khoa
- So sánh Trần Đăng Khoa với một số nhà thơ khác viết về thiếu nhi để
thấy đ-ợc cái riêng của Trần Đăng Khoa.
5. Ph-ơng pháp nghiên cøu
Để thực hiện khố luận này chúng tơi đã sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp thống kê, phân loại
- Phương pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp
- Phương pháp so sỏnh i chiu
6. Đóng góp của luận văn
ti ca chỳng tụi l công trình u tiờn i sõu khám phá một nét đặc
sắc cđa ngơn ngữ thơ Trần Đăng Khoa trong tập Góc sân và khoảng trời đó là
tính từ mơ phỏng. Do đó đề tài có những đóng góp nhật định cho việc phân
tích ngơn ngữ thơ nói chung và ngơn ngữ thơ Trần Đăng Khoa nói riêng. Ý
nghĩa thiết thực của đề tài ở chỗ góp phần vào việc phân tích có hiệu quả các
bài thơ của Trần đăng Khoa trong tập Góc sân và khoảng trời được giảng dạy
ở bậc tiểu học và phổ thông để học sinh thấy được cái hay cái đẹp, cái tài của
thần đồng thơ ca này.
7. Bố cơc cđa ln văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết kuận, luận văn gồm có ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề liên quan đến đề tài.
Ch-ơng 2 : Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của tính từ mô phỏng trong tập
thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.
Ch-ơng 3: Vai trò của tính từ mô phỏng trong tập thơ Góc sân và khoảng

trời của Trần Đăng Khoa.
4


Ch-ơng 1
những vấn đề chung liên quan đến đề tài

1.1 Vài nét về tác giả và tác phẩm
1.1.1 Vài nét về tác giả Trần Đăng Khoa
Trần Đăng Khoa (26/4/1958), quê ở làng Điền Trì, xà Quốc Tuấn, huyện
Nam Sách, tỉnh Hải D-ơng. Nh- biết bao nhà thơ khác, quê h-ơng của Trần
Đăng Khoa cũng là đồng bằng chiêm trũng. Sinh ra và lớn lên trong một gia
đình nông dân nghèo, giữa một vùng quê nghèo nh-ng truyền thống gia đình,
bản sắc của quê h-ơng, bản quán đà ảnh h-ởng rất lớn đến hồn thơ Trần Đăn
Khoa. Một ng-ời mẹ hiền hậu, tần tảo lao động, th-ơng yêu con với những câu
Kiều m-ợt mà hàng ngày vẫn đ-a Khoa vào giấc ngủ khi còn bé thơ. Ng-ời
anh cả là Trần Nhuận Minh vốn yêu thích văn thơ từ nhỏ, ham sách vở nên
Khoa có điều kiện tiếp xúc với sách vở, quen với những vần thơ từ rất sớm.
Một làng quê với những cảnh vật, những âm thanh quen thuộc, gần gũi nhất
đối với Khoa đà đi vào thơ anh một cách nhẹ nhàng và tự nhiên. Những âm
thanh, hình ảnh ấy đi vào lòng ng-ời đọc với tất cả sự sinh động, háo hức nhnó vốn tồn tại. D-ới con mắt của cậu bé với tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc
và tinh tế những hiện t-ợng xảy ra xung quanh và đặc biệt là những âm thanh,
hình ảnh gắn liền với làng quê nghèo mà chan chứa yêu th-ơng, gắn bó thì tất
cả đều hấp dẫn, cuốn hút cậu. Đọc thơ Khoa chúng ta thấy những hình ảnh, âm
thanh quen thuộc ở làng quê hiện lên thật sinh động qua những từ thuộc nhóm
tính từ mô phỏng.
Hoà mình với nỗi đau chung của dân tộc, không cam chịu khi nhìn quê
h-ơng đang rỉ máu d-ới m-a bom, bÃo đạn Trần Đăng Khoa đà cùng với
những ng-ời con anh hùng của dân tộc đà băng vào chiến tr-ờng, chung một
chiến hào với đồng chí, đồng bào để đánh đuổi giặc Mĩ xâm l-ợc và bè lũ tay

sai để giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Năm 1975, khi ®ang häc cuèi cÊp III
Khoa ®· xung phong ®i bé ®éi, Khoa tham gia lµm nhiƯm vơ qc tÕ ë
Campuchia, sống cuộc đời ng-ời lính quần đảo Tr-ờng Sa. Dù đi đâu và làm gì
5


thì Khoa vẫn mang bên mình cây bút và tập giấy để tiếp tục theo đuổi đam mê
và -ớc vọng của mình.
Sau khi giải ngũ, Trần Đăng Khoa đ-ợc nhà n-ớc cử đi học ở tr-ờng
viết văn Nguyễn Du rồi lại đ-ợc cử sang Liên Xô học Tr-ờng viết văn Goorky.
Hiện nay Trần Đăng Khoa đang công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội và
anh vẫn tiếp tục thử nghiệm ngòi bút của mình ở các lĩnh vực khác nhau,
chúng ta đang đón đợi những thành công mới của Trần Đăng Khoa trên b-ớc
đ-ờng nghệ thuật của mình.
1.1.2 Tác phẩm của Trần Đăng Khoa v tp th Gúc sõn và khoảng trời
1.1.2.1 Tác phẩm của Trần Đăng Khoa
So víi thực tiễn sáng tác của các văn nghệ sĩ khác, Trần Đăng Khoa
không có số l-ợng tác phẩm trải đều qua các thời kì. Nhắc đến Trần Đăng
Khoa ng-ời ta không thể không nhắc đến những bài thơ hồn nhiên dành cho
độc giả nhí. Và cho đến ngày nay, nhà thơ vẫn ch-a thoát xác khỏi sự ảnh
h-ởng này.
Tháng 9/1968 tác giả giáo dục tỉnh Hải D-ơng xuất bản tập thơ Góc sân
và khoảng trời gồm 52 bài thơ do Lê Th-ờng giới thiệu qua 36 lần tái bản,
tập thơ đà lên tới 108 bài.
Sau tập thơ đầu tay Trần Đăng Khoa tiếp tục cho ra đời các tập thơ khác
nh- : Thơ Trần Đăng Khoa (Tập 1-1970), Bờn ca s mỏy bay (1980), Thơ
Trần Đăng Khoa (Tập 2-1983)và rất nhiều tập thơ của anh đ-ợc xuất bản ra
n-ớc ngoµi và có bài như bài Thơ tình người lính biển đã được nhạc sĩ Hoàng
Hiệp phổ nhạc thành một bi hỏt rt ni ting.
Bên cạnh sáng tác thơ, Trần đăng Khoa đà và đang thử nghiệm ngòi bút

của mình qua những thể loại khác nhau, tuy ch-a có nhiều thành công nh-ng
những tác phẩm mang dấu ấn cá nhân, chẳng hạn nh- thể tr-ờng ca, tác giả đÃ
có những tác phẩm có quy mô lớn nh- :
- Tr-ờng ca Trừng phạt
- Tr-ờng ca Khúc hát ng-ời anh hùng
- Tr-ờng ca Gi«ng b·o
6


Hoặc ở thể loại phê bình, gần đây nhất xuất hiện cuốn Chân dung và đối
thoại (1988).
o chỡm - tp truyện - ký, đến đầu năm 2009 đã được tái bản lần thứ 25.
Cã thĨ nãi s¸ng t¸c nhiỊu nhÊt và cũng là mảng sáng tác đặc sắc nhất là
những bài thơ viết cho thiếu nhi ở những bài thơ đó với một tâm hồn bay bổng,
hồn nhiên Trần Đăng Khoa đà sử dụng những từ ngữ có sức gợi lên hình ảnh,
âm thanh rất sinh động. Tính từ mô phỏng là ph-ơng tiện hữu hiệu để Trần
Đăng Khoa ghi lại những gì mình đà nghe đ-ợc, mình quan sát ®-ỵc.
Năm 2000, anh đã được nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước đợt I
cho ba tập thơ Góc sân và khoảng trời, Bên cửa sổ máy bay và Tuyển thơ Trần
Đăng Khoa (1966- 2000)
1.1.2.2 Tập thơ Góc sân và khoảng trời
Ngay từ khi còn đi học lớp một, mới lên tám tuổi, thơ Khoa đã được đăng
báo và những bài thơ của anh thời kì ấy đã được tập hợp để in thành một tập
thơ dày dặn cũng đã rất nổi tiếng, tập thơ có tên Góc sân và khong tri. Tập
thơ đà thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế đối với những diễn biễn của đời
sống của những cảnh vật, âm thanh hàng ngày đang tác động trực tiếp đến các
giác quan của Khoa. Tên tuổi Trần Đăng Khoa ngày nay còn gắn chặt với
những bài thơ trong tập Góc sân và khoảng trời nh- bài Hạt gạo làng ta, Mẹ
ốm, Khi mẹ vắng nhà, Đêm Côn Sơn.
Nm 1968, khi Trn ng Khoa trũn mi tui, Góc sân và khoảng trời

được in lần đầu gồm 52 bài với số lượng 10.000 cuốn, năm 1973, Góc sân và
khoảng trời được bổ sung thành 66 bài, in với số lượng 50.000 cuốn. Thế là từ
đấy, tập thơ này mỗi năm được đều được bổ sung thêm và in lại nhiều lần ở
những nhà xuất bản khác nhau, Cho đến lần in năm 2002 là lần thứ 50 với số
lượng bài thơ trong tập thơ là 108 bài, đây là con số kỉ lục cho những cuốn
sách đợc tái bản nhiều lần ở nước ta.
Đọc Góc sân và khoảng trời chúng ta sẽ thấy hiện lên cả một thế giới con
người và sự vật mà trong đó con người nào cũng để lại một dấu ấn tốt đẹp
trong con mắt của thi sĩ tí hon trần Đăng Khoa, cịn sự vật thì hÇu như tất cả
7


đều đã được nhân cách hoá, trở thành những người bạn bè thân thiết, không
thể xa rời, và điều đặc biệt là tất cả đều nằm trong tầm nhìn của tác giả, tầm
nhìn của đơi mắt trẻ thơ. Đó là con bướm vàng, cái sân, dịng sơng Kinh Thầy,
con chim, con gà, vườn cải, cây đa, con trâu, cây trầu… Thơ trong Góc sân và
khoảng trời là thơ của tuổi thơ viết về tuổi thơ, nhưng đó là tuổi thơ của một
thời mà đất nước ta đang trong chiến tranh chống xâm lăng, lửa đạn nổ ngút
trời. Đó là thời mà từ những anh trai làng đến các sinh viên đại học và cả
những người thầy của Khoa đều phải lên đường ra trận. Đọc lại Góc sân và
khoảng trời chúng ta thấy thơ Trần Đăng Khoa thuở tuổi lên mười thật là trẻ
con nhưng cũng thật là người lớn. Nếu lấy con mắt của người đọc là trẻ em
hôm nay để nói thì đấy là tập thơ của của một chú bé già trước tuổi. Hay nói
cách khác là Trần đăng Khoa đã thành người lớn từ khi còn là trẻ con, Nhưng
vấn đề là chúng ta phải đặt tập thơ khi nó ra đời và hồn cảnh lịch sử xã hội
lúc bấy giờ của một đất nước đang chiến tranh, người người đi ra trận, đến cả
chú chó Vàng thân yêu của tác giả cũng bị chết vì bom Mĩ thì sự ra đời của
những bài thơ như vậy là điều tất yếu. Chính những bài thơ được tập hợp lại
trong Góc sân và khoảng trời đã làm nên một thần đồng thơ Trần Đăng Khoa
ngày nào.

Đã từ lâu nhiều bài thơ rút trong tập Góc sân và khoảng trời của Trần
Đăng Khoa được đưa vào chương trình học ở bậc tiểu học và trung học như :
Mẹ vắng nhà, Mẹ ốm, Hạt gạo làng ta, Đêm Côn Sơn, Nghe thầy đọc thơ…
Đó là biểu hiện sự thành công trong sự nghiệp sáng tác văn học của nhà thơ
thiếu nhi Trần Đăng Khoa.
Năm 2000, Góc sân và khoảng trời là một trong ba tập thơ của Trần
Đăng Khoa được trao giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
1.2 Về tõ lo¹i tÝnh tõ và tính từ mơ phỏng trong tiếng Việt
1.2.1 Về từ loại tính từ trong tiếng Việt
Tính từ là một trong ba từ loại cơ bản của tiếng Việt, nó đã được các nhà
ngữ pháp nghiên cứu từ lâu cùng với danh từ, động từ. Có thể kể tên một số
tác giả tiêu biểu như : Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban,
8


Cao Xuân Hạo, Phan Ngọc, Phan Thiều, Đinh Văn Đức, Hoàng Tuệ, Lê Biên,
Hoàng Văn Thung, Lê A, Đỗ Thị Kim Liờn, Chu Bích Thu
1.2.2.1 Đặc điểm của tính từ
- ý nghĩa : Tính từ là những từ chỉ tính chất, màu sắc.
- Khả năng kết hợp : Có khả năng trực tiếp làm vị ngữ (giống động từ)
Có khả năng kết hợp phổ biến với phó từ chỉ mức độ:
rất, hơi, quá, khí
Những đặc điểm của tính từ khác động từ : Tính từ có khả năng kết hợp
phổ biến với phó từ chỉ mức độ, còn động từ th-êng kÕt hỵp phỉ biÕn víi phã
tõ chØ thêi gian. Tính từ th-ờng làm định ngữ cho danh từ còn động từ th-ờng
kết hợp hạn chế hơn.
1.2.1.2 Phõn loi tớnh từ
Khi phân loại tính từ c¸c nhà nghiên cứu dựa trờn nhng tiờu chớ khác
nhau nên phân loại có khác.
Tỏc giả Diệp Quang Ban trong cuốn giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1)

đã phân chia tính từ thành hai lớp: lớp từ chỉ đặc trưng xác định thang độ và
lớp từ chỉ đặc trưng không xác định.
- Lớp từ chỉ đặc trưng không xác định thang độ là những tính từ chỉ đặc
trưng khơng biểu thị ý nghĩa thang độ tự thân, kết hợp với phụ từ: rất, hơi khí,
q… gồm có bảy loại nhỏ :
1. Tính từ chỉ phẩm chất: tốt, đẹp, xấu, hèn…
2. Tính từ chỉ đặc trưng cường độ: mạnh, yếu, lạnh…
3. Tính từ chỉ dặc trưng hình thể: vng, trịn, thẳng…
4. Tính từ chỉ đặc trưng màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng…
5. Tính từ chỉ đặc trưng về lượng: nhiều, ít, rậm, thưa…
6. Tính từ chỉ đặc trưng âm thanh: ồn, im, vắng…
7. Tính từ chỉ đặc trưng mùi vị: thơm, thối, cay, đắng…
- Lớp t ch c trng có xác định thang : lp tính từ này chỉ đặc trưng
đồng thời biểu thị thang độ của đặc trưng trong ý nghĩa tự thân, thường là ở
mức độ tuyệt đối. Do đó, chúng khơng kết hợp với phụ từ mức độ như: rất,
9


hơi, q, khí, lắm… và cũng khơng địi hỏi thực từ đi kèm để bổ nghĩa. Trong
lớp từ này có các nhóm :
+ Chỉ đặc trưng tuyệt đối : số lượng từ trong nhóm rất hạn chế: riêng,
chung, cơng, tư, chính, phụ… chúng thường dùng kèm với danh từ hoặc với
động từ để bổ nghĩa cho danh từ, động từ.
+ Chỉ đặc trưng tuyệt đối không làm thành cặp đối lập. Các từ trong
nhóm này thường là từ láy hoặc từ ghép: đỏ lịm, trắng phau, đen sì…
Ý nghĩa đặc trưng tự thân ở thang độ tuyệt đối không được đặt vào thế
đối lập so sánh nhóm từ này khơng kết hợp với phụ từ chỉ trình độ.
+ Chỉ đặc trưng mơ phỏng : các từ trong nhóm có cấu tạo theo lối mô
phỏng trực tiếp đặc trưng âm thanh theo lối biểu trưng âm – nghĩa, mô phỏng
gián tiếp đặc trưng hình thể của sự vật, hành động hoặc tính chất : ào ào, đùng

đùng, lè tè, lênh khênh… Tình từ chỉ đặc trưng mơ phỏng có thể kết hp hn
ch vi ph t: hi.
Cũng theo cách phân loại này có các tác giả nh- Lê Biên, Hoàng Văn
Thung, Lê A. Tác giả Lê Biên gọi hai tiểu loại tính từ này là tính từ chỉ đặc
tr-ng tính chất tuyệt đối (không đ-ợc đánh giá theo thang độ) và tính từ chỉ
đặc tr-ng thuộc về phẩm chất (đ-ợc đánh giá theo thang độ). Theo ông tính từ
không đ-ợc đánh giá theo thang độ gồm các tính từ:
- Công, chung, riêng, t-
- Trống, mái, đực, cái
- Trắng toát, đỏ au, xanh lè
Tính từ đ-ợc đánh giá theo thang độ gồm các lớp:
- Chỉ đặc tr-ng màu sắc
- Chỉ đặc tr-ng thuộc tính vật lý
- Chỉ đặc tr-ng thuộc về trạng thái tâm lý, tình cảm
- Chỉ trạng thái của sự vËt
Hai tác giả Hoàng Văn Thung, Lê A trong cuốn Ng÷ pháp tiếng Việt
cịng chia tính từ thành hai nhóm: tính từ chỉ tính chất khơng có mức độ và
tính từ chỉ tính chất có mức độ.
10


- Tính từ chỉ tính chất khơng có mức độ (trong ý nghĩa tự thân): tốt, xấu,
thơng minh… những tính từ này chiếm số lượng lớn và có thể kết hợp với từ
chỉ mức độ (rất) tốt, (hơi) xấu… Tính từ chỉ tính chất khơng có mức độ gồm
hai nhóm:
+ Nhóm chỉ tính từ được định tính bằng cách kết hợp với danh từ (biểu
thị phương tiện - sự vật mang tính chất nêu trong tính từ): xấu (người) đẹp
(nết), cao (tuổi)…
+ Nhóm chỉ tính chất được định lượng bằng cách kết hợp với từ chỉ số
lượng và danh từ chỉ đơn vị (biểu thị lượng tính tốn, do lượng tính chất nêu

trong tính từ): cao (2m), nặng (vài kg)…
- Tính từ chỉ tính chất có mức độ (tăng hay giảm so với tính chất khơng
có mức độ trong ý nghĩa tự thân của tính từ) những tính từ này khơng kết hợp
với từ đi kÌm chỉ mức độ. Tính từ chỉ tính chất mức độ bao gồm:
+ Nhóm chỉ tính chất ở mức độ tuyệt đối: cơng, tư, riêng… các tính chất
trong nhóm làm thành từng cặp trái nghĩa: cơng/tư, riêng/chung…
+ Nhóm chỉ tính chất ở mức độ tuyệt đối (so với tính chất khơng có mức
độ tăng hoặc giảm nghĩa): đỏ lịm, xanh lè, ngang phè…
+ Nhóm chỉ tính chất mơ phỏng: ào ào, lênh láng, nhoang nhống…
Các tính từ trong nhóm cấu tạo theo kiểu láy mơ phỏng âm thanh hoặc
hình tượng để biểu trưng tính chất.
* Phân loại tính từ theo “loại” tính chất biểu thị trong ý nghĩa của từ:
+ Nhóm chỉ phẩm chất: tốt, xấu, tầm thường…
+ Nhóm chỉ tính chất về cường độ, nhiệt độ: mạnh, yếu, nóng, lạnh…
+ Nhóm chỉ tính chất về hình thể: vng, trịn, thẳng, cong…
+ Nhóm chỉ tính chất về màu sắc: xanh, đỏ, đậm…
+ Nhóm chỉ tính chất về âm thanh: ồn, im, vắng…
Cßn tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn giáo trình Ngữ pháp tiếng Vit
ó phân tính từ thành các tiểu nhóm:
- Nhúm tớnh từ chỉ tính chất - phẩm chất: thường đánh giá phẩm chất sự
vật: tốt, xấu, đẹp, giàu, sang…
11


- Nhóm tính từ chỉ trạng thái thường chỉ trạng thái, nhất định của sự vật
khi hành động.
- Nhóm tính từ chỉ kích thước, số lượng của sự vật: to, nhỏ, nặng, nhẹ, ít,
nhiều…
- Nhóm tính từ chỉ màu sắc thường chỉ màu sắc sự vật: đỏ, xanh, trắng…
* Tính từ song tiết thường là từ láy: chon von, chênh vênh, gập ghềnh, gồ

ghề, thơ thẩn… Đây là nhóm từ chiếm số lượng lớn mang ý nghĩa phức tạp
trong các kết hợp cụ thể, vì vậy cần có sự nghiên cứu sâu về khả năng kết hợp
của lớp từ này. Trong văn bản nghệ thuật, lớp từ này được sử dụng với tấn số
cao và có vai trị, chức năng biểu cảm lớn.
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên không phân chia tính từ thành hai nhóm như
Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung, Lê A, Lª Biªn mà tác giả phân chia tính
từ thành bốn tiĨu nhóm khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý trong cách
phân chia của tác giả đó là tuy khơng trực tiếp đề cập đến lớp từ mơ phỏng
thuộc một tiểu loại của tính từ nhưng đã đưa thành một mục riêng và gọi là
tính từ song tiết.
Riªng tác giả Đinh Văn Đức khi nghiên cứu về từ loại tính từ đã khơng
đưa ra mục phân chia tiểu loại cụ thể cho tính từ nhưng chúng tôi nhận thấy
tác giả cũng đã đề cập đến tiểu loại lớp từ mơ phỏng thuộc từ loại tính từ và có
tên gọi là tính từ mơ phỏng.
Như vậy, chúng tơi nhận thấy hiện nay có nhiều cách phân loại tính từ
khác nhau, mỗi cách phân loại đều dựa trên một tiêu chí nhất định. Riêng
chúng tơi khi chọn đề tài này là cũng đã thừa nhận một tiểu loại tính từ có tên
là tính từ mơ phỏng.
1.2.2 TÝnh tõ mô phỏng trong tiếng Việt
1.2.2.1 Khái niệm về từ mô phỏng và tính từ mô phỏng
Từ mô phỏng là một lớp từ có tính chất đặc biệt cả về mặt cấu tạo, về ý
nghĩa khái quát, về hoạt động ngữ pháp và về giá trị phong cách sử dụng trong
ngôn ngữ. Đây là lớp từ có vỏ âm thanh mô phỏng theo lối trực tiếp hoặc gián
tiếp. Trong từ mô phỏng có một số từ có đặc tr-ng danh từ nh- : cèc, mÌo,
12


quạ, bìm bịp, cót két một số có đặc tr-ng của động từ nh-: gù, hícòn phần
lớn từ mô phỏng có đặc tr-ng của tính từ.
Theo các tác giả Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban và Đinh Văn Đức

bản chất ngữ pháp của từ mô phỏng không thuần khiết và khó định loại nh-ng
nhìn chung có thể xếp đại bộ phận từ mô phỏng vào tính từ.
Tên gọi tính từ mô phỏng đ-ợc chúng tôi dùng theo cách gọi trong phân
loại của các tác giả: Nguyễn Kim Thản trong cuốn Nghiên cứu về ngữ pháp
tiếng Việt, Diệp Quang Ban trong cuốn giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1)
và tác giả Đinh Văn Đức trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại).
Tác giả Diệp Quang Ban viết: tính từ mô phỏng có ý nghĩa khái quát là ý
nghĩa đặc tr-ng. ý nghĩa đặc tr-ng của tính từ mô phỏng có tính chất tuyệt đối.
[2, tr 105 ]. Tác giả Đinh Văn Đức trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại)
cho rằng: Tính từ mô phỏng là những từ mô phỏng mang ý nghĩa đặc tr-ng đÃ
có đầy đủ đặc điểm ngữ pháp của từ loại tính từ - trong khả năng kết hợp cũng
nh- trong chức vụ ngữ pháp. [7, tr 158].
1.2.2.2 Đặc điểm của tính từ mô phỏng
a. Về cấu tạo
Tính từ mô phỏng có cấu tạo là từ láy.
Tác giả Diệp Quang Ban khẳng định : Căn cứ vào cấu tạo, các từ mô
phỏng th-ờng có cơ chế láy âm, ranh giới giữa từ mô phỏng với từ láy đích
thực khó xác định. Tuy nhiên, trong từ láy mô phỏng không thể xác định đ-ợc
tiếng gốc và tiếng láy nh- trong các từ láy đích thực. Các tiếng trong từ láy mô
phỏng không có nghĩa, chúng vốn là những âm thanh hiện thực đ-ợc cải tạo
phù hợp với cơ chế láy để tạo ra sự hòa phối ngữ âm có tác dụng biểu tr-ng
[2, tr 105]. Tác giả cho rằng tính từ mô phỏng có cơ chế láy ngữ âm và có
điểm khác biệt với từ láy đích thực. Tác giả Đinh Văn Đức trong cuốn Ngữ
pháp tiếng Việt (Từ loại) cũng cho rằng tính từ mô phỏng cũng có cơ chế láy âm
Tính từ mô phỏng đều chỉ đặc tr-ng của những khái niệm đ-ợc biểu đạt bằng
danh từ và động từ trong tiếng Việt, chúng tồn tại d-ới dạng láy [7, tr 158]. Trong
cuốn Từ láy tiếng Việt tác giả Hoàng Văn Hành khi nhận xét vỊ cÊu t¹o cđa tõ
13



t-ợng thanh đà phát biểu : Phần lớn các từ t-ợng thanh đều là từ song tiết, có
hình thức láy, gần gũi với cơ chế tạo từ láy và có thể xem là lớp từ láy biểu
tr-ng hóa ngữ âm đơn giản.
b. Khả năng kết hợp
Do khẳng định tính từ mô phỏng thuộc từ loại tính từ nên các tác giả đều
cho rằng tính từ mô phỏng có khả năng kết hợp giống nh- của tính từ. Cụ thể:
Chúng không dïng víi tõ kÌm “ h·y” , “ ®õng” , “ chí” , vµ cã thĨ dïng víi
tõ kÌm th-êng kết hợp với tính từ (khả năng này hạn chế hơn với từ t-ợng
thanh).
c. Chức năng cú pháp
Chức năng cú pháp của tính từ mô phỏng cũng giống chức năng của từ
loại tính từ. Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng: Tính từ mô phỏng dùng làm từ
kèm bổ nghĩa cho danh từ hoặc động từ và làm vị ngữ trong câu.
Tác giả Đinh Văn Đức cũng có quan điểm chung với tác giả Diệp Quang
Ban, ông cho rằng : Tính từ mô phỏng làm vị ngữ trong câu và làm định ngữ
cho danh từ và động từ.
1.2.2.3 Phân loại tính từ mô phỏng
Nhìn chung khi phân loại tính từ mô phỏng các tác giả đều thống nhất cho
rằng tính từ mô phỏng gồm hai tiểu loại đó là tính từ mô phỏng âm thanh (từ
t-ợng thanh) và tính từ mô phỏng hình ảnh (từ t-ợng hình). Tác giả Đinh Văn
Đức nói : Tính từ mô phỏng đều chỉ những đặc tr-ng của những khái niệm đ-ợc
biểu đạt bằng danh từ và động từ trong tiếng Việt, chúng tồn tại d-ới dạng láy,
đ-ợc gọi là từ t-ợng thanh và từ t-ợng hình. [7, tr 158]. Tác giả Diệp Quang Ban
cũng đề cập đến tiểu loại của tính từ mô phỏng Lớp từ mô phỏng- từ t-ợng thanh
hay từ t-ợng hình- là một lớp từ có tính chất đặc biệt cả về cấu tạo, về ý nghĩa
khái quát từ vựng ngữ pháp và về giá trị phong cách sử dụng trong ngôn ngữ.
Đây là một lớp từ có vỏ ngữ âm mô phỏng theo lối trực tiếp (t-ợng thanh) hoặc
mô phỏng theo lối gián tiếp (t-ợng hình) [2, tr 104].

14



Ch-ơng 2
Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của tính từ
mô phỏng trong tập thơ Góc sân và khoảng trời
của Trần Đăng Khoa
2.1 Kết quả khảo sát
Bảng 1:
Tổng bài trong Góc

Số bài có sự xuất hiện

sân và khoảng trời

tính từ mô phỏng

108

84

Tỷ lệ số bài có tính từ
mô phỏng trên tổng số
bài của tập thơ (%)
78

Bảng 2:
Tổng số bài có từ mô Tổng số lần xuất hiện Tỷ lệ số lần từ mô
phỏng

của từ mô phỏng

84

phỏng/ 1 bài

378

4,5

Bảng 3:
Tổng số lần xuất

Tính mô phỏng

Tính từ mô

hiện từ mô phỏng

âm thanh

phỏng hình ảnh

Số lần

378

164

214

Tỷ lệ (%)


100

43

57

Nhận xét:
Tính từ mô phỏng chiếm một số l-ợng lớn trong tập thơ Góc sân và
khoảng trời của Trần Đăng Khoa. Tập thơ Góc sân và khoảng trời gồm 108
bài, trong đó 84 bài có sự xuất hiện của tính từ mô phỏng, chiếm 78%. Đây là
một con số đáng l-u ý vì sự xuất hiện của lớp tính từ mô phỏng ở hầu khắp các
bài thơ trong Góc sân và khoảng trời. Số lần tính từ mô phỏng có trong Góc
sân và khoảng trời là 378 lần trong đó 164 lần là tính từ mô pháng ©m thanh,
15


chiếm 43%, 214 lần là sự xuất hiện của tính từ mô phỏng hình ảnh, chiếm
57%. Qua sự thống kê, chóng ta cã thĨ nhËn thÊy tÝnh tõ m« pháng xuất hiện
với tần số rất cao trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.
Tính từ mô phỏng hình ảnh chiếm số l-ợng nhiều hơn so với tính từ mô phỏng
âm thanh. Chính vì sự xuất hiện nhiều của tính từ mô phỏng trong thơ trần Đăng
Khoa nên chúng tôi nhận thấy đây là một trong những đặc điểm ngôn ngữ đáng
chú ý của thơ anh. Tính từ mô phỏng đ-ợc Trần Đăng Khoa sử dụng một cách
hiệu quả, nó thể hiện đ-ợc một hồn thơ trong sáng, hồn nhiên nh-ng cũng thật
sâu sắc. Có nhiều bài tính từ mô phỏng xuất hiện một cách dày đặc mang lại cho
bài thơ sức hấp dẫn, lôi cuốn ng-ời đọc. Bài thơ Tiếng nói là một điển hình:
à uôm, ếch nói ao chuôm
Rào rào, gió nói cái v-ờn rộng rênh
Âu âu, chó nói đêm thanh

Tẻtegà nói sáng banh ra rồi
Vi vu, gió nói mây trôi
Thào thào, trời nói xa vời mặt trăng
Hay trong bài Đập cửa Diêm V-ơng tác giả cũng sử dụng rất nhiều tính
từ mô phỏng :
Tiếng bèn bẹt, những bàn tay già
Tiếng sầm sập, những bàn tay mang chửa
Tiếng cộc cộc, những con ngựa gỗ
Tiếng rào rào, những cành cây
Tiếng ầm ầm, đất bắn, ngói bay
Thành một âm thanh chát choang, nhức nhối
Mỗi câu thơ trong bài đều có một tính từ mô phỏng.
2.2

Đặc điểm ngữ pháp của tính từ mô phỏng trong tập thơ Góc

sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa
2.2.1 Tính từ mô phỏng đứng tr-ớc và sau danh từ làm định ngữ cho
danh từ
a.Tính từ mô phỏng đứng tr-ớc làm định ngữ cho danh tõ
16


Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rầm rầm tiếng suối khi gần khi xa
(Đêm Côn Sơn)
ở câu thơ trên, tính từ mô phỏng rầm rầm đảm nhận chức vụ là làm
định ngữ cho danh từ đứng sau nó là tiếng suối .
Hay câu :
Ngổn ngang đ-ờng cày

Đất tơi nh- bột
(Máy cày xình xịch)
Ngổn ngang là tính từ mô phỏng làm định ngữ và đứng tr-ớc danh từ
đ-ờng cày .
Ôi miền đất anh đang sống
Nghe sao giản dị yêu th-ơng
Khát những trang thơ đầy nắng
Ngổn ngang đất đá c«ng tr-êng
(NhËn th- anh)
TÝnh tõ m« pháng “ ngỉn ngang” làm định ngữ cho danh từ đất đá và
đứng tr-ớc danh từ này.
Tính từ mô phỏng đứng tr-ớc danh từ nhằm mục đích nhấn mạnh những âm
thanh hay hình ảnh, tính chất, đặc tr-ng của danh từ đó. Cái đặc tr-ng ngổn ngang
của đất đá công tr-ờng đà đ-ợc ng-ời đọc chú ý và d-ờng nh- đó cũng là dụng ý
của tác giả. Sự khó khăn, vất vả mà anh trai Khoa phải chịu đựng đ-ợc thể hiện một
phần cách dùng từ ngữ của Khoa. Đọc câu thơ Ngổn ngang đất đá công tr-ờng chắc
chắn ng-ời đọc sẽ chú ý ngay đến cái ngổn ngang, cái địa hình phức tạp ở nơi anh
trai Khoa làm việc. Không phải là Tiếng suối rầm rầm khi gần khi xa mà là Rầm rầm
tiếng suối khi gần khi xa bởi cái chủ đích của tác giả là làm nổi bật đ-ợc âm thanh
của tiếng suối trong một không gian tĩnh lặng - Côn Sơn.
Đủng đỉnh đàn bò về
Lông hồng nh- đốm lửa
(Cây ®a)
17


Khoa đà cảm nhận đ-ợc sự thảnh thơi, an nhàn của đàn bò trong những
ngày mùa đà hoàn tất qua cái dáng diệu đủng đỉnh của chúng trên con đ-ờng
làng trở về nhà. Ng-ời đọc không chỉ chú ý đến đàn bò trở về với bộ Lông
hồng nh- đốm lửa mà còn chú ý đến cả dáng điệu, b-ớc đi của chúng. Do tính

từ mô phỏng đủng đỉnh đứng tr-ớc danh từ đàn bò mà ta có thể cảm nhận
đ-ợc đầy đủ hơn, trọn vẹn hơn cái thảnh thơi rất đỗi vô t- ấy của đàn bò. Nếu
nh- Khoa viết Đàn bò đủng đỉnh về hay Đàn bò về đủng đỉnh thì câu thơ sẽ
không mất đi ý nghĩa nh-ng cái hấp dẫn của câu thơ sẽ mất đi. Đủng đỉnh
đứng tr-ớc danh từ nhằm tạo ấn t-ợng sâu đậm hơn trong lòng ng-ời đọc về
một đàn bò với tất cả sự thong thả, không hề vội vàng để thấy đ-ợc cảnh
thanh bình ở làng quê.
Trong tập Góc sân và khoảng trời chúng ta có thể nhận thấy sự xuất hiện
của mô hình kết hợp tính từ mô phỏng đứng tr-ớc danh từ và làm định ngữ cho
danh từ rất nhiều. Với cách kết hợp này Trần Đăng Khoa nhằm h-ớng đến
miêu tả những đối t-ợng là con ng-ời, là cảnh vật xung quanh mình với mục
đích nhấn mạnh đặc tr-ng của các đối t-ợng đó. Lê Anh Xuân là nhà thơ có
tên tuổi, nhà thơ có những bài thơ còn in đậm trong lòng ng-ời đọc. Bài thơ
Dừa ơi của Lê Anh Xuân là một trong những bài ghi lại dấu ấn, tên tuổi của
tác giả với bạn đọc.
Tôi nghe gió ngàn x-a đang gọi
Xào xạc lá dừa hay tiếng g-ơm khua
Hay câu:
Nghe v-ờn dừa rì rào tiếng nhạc
Lòng nao nao tôi nhớ nội xiết bao
Đó là câu thơ có tính từ mô phỏng đứng tr-ớc danh từ và làm định ngữ
cho danh từ: xào xạc là định ngữ cho lá dừa, rì rào là định ngữ cho tiếng nhạc.
Cơn gió từ ngàn x-a nh- đang hỏi : âm thanh xào xạc kia là của lá dừa hay
tiếng g-ơm khua. Đó là âm thanh của những kỉ niệm năm x-a nh- đang tìm về
bên nhà thơ khi nhà thơ trên đ-ờng tìm về quê nội năm x-a. Ng-ời đọc nhcảm nhận đ-ợc âm thanh của tâm trạng, của nỗi lòng tác giả. Lê Anh Xuân đÃ
18


kết hợp tính từ mô phỏng với danh từ và đặt tính từ mô phỏng lên tr-ớc danh từ
nhằm đén mục đích nhấn mạnh những âm thanh, đó là âm thanh của tâm hồn,

là âm thanh của những kỉ niệm êm đềm bên nội ngày nào.
Khi sáng tác Góc sân và khoảng trời Trần đăng Khoa chỉ là một cậu bé
nh-ng cậu đà làm đ-ợc những điều nh- nhà thơ ng-ời lớn có tên tuổi đà làm.
Những câu thơ nh- :
Kìa cô Thị Mầu lên chùa
Đỏng đảnh dáng đi, mắt liếc
(Cô Thị Mầu)
Mặn nồng vị muối ngàn x-a
Rào rào gió động hàng dừa. N-ớc lên
(BÃi Cháy)
có đỏng đảnh làm định ngữ cho dáng đi, rào rào làm định ngữ cho gió
đều nhằm mục đích nhấn mạnh.
b. Tính từ mô phỏng đứng sau danh từ làm định ngữ cho danh từ
Tính từ mô phỏng không chỉ làm định ngữ cho danh từ khi nó đứng
tr-ớc danh từ mà khi nó đứng sau danh từ thì nó vẫn đảm nhận đ-ợc chức năng
này.
Tính từ mô phỏng không chỉ làm định ngữ cho danh từ khi nó đứng tr-ớc
danh từ mà đứng sau danh từ nó cũng đạm nhận đ-ợc nhiệm vụ này.
Nắng bập bình cửa sổ
Mây bồng bềnh về đâu
(Đi tàu hoả)
Bồng bềnh đi sau làm định ngữ cho mây. Kết cấu định ngữ đứng sau
danh từ là kết cấu quen thuộc với cách sử dụng của ng-ời Việt: nói đến đối
t-ợng rồi mới đến đặc điểm, thuộc tính của đối t-ợng.
Trong bài Bến đò tác giả Trần Đăng Khoa cũng sử dụng kết cấu này:
Bến đò x-a đây rồi
Cây đa già buông rễ loi thoi
Lá biếc xoà mặt n-ớc
19



Đá lởm chởm, bờ sông trắng bọt
(Bến đò)
Hình ảnh những hòn đá lởm chởm ở bến đò x-a năm nào giờ đây vẫn
nh- x-a, vẫn còn nguyên trong ký ức của ng-ời con yêu quê h-ơng tha thiết,
suốt cuộc đời gắn bó với những hình ảnh thân thuộc, giản dị mà thiêng liêng
đà bồi đắp tâm hồn tuổi thơ của mỗi ng-ời.
Những câu thơ nh-:
Vòm đa rì rào xanh
Ve kêu, muôn lá quạt
(Cây đa)
Cau xoè tay hứng giọt m-a
ếch nhái uôm uôm mở hội
(Con cò trắng muốt)
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh nh- là đứng chơi
(Cây dừa)
Tính từ mô phỏng rì rào, uôm uôm, rì rào, đủng đỉnh đứng sau làm định
ngữ cho các danh từ vòm đa, ếch nhái, tiếng, dừa.
Tính từ mô phỏng đứng sau danh từ trong Góc sân và khoảng trời của
Trần Đăng Khoa cũng chiếm một số l-ợng khá nhiều. Trần Đăng Khoa sử
dụng mô hình này chủ yếu là để mô phỏng âm thanh hay hình ảnh của những
loài vật và thế giới tự nhiên xung quanh mình. Với cách kết hợp này Khoa đÃ
làm cho thế giới cảnh vật xung quanh mình trở nên hấp dẫn hơn, ấn t-ợng hơn.
Nếu Góc sân và khoảng trời khẳng định tài năng thơ ca của Trần Đăng Khoa
thì tính từ mô phỏng trong Góc sân và khoảng trời đà khẳng định tài năng của
Khoa trong cách sử dụng ngôn ngữ. Cũng là cách kết hợp giữa tính từ mô
phỏng với danh từ nh-ng Khoa không hề làm cho nó đơn điệu trong cách diễn

đạt mà cậu bé luôn biết tạo ra sự mới mẻ, linh hoạt. Khi muốn nhấn mạnh đến
20


một đặc tr-ng âm thanh, hình ảnh nào đó cậu bé Khoa đà sử dụng cách kết hợp
tính từ mô phỏng đứng tr-ớc danh từ và làm định ngữ cho danh từ đó. Muốn
chỉ ra một đặc tr-ng âm thanh hay một đặc tr-ng hình ảnh nào đó của một sự
vật và hiện t-ợng xung quanh mình. Chỉ là một cậu bé làm thơ thôi nh-ng
Khoa đà cho ng-ời đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác về cách linh hoạt,
thông minh trong cách sử dụng ngôn ngữ. D-ờng nh- trong Khoa hình thành
sẵn một tài năng làm thơ, một kĩ năng sử dụng từ ngôn từ.
2.2.2 Tính từ mô phỏng kết hợp với động từ để làm bổ ngữ trạng
thái cho động từ
Tính từ mô phỏng có khả năng kết hợp giống nh- tính từ nên nó cũng có
khả năng làm bổ ngữ trạng thái cho động từ khi nó kết hợp với động từ.
Phi lao mới nói rì rầm
Rằng anh bộ đội mai kia lại về
( Con chim hay hót)
D-ới bóng đa con trâu
Thong thả nhai h-ơng lúa
(Cây đa)
Rì rầm là bổ ngữ trạng thái cho động từ nói và thong thả làm bổ ngữ
trạng thái cho động từ nhai. Tính từ mô phỏng khi làm bổ ngữ trạng thái cho
động từ cũng có thể đứng ở hai vị trí : tr-ớc và sau động từ. Khi đứng tr-ớc
động từ thì nó cũng nhằm mục đích nhấn mạnh. Hình ảnh con trâu thong thả
nhai h-ơng lúa làm ng-ời đọc phải chú ý.
Cháu về rồi cháu lại đi
Ngoài kia bom nổ ầm ì suốt đêm
Chú nào có chút nào yên
Đêm nằm thấp thỏm nghe rền tiếng bom

(Cháu đi)
âm thanh ầm ì, trạng thái thấp thỏm là bổ ngữ trạng thái cho động từ nó
đi kèm. Động từ nổ đ-ợc cụ thể hơn khi nó đi kèm với tính từ mô phỏng âm
thanh ầm ì, động từ nằm

đ-ợc cụ thể hơn với tính từ mô phỏng thấp
21


thỏm.Tiếng bom nổ trong đêm thâu Khoa nghe nh- tiếng ầm ì - đó là âm thanh
phát ra dai dẳng, ta cảm nhận đ-ợc từng loạt bom rơi nh- âm ỉ suốt ngày. Bom
rơi xuống bao nhiêu, dai dẳng ầm ì bao nhiêu thì tội ác của quân xâm l-ợc
càng tăng lên bấy nhiêu và sự mất mát của ng-ời dân Việt Nam càng lớn bấy
nhiêu. Trong đêm nghe tiếng bom rơi đà làm cho giấc ngủ của chú không thể
nào yên đ-ợc. Chú nằm lắng nghe và chú thấp thỏm về một t-ơng lai của dân
tộc mình. Nếu là một nhà thơ lớn tuổi thì chắc hẳn sẽ không có đ-ợc âm thanh
ầm ì đó.
Tính từ mô phỏng kết hợp với động từ để làm bổ ngữ trạng thái cho động
từ đ-ợc Trần Đăng Khoa sử dụng trong Góc sân và khoảng trời rất nhiều và có
đ-ợc hiệu quả, thành công lớn. Khoa không dùng mình động từ nói, nhai,
nằm mà cậu bé ấy thích đ-a vào trong thơ mình những tính từ mô phỏng để
cụ thể các hành động, nh- vậy câu thơ sẽ trở nên gợi hình, gợi tả và giàu hình
ảnh hơn. Việc đ-a vào những tính từ mô phỏng kèm với động từ đà giúp cho
ng-ời đọc Góc sân và khoảng trời thêm hiểu rõ hơn về cảm xúc của tuổi thơ
cũng nh- hiểu đ-ợc tâm hồn trong sáng nh-ng cũng có lúc đầy suy t- của cậu
bé Trần đăng Khoa. Đặc điểm này đà làm nên những nét khác nhau của thơ
Trần Đăng Khoa với những sáng tác của những nhà thơ lớn tuổi.
2.2.3 Tính từ mô phỏng có khả năng trực tiếp làm vị ngữ
Cũng giống nh- chức năng của tính từ, tính từ mô phỏng cũng có
khả năng trực tiếp làm vị ngữ - làm thành phần chính của câu.

Con trâu đen lông m-ợt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
(Con trâu đen lông m-ợt)
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
(Buổi sáng nhà em)
22


Những tính từ mô phỏng vênh vênh, loẹt quẹt, lom khom trực tiếp làm vị
ngữ trong câu. Cái dáng sừng vênh vênh, thân hình cao lớn lênh khênh của chú
trâu đen lông m-ợt trông thật ngộ nghĩnh đáng yêu. D-ới con mắt của Trần
Đăng Khoa, con trâu không chỉ là đầu cơ nghiệp của nhà nông mà nó còn là
ng-ời bạn một ng-ời bạn dễ mến với bề ngoài rất ngông nh-ng cũng rất
khờ khạo. Hai câu thơ:
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
Tác giả đà sử dụng đến ba tính từ mô phỏng bùng boong, loẹt quẹt, lom
khom và đặc biệt là ở câu thơ thứ hai, hai tính từ mô phỏng liên tục thể hiện
một ý nghĩa vô cùng đặc sắc. Đối với Khoa, chiếc nồi đồng, cái chổi không
phải là những đồ vật, dụng cụ vô tri vô giác mà nó nh- có linh hồn, nh- là một
cá thể sống động. Cách gọi Bác nồi đồng, Bà chổi đà thể hiện sự tôn trọng của
Khoa đối với những đồ vật dụng cụ đó. Tiếng hát bùng boong của bác nồi
đồng, tiếng loẹt quẹt của bà chổi đang lom khom trong nhà đà tạo ra một
khung cảnh vừa sinh động vừa hấp dẫn trong một buổi sáng sớm ở nhà cậu bé
Khoa. Trong hai câu thơ này tính từ mô phòng bùng boong, loẹt quẹt, lom
khom trực tiếp làm vị ngữ trong câu là thành phần chính của câu nên nó
đóng một vai trò quan trọng, là tâm điểm chú ý của ng-ời đọc.
Trong tập thơ Góc sân và khoảng trời chúng ta nhận thấy khi một danh

từ, động từ nào đó xuất hiện thì th-ờng kèm theo đó là một tính từ mô phỏng
âm thanh hay mô phỏng hình ảnh, đó d-ờng nh- là một nét tạo nên sức hấp
dẫn, độc đáo trong thơ Trần Đăng Khoa. Với môt đứa trẻ sự cụ thể về một sự
vật hiên t-ợng nào đó là rất cần thiết cho việc tiếp nhận. Trong con mắt trẻ thơ
thế giới xung quanh nó không hề đơn điệu, đơn giản mà đó là cái gì đó rất
phức tạp, quan trọng, là cái gì đó luôn luôn có sức hấp dẫn lạ kì cần đ-ợc
khám phá, tìm hiểu. Đọc Góc sân và khoảng trời chúng ta nh- bắt gặp một
Trần Đăng Khoa vừa trẻ thơ vừa ng-ời lớn, vừa là một cậu học trò cấp một vừa
là một nhà thơ, là một thi sĩ thực sự. Những gì Khoa đà làm, Khoa suy nghĩ,
cảm nhận và thể hiện trên trang giấy đà cho ta một Trần Đăng Khoa toàn diện
23


cả về tâm hồn lẫn tài năng nghệ thuật. Một thế giới làng quê với những con
ng-ời và cảnh vật xung quanh vừa chân chất, mộc mạc, vừa thấm đẫm tình
ng-ời đà hiện lên thật chân thực qua việc Khoa sử dụng lớp tính từ mô phỏng.
2.3

Đặc điểm ngữ nghĩa của tính từ mô phỏng trong tập thơ

Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa
Khoa làm thơ để bộc bạch cảm xúc, để thể hiện sự quan sát, cảm nhận
thế giới xung quanh mình. Tất cả thế giới rất đáng yêu, rất ngộ nghĩnh đ-ợc
thể hiện qua lớp từ mô phỏng trong thơ anh.
2.3.1 Tính từ mô phỏng âm thanh
2.3.1.1

Mô phỏng âm thanh tiếng kêu của động vật

Thế giới động vật trong thơ Trần Đăng Khoa rất phong phú, đa dạng,

nó không hề xa lạ với những đứa trẻ đ-ợc sinh ra ở nông thôn. Không nhnhững đứa trẻ bình th-ờng khác chỉ nghe những âm thanh đó không thôi rồi có
thể quên ngay trong chốc lát Khoa nghe rồi ghi lại thật sâu trong trí nhớ của
mình. Không chỉ thế Trần Đăng Khoa còn thể hiện nó trên những trang thơ
đầy hấp dẫn, ý nghĩa sâu sắc. Có những âm thanh hằng ngày chúng ta không
hề để ý đến bởi nó đà quá quen thuộc nh-ng Khoa lại dành sự chú ý đặc biệt.
Đó là tiếng gáy của chú gà trống vào mỗi buổi sáng mai :
ò ó o
ò ó o
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
(ò ó o)
Chú gà trống nh- chiếc đồng hồ chăm chỉ với nhiệm vụ của mình cứ mỗi
buổi sáng dậy đánh thức mọi ng-ời dậy sớm để khởi động một ngày mới hiệu
quả. Chú gà trống đối với Khoa là một ng-ời bạn gần gũi, thân thiết.

24


×