Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu học sinh ở người cao tuổi bị hen phế quản tại thành phố vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 32 trang )

1

TrƯờNG ĐạI họC vinh
Khoa giáo dục thể chất
----------

Khoá luận tốt nghiệp

Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu
sinh học ở ng-ời cao tuổi bị hen phế quản tại thành phố
vinh

Ngành s- phạm giáo dục thể chất

Giáo viên h-ớng dân:

TS. Hoàng Thị ái Khuê

Sinh viên thực hiện :

Lê Thị Thu Huyền

Lớp

47A - GDTC

:

Vinh - 2010



2

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hen phế quản (HPQ) là một hiểm
họa của loài người, là một trong các bệnh mạn tính hay gặp nhất. Các nghiên
cứu gần đây ở nhiều quốc gia cho thấy, tỷ lệ người cao tuổi bị HPQ khoảng
4,5-9%. Số bệnh nhân HPQ ở nhóm tuổi trên 65 chiếm khoảng 10% tổng số
các trường hợp HPQ trên toàn thế giới. Trong khi đó, tỷ lệ tử vong ở nhóm
tuổi trên 65 cao gấp 14 lần và tần suất nhập viện do HPQ ở người cao tuổi
trên 65. Hiện nay trên thế giới có khoảng 300 triệu người bị HPQ, dự tính đến
năm 2025 con số này tăng lên khoảng 400 triệu [7], [8]. Tại Mỹ, mỗi năm
HPQ gây ra khoảng 5.000 ca tử vong, 2 triệu lần phải cấp cứu, và 500.000
trường hợp phải nhập viện mỗi năm. Trong đó, Đơng Nam Á là khu vực có độ
lưu hành HPQ tăng nhanh, Malaysia 9,7%, Philippines 11,8%, Thái Lan
9,2%, Singapore 14,3%, Việt Nam khoảng 5%. Tử vong do HPQ mỗi năm có
200.000 trường hợp, trong đó Việt nam là 3.000 ca [7].
HPQ có thể gây nên những biến chứng như xẹp phổi, nhiễm khuẩn phế
quản, khí phế thủng, tràn khí màng phổi và tràn khí trung thất, tâm phế mãn
và suy hơ hấp. Các biến chứng này có tỉ lệ tử vong cao [2], [4].
Hiện nay bệnh HPQ đang được điều trị bởi thuốc corticosteroid dạng hít
và dạng thuốc uống, thuốc tiêm. Nhiều nghiên cứu thấy rằng, corticosteroid
có tác dụng tốt trong chống viêm; dạng thuốc hít ngồi có tác dụng chống
viêm phế quản dẫn đến co thắt, cịn có tác dụng giãn cơ trơn của phế quản,
làm tăng thể tích khí lưu thông. Tuy nhiên, dạng thuốc uống và tiêm gần đây
hạn chế dùng vì gây nhiều tác dụng phụ (loét dạ dày, teo cơ, loãng xương, xẹp
cột sống, tăng huyết áp [2], [7], [8].
Trong y học cổ truyền phương đông, để phịng chống bệnh HPQ, ngồi
việc dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, ẩm thực trị liệu…, người ta cịn sử dụng



3

phương pháp tập luyện khí cơng và dưỡng sinh. Đây là một trong những
phương thức trị liệu khá độc đáo và nếu thực hành một cách kiên trì thì hiệu
quả đem lại nhiều khi nằm ngồi sức tưởng tượng. Có nhiều quan điểm và
cơng pháp phịng chống hen phế quản khác nhau, tuy nhiên các phương pháp
vẫn dựa trên 3 nguyên tắc chính: tĩnh luyện (tức điều tâm), luyện thở (tức điều
tức), luyện ngoại hình (tức điều thân) [1], [3].
Nhằm góp phần phịng chống bệnh HPQ và tăng cường sức khỏe cho
người cao tuổi bị HPQ, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục đích góp phần
chăm sóc sứ khoẻ cho người cao tuổi nói chung và người cao tuổi bị hen phế
quản nói riêng.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá thực trạng HPQ ở độ tuổi 60 – 75 tại Thành phố Vinh Nghệ An
2. Tìm hiểu tác dụng của tập luyện khí cơng lên một số chỉ tiêu sinh học
ở bệnh nhân cao tuổi bị hen phế quản tại thành phố Vinh.


4

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đại cƣơng về hen phế quản
1.1.1. Khái niệm hen phế quản
Hen phế quản (hen suyễn) là bệnh viêm mạn tính đường dẫn khí (phế
quản). Trong đó giữ vai trị là nhiều tế bào và nhiều thành phần của tế bào.
Viêm mạn tính đi kèm với sự quá nhạy cảm của đường dẫn khí dẫn đến
những cơn hen suyễn tái đi tái lại với các triệu chứng khị khè, khó thở, nặng
ngực và ho, đặc biệt xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm.
- Hen phế quản có thể gây ra những hậu quả rất trầm trọng. VD: tại Mỹ mỗi

năm hen phế quản gây ra khoảng 5.000 ca tử vong, 2 triệu lần phải cấp cứu và
500.000 trường hợp phải nhập viện mỗi năm. Hơn nữa có bằng chứng ngày
càng gia tăng nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách, hen phế
quản có thể gây suy giảm dài hạn chức năng của phổi(suy hơ hấp mãn tính).
Hen phế quản là một bệnh lý có 2 vấn đề chủ yếu sâu bên trong đường dẫn
khí của phổi.
+ Co thắt đường dẫn khí: Các cơ quan đường dẫn khí siết chặt hay thắt chặt
lại sự co thắt này còn gọi là “Co thắt phế quản” và có thể gây cản trở khơng
cho khơng khí được hít vào hay thở ra tại phổi.
+ Viêm đường dẫn khí: Nếu bị bệnh hen phế quản đường dẫn khí ở phổi ln
ln bị viêm và trở nên sưng nhiều hơn và kích ứng khi bắt đầu có cơn hen.
Sự sưng này có thể gọi là “viêm”. Viêm có thể làm giảm lượng khơng khí khi
hít vào và thở ra khỏi phổi.
Sự thắt và viêm đường dẫn khí đồng thời gây thu hẹp đường dẫn khí, có lẽ
làm thở khị khè, co kéo-cị cữ, thắt chặt lồng ngực hoặc thở hổn hển. Ở người
bị hen phế quản, đường đẫn khí bị viêm ngay cả khi khơng có triệu chứng thể


5

hiện phế quản bình thường lịng phế quản thơng thống, khí thở lưu thơng dễ
dàng thể hiện phế quản bị suyễn, lịng phế quản hẹp, khí lưu thơng khó hơn.

Hình 1.1. Ống phế quản bình thường và ống phế quản
bị co thắt ở người bị hen phế quản
1.1.2. Các tác nhân gây hen phế quản
Các tác nhân gây ra hen phế quản bao gồm dị ứng nguyên các chất gây ra
kích ứng trong mơi trường có thể gây ra các triệu chứng hen suyễn hay các
cơn hen suyễn. Có nhiều tác nhân gây hen suyễn có thể làm trầm trọng hơn
triệu chứng hen suyễn và thường khác nhau ở từng người.

Có thể khơng hồn tồn loại trừ hết được tất cả các tác nhân gây cơn hen
suyễn nhưng người bệnh cần cố gắng loại bỏ càng nhiều càng tốt các tác nhân
gây hen suyễn ở nhà và nơi làm việc của mình. Điều này có thể làm giảm các
triệu chứng hen suyễn và cơn hen. Các tác nhân gây hen suyễn gồm:
- Thuốc lá
- Bụi
- Thú nuôi trong nhà


6

- Nấm mốc trong nhà
- Khói, mùi nặng và các dạng bụi thuốc
- Phấn hoa hoặc nấm mốc ngoài trời
- Vận động thể lực
- Thời tiết
- Các tác nhân khác như: Rượu, một số thuốc uống như thuốc chữa tăng
huyết áp, thuốc chữa đau khớp,…
1.1.3. Phân loại hen phế quản
Bệnh hen phế quản được xếp chung nhóm với các bệnh do “Tác nhân gây
bùng phát” gây ra các triệu chứng hen suyễn hay cơn hen. Bất kể loại hen nào
nếu điều trị đúng cách có thể góp phần kiểm sốt được căn bệnh. Hen phế
quản gồm các loại:
- Hen phế quản dị ứng
Hen phế quản dị ứng gây ra do phản ứng dị ứng với các dị ứng nguyên
như phấn hoa hay vảy da của thú vật. Một cách điển hình người bị loại hen
này có tiền sử cá nhân hay tiền sử gia đình bị bệnh về dị ứng như viêm mũi dị
ứng hay sốt cỏ khô hoặc châm (những bệnh da gây ngứa, nỗi ban đỏ và đôi
khi có bóng nước nhỏ).
- Hen phế quản theo mùa: Một dạng của hen phế quản dị ứng có thể gây

bùng phát ở cây cỏ hoặc hoa phóng thích phấn hoa vào khơng khí. Ví dụ: một
số người bệnh thấy rằng, bệnh của họ tồi tệ hơn vào mùa xuân khi cây cỏ nở
hoa, một số người khác thấy rằng họ bị nặng hơn vào cuối mùa hạ hay đầu
mùa thu khi cúc dại (cỏ, phấn hương và nấm mốc từ lá cây có thể là nguyên
nhân gây cơn hen).
- Hen phế quản do vận động thể lực
Hen phế quản do vận động thể lực đơn giãn nói về các triệu chứng hen bị
kích phát do vận động thể lực hoặc các hoạt động gắng sức. Các triệu chứng


7

này được ghi nhận trong hay sau khi vận động. Vận động ngồi trời vào mùa
đơng giường như là đặc biệt tệ hại đối với những bệnh nhân bị hen loại này.
Tuy nhiên vận động cũng có thể gây ra các triệu chứng ở những người bị các
loại hen khác.
- Hen phế quản về đêm
Hen phế quản về đêm có thể xảy ra ở bệnh nhân mắc bất kỳ loại hen nào.
Loại hen này có các triệu chứng hen giường như trở nên tồi tệ hơn vào giữa
đêm, điển hình là 2 - 4giờ sáng. Tác nhân gây triệu chứng hen trở nên nặng
hơn vào ban đêm có thể bao gồm nhiễm khuẩn xoang hay chảy mũi sau gây ra
bởi các dị ứng nguyên như vi trùng trong bụi bặn, vảy da của thú vật.
- Hen phế quản do nghề nghiệp
Người bị hen phế quản, loại này nhạy cảm với các cơn bùng phát bệnh
khi tiếp xúc với hơi khói hay bụi gây kích ứng trong mơi trường làm việc.
Tuy nhiên bệnh hen do nghề nghiệp là nói về chứng hen mới gây ra bởi tiếp
xúc với một chất (như hoá chất, protêin động vật,… ) tại nơi làm việc. Giảm
nồng độ trong khơng khí của các tác nhân gây kích ứng qua việc kiểm sốt tốt
hơn bụi bặm có thể giảm thiểu được tỉ lệ cơn hen và giảm bớt sự nhạy cảm.
1.1.4. Triệu chứng của hen phế quản

Điều này sẽ xảy ra đối với người bị hen không được kiểm sốt. Tiếng rít
nghe được khi thở, căng lồng ngực. Đa số người bị hen có một hay nhiều hơn
các triệu chứng sau.
- Khị khè: Tiếng rít thường nghe được khi thở ra, tiếng rít này dễ dàng
được nhận ra bởi bác sĩ hay chính người bệnh cũng nhận ra.
- Ho: Ho có thể kéo dài và thường hay xảy ra. Ho cũng là dấu hiệu nặng
của cơn hen vào ban đêm. Ho rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh khác. Đặc biệt ở
Việt Nam ho do hen được chẫn đoán nhầm là viêm phế quản, viêm họng hay


8

thậm chí được chẫn đốn là ho lao một số bệnh nhân bị hen phế quản chỉ có
biểu hiện duy nhất là ho đặc biệt là nửa đêm đến khi về sáng.
- Nặng ngực: Cảm giác giống như lồng ngực bị bóp chặt.
- Khó thở: Người bệnh thấy thở khó khăn, đặc biệt là thở ra. Các triệu
chứng này có thể xảy ra nếu người bệnh không điều trị hay điều trị không
đúng bệnh hoặc khi người bệnh tiếp xúc với một chất kích ứng gây cơn hen.
Hai yếu tố gây ra trong đường dẫn khí gây nên cơn hen phế quản.
1.2 . Đại cƣơng về khí cơng
1.2.1. Khái niệm về khí cơng
Theo quan điểm Phương Đơng khí cơng là một dạng năng lượng tiềm ẩn
trong không gian được khởi phát bởi sự kết hợp của khí tiện thiên và khí hậu
thiên của trời - đất và con người. Hay nói cách khác là sự kích hoạt tinh tế
giữa khơng khí hơ hấp và tinh thần của con người trong một q trình tham
gia bởi một số yếu tố khác.
Khí (chân khí) có ở trong mỗi người cùng với huyết tuần hồn trong khắp
cơ thể. Khí đi đâu dẫn huyết tới đó. Khí sinh ra ít, phát tán lệch lạc sẽ sinh ra
bệnh. Khí sinh ra nhiều vận hành thơng suốt thì cơ thể khoẻ mạnh. Đây là
phương pháp dưỡng sinh làm cho chân khí phát động dồi dào và chống lại

được các bệnh tật.
- Khí cơng – phương thuốc tự trị bệnh
Luyện khí cơng là tự luyện cho khí của cơ thể mình. Làm chủ được khí thì
con người mới ở vào trạng thái tốt để phục hồi, ổn định, nâng cao sức khoẻ,
tránh được những bệnh tật.
Các bệnh khác nhau thì các bài tập khí cơng cũng khác nhau (khác nhau về
cách tiến hành) nhưng các phương pháp khí cơng đều nhằm đến sự ổn định
trạng thái cơ thể, làm phát triển tâm sinh lý, dẫn đến khai mở những tiềm
năng vốn có của con người.


9

- Khí cơng chữa hen phế quản
Luyện tập khí cơng có thể chữa được bệnh hen phế quản, quan điểm của
khí cơng do phế hư mà hàn, hoặc thực mà nhiệt làm khí uất đưa lên. Trẻ em
do nhiệt sinh hoả tạo ra phong gây đàm kéo.
+ Thay đổi môi trường sống (tránh tà khí gây dị ứng hoặc xâm nhập hệ phế).
+ Điều độ không dùng thức ăn thức uống độc hại.
Giải thích khoa học hệ đối giao cảm là hệ âm, hệ trực giao cảm là hệ
dương. Điều hoà hệ thực vật này bằng cách vừa giảm âm xuống vừa nâng
dương lên để có sự cân bằng.
Tĩnh cơng: Khi không lên cơn thở hai kỳ bằng nhau. Khi sắp hoặc trong
thời kỳ lên cơn hen liên tục thì phải thở theo nhịp 2 -1 tức là hít vào thật sâu
và dài sau đó thở ra nhanh mạnh để ức chế âm (đối giao cảm) nâng dương
(trực giao cảm) khi ổn định thì chuyển qua hai kỳ bằng nhau.
Động công: Tập những thể tinh hoa giành cho phế kinh, tập bài đơn giản,
dễ tập là bài thập nhị liên hoa chủ và điều hoà âm dương.
1.2.2. Cơ sở khoa học của việc điều trị hen phế quản bằng khí cơng
- Chuyển hố: Thư giãn thả lỏng ngồi n lặng điều tức nên làm giảm

chuyển hố cơ bản, khơng làm hao tổn năng lượng nên thiếu O2 vẫn chịu
được dù thở nhẹ nhàng.
- Thần kinh: Kiểm soát nhịp thở một cách vững chắc nên thắng được phản
xạ kích thích thần kinh phế vị gây hen phế quản. Hai nhịp thở ra và hít vào
bằng nhau nên qn bình âm dương hoặc hệ thực vật.
- Tâm thần: Bằng an tâm trí, thư thái không xúc cảm với ngoại cảnh nên
không bị rối loạn hệ thực vật gây hen phế quản. Mọi stress đều được hố giải
nên khơng bị ảnh hưởng gây hen phế quản.
- Nội tiết: Thở bụng làm máu dồn vào vùng bụng dưới (quan nguyên) và
lưng mệnh môn. Mệnh môn được xem như tuyến thượng thận tiết ra


10

glucocorticoid và catecholamin có tác dụng hưng phấn trực giao cảm làm hạ
cơn hen phế quản như tây y đã điều trị.
- Miễn dịch: Khí cơng giúp cho cơ thể quen dần với hưng phấn hệ đối giao
cảm, điều hoà những phản ứng miễn dịch gây ra cơn hen phế quản.
- Hố học: Khí cơng điều hồ cân bằng bài tiết, ức chế, trung hồ các chất
trung gian hố học gây nên phản ứng dị ứng bộc phát cơn hen. Biến đổi cơ thể
quen dần với các chất hoá học gây bệnh hen phế quản.
1.2.3. Hơ hấp trong khí cơng
“Khí” tức là năng lực, năng lượng. Khí thể hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau như: Nhiệt năng, cơ năng, quang năng, điện năng, hố năng, năng
lực tinh thần.
Khí và vật có sự liên hệ mật thiết với nhau, khí cấu tạo ra vật và cùng kết
hợp với vật. Vật hoạt động sinh ra khí cũng như cơ quan có sự liên hệ mạt
thiết với cơ năng. Cơ năng quyết định sự hình thành và phát triển của cơ quan.
Cơ quan sinh hoạt biến thành cơ năng. Nhà khoa học Einstein đã giải thích sự
liên giữa khí và vật bằng phương trình E = m x c2 . Năng lượng khí bằng khối

lượng nhân với bình phương tốc độ ánh sáng. Năng lượng khí và khối lượng
vật nhưng hai hình thức khác nhau. Khi khối lượng vật chất bị phá huỷ, kết
quả năng lượng sẽ sinh ra dạng khí được toả ra.
Về phương diện sinh lý: Cơ thể con người là một thể chất hoá hợp của
những tế bào phân tử nguyên tử khác nhau. Tuỳ theo nhiều yếu tố và điều
kiện sống xung quanh (Thực phẩm, nước uống, khơng khí, thời tiết, xã
hội,…). Cũng như hơi thở qua việc hô hấp khơng khí là một yếu tố quan trọng
nhất trong tiến trình phát sinh năng lực (khí) con người.
1.2.3.1. Hơ hấp và sự sống
Hơ hấp (Hít thở) khơng khí đóng một vai trò quan trọng nhất, trong sự
sống con người. Do đó, hơ hấp là để sống, sống là để hô hấp, sống cần phải


11

hơ hấo vì hơ hấp tạo nên hơi thở và nguồn sinh lực khí trong con người. Nếu
hơi thở chấm dứt thì tiếp theo sự chết đến ngay với con người.
Hơi thở của một người khoẻ mạnh bình thường được gọi là hơi thở tự
nhiên, cần phải hội tụ đủ bốn đặc tính: Yên lặng, thanh thản, nhẹ nhàng và
điều hoà. Hơi thở của họ biểu hiện một cách dễ dàng, nhẹ nhàng, liên tục,
không cảm thấy mệt mỏi, không bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện nào kể cả
việc ý thức về hơi thở. Nói một cách khác hơi thở khoẻ mạnh tự nhiên là hơi
thở không dài không ngắn, êm đềm và đều đặn. Khi đạt được hơi thở như thế
người ta cảm thấy nhận được sự khoẻ khoắn nhẹ nhàng trong cơ thể, tình cảm
an tồn, tinh thần bình tỉnh, trong một linh hồn minh mẫn.
Tuy nhiên đối với người bệnh, sức khoẻ yếu kém, hơi thở của họ thường
có vẻ mệt nhọc, do sức cố gắng mà ra. Hơi hít vào vơ cùng ngắn, thở ra
thường kéo dài đơi khi ngược lại. Những người có hơi thở bất bình thường
như thế, thể chất và tinh thần của họ trở nên yếu đuối, đời sống tình cảm bất
an đưa đến những nổi lo âu buồn nản, thiếu ý chí kiên nhẫn trong cơng việc

hàng ngày.
Nhịp độ thở của một người khẻo mạnh bình thường là 16- 18 nhịp trong
một phút. Trong tiến trình tập luyện khí công thời gian cho mỗi hơi thở (ra
vào) càng lúc cần được kéo dài thêm vì vậy khi đến giai đoạn tiến bộ, người
bệnh nên tập để nhịp độ thở trung bình giảm xuống, nghĩa là giảm dần số lần
của hơi thở (ra vào) trong một phút.
1.2.3.2. Bộ máy hô hấp trong khí cơng
Đối với người bệnh khi tập luyện khí cơng điều quan trọng nhất là hiểu
biết về sinh lý căn bản của các bộ phận liên quan đến tiến trình hơ hấp của
con người như:
Nhiệm vụ của phổi


12

Bộ máy hơ hấp của con người gồm có hai lá phổi và những bộ phận trung
gian, đế dẫn không khí vào hai lá phổi như: Mũi, miệng, yết hầu, thanh quản,
khí quản và cuống phổi. Hai lá phổi được nằm ở hai bên đường trung tuyến
trong lồng ngực và ngăn cách bởi quả tim. Lá phổi bên phải 3 thùy, lá phổi
bên trái gồm 2 thuỳ.
Nơi tận cùng của ống khí quản được tiếp nối với hai cuống phổi lớn và
các động mạch để dẫn vào bên trong hai lá phổi trái, phải. Từ đó hai cuống
phổi lớn và các động mạch càng vào bên trong phổi càng được phân chia
thành nhiều chùm nhánh nhỏ dần, để dẫn đến tận cùng túi nhỏ chứa khơng
khí (gọi là khí bào).
Vai trị của hồnh cách mơ
Thân người được chia thành hai phần: Phần trên là lồng ngực, phần dưới
là bụng. Hai phần này được phân cách bởi một hồnh cách mơ (một màng thịt
gân có hình nón chóp bầu) sự co giãn của lồng ngực và hồnh cách mơ đóng
vai trị chủ yếu trong tiến trình hít thở khơng khí.

Lồng ngực chứa hai lá phổi và tim được bao phổi bởi bộ xương sườn và
xương ức. Khi hít vào, hai lá phổi bắt đầu nở lớn dần dần và gây nên sự kích
thích các bắp thịt liên tiếp giữa các xương sườn. Chính các bắp thịt này tác
dụng tạo nên sự di động của bộ xương sườn để cho lồng ngực được căng
phồng lên. Do đó, bên trong lồng ngực có thêm một khoảng trống đủ sức chứa
thể tích gia tăng của hai lá phổi.
Đối với loại thở sâu (thở thấp), khi hít vào khơng khí khơng bị dừng lại ở
vùng giữa của hai lá phổi như nói ở trên, nhưng khơng khí được đưa sâu
xuống phần dưới của hai lá phổi. Đồng thời tạo nên một sức ép trên mặt chóp
bầu của hồnh cách mơ khiến cho hồnh cách mơ bị đẩy xuống phía bụng dới
khoảng 4cm. Động tác này tạo nên một khoảng trống giữa mặt trên hồnh
cách mơ và phía dưới của hai lá phổi.


13

Khơng khí được thở ra là bước sau cùng cần thiết trong tiến trình hơ hấp.
Song song với khơng khí được thở ra, hai là phổi co thắt dần dần, cùng lúc
với lồng ngực hạ thấp xuống, vì các bắp thịt giữa bộ xương sườn giảm dần
tính kích thích rồi trở lại bình thường. Do đo, sức ép của hồnh cách mơ bị
mất ảnh hưởng, rồi hồnh cách mơ bật hướng lên theo sức đàn hồi tự nhiên.
Đồng thời tạo nên một sức đẩy hướng thượng, tác động phần đáy của hai lá
phổi giúp gia tăng sức ép từ dưới đáy phổi, tống mạnh khơng khí dơ bẩn, cịn
ứ đọng lại từ đáy phổi ra ngồi.
1.2.4. Ngun tắc luyện khí cơng
Có nhiều quan điểm và cơng pháp phịng chống hen phế quản khác nhau.
Tuy nhiên các phương pháp vẫn dựa trên 3 nguyên tắc chính:
Tinh luyện (tức điều tâm), luyện thở (tức điều tức), luyện ngoại hình (tức
điều thân).
- Luyện tâm (tức điều tâm): Bắt buộc phải gạt bỏ mọi suy nghĩ, ưu tư, tình

cảm để đầu óc trống rỗng hoặc phải tập trung ý niệm vào 1 điểm để đưa trí
não vào một trạng thái đặc biệt. Cách luyện này gọi là định thần.
- Luyện thở (điều tức): Những bài tập thở gồm: Nạp khí - vận khí - xả khí –
bê khí đều phải nhẹ và sâu.
- Luyện hình (điều thân): gồm nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể qua nhiều
tư thế xuyên qua sáu cách đi - đứng - ngồi - nằm - quỳ - thoa bóp.


14

CHƢƠNG II
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tiến hành điều tra số người bị HPQ trên 4906 ở độ tuổi 60 – 75 tại hai
phường (phường Trung Đô và phường Trường Thi) - Thành phố Vinh - Nghệ
An. Trong đó gồm 2453 nam và 2453 nữ.
Nghiên cứu được thực nghiệm trên 50 nam bị HPQ, độ tuổi từ 63-70 tại
hai phường của Thành phố Vinh. Số người này hiện không điều trị các thuốc
uống và thuốc tiêm chữa HPQ. Đối tượng chia thành hai nhóm: nhóm đối
chứng (ĐC): 25 nam có tuổi trung bình 65,7  2,3; nhóm thực nghiệm (TN):
25 nam có độ tuổi trung bình 66,0  2,4.
Bảng 2.1. Một số thơng tin về đối tượng nghiên cứu trước khi tiến hành thực
nghiệm (điều tra vào tháng 11/2008)
Số đợt lên

Số ngày bị

cơn hen/tháng

hen/đợt


(đợt)

(ngày)

Nhóm

Số người
dùng ống hít
corticosteroid

Dùng
thuốc
khác điều
trị HPQ

1

2

3

2-3

4-5

>5

Đối chứng (n=25)


20

5

0

17

7

1

9

0

Thực nghiệm(n=25)

19

6

0

18

6

1


9

0

2.2. Thiết kế nghiên cứu
Thống kê người trong độ tuổi 60 – 75 chọn ngẫu nhiên 4906 người,
phát phiếu phỏng vấn theo mẫu. Sau đó lựa chọn 50 nam bị HPQ độ tuổi 63 –
70 thuộc hai Phường, chia làm hai nhóm:
- Nhóm ĐC gồm 25 người tập luyện thể dục tự do, không quản lý và không
hướng dẫn tập luyện.


15

- Nhóm TN gồm 25 người tập khí cơng do chun gia hướng dẫn “khí cơng
cho người bị hen phế quản” [3]. Thời gian tập luyện 50 – 60 phút/ngày.
Chúng tôi tiến hành đo một số chỉ tiêu sinh học tại các thời điểm: bắt đầu,
sau 1 tháng, sau 2 tháng, sau 3 tháng. Tiến hành so sánh giữa nhóm ĐC –
nhóm TN ở các thời điểm.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp phỏng vấn
+ Phỏng vấn gián tiếp về tình hình tập luyện thể dục thể thao và điều tra số
người bị HPQ bằng phiếu điều tra in sẵn.
+ Phỏng vấn trực tiếp để điều tra số đợt xuất hiện cơn hen; số ngày bị
hen/đợt, điều trị hỗ trợ của 50 người bị HPQ.
* Phương pháp nhân trắc học
+ Xác định cân nặng (P): đối tượng bỏ giày dép, mặc quần áo mỏng, đo
bằng cân bàn nhãn hiệu Nhơn Hòa đạt tiêu chuẩn ISO – 2001. Đơn vị đo kg.
* Xác định một số chỉ tiêu hô hấp bằng phương pháp thường quy:
+ Xác định tần số thở: đếm ở tư thế nằm bằng cách quan sát cử động bụng

và ngực. Đơn vị đo: nhịp/phút.
+ Đo dung tích sống (Vital Capacity - VC) bằng phế dung kế. Đơn vị đo: lít.
+ Xác định chỉ số thể năng: được tính gián tiếp theo công thức:
Chỉ số thể năng (ml/kg) = VC/P
Trong đó: VC là dung tích sống; P là cân nặng.
+ Xác định thời gian nhịn thở tối đa (TGNTTĐ): đối tượng hít vào thật sâu
rồi kẹp mũi, nhịn thở tối đa. Đơn vị đo giây (s).
* Phương pháp thực nghiệm
Sử dụng bài tập khí cơng tập luyện cho bệnh nhân bị HPQ [3].


16

Bảng 2.2. Bài tập khí cơng cho người cao tuổi bị HPQ (tập hằng ngày)
TT

Bài tập

Thời gian

Chỉ dẫn tƣ thế và cách thở
* Thở bụng: - Tư thế: có thể nằm,ngồi, đứng.
- Cách thở:
+ Hít khí trời thẳng vào bụng dưới.

1

Bài nội cơng

+ Nín thở dồn khí vào bụng.


10 – 15ph

+ Thở ra: Thóp bụng, từ từ thở ra.
* Thở ngực: + Hít vào sâu - ngực căng.
+ Nín thở để giữ khí
+Xã khí, ngực xẹp,thở ra từ từ
-

2

Thở tự nhiên

10 – 15ph

Tư thế: Ngồi hai tay chum lại trên gối,thả

lỏng cơ thể, tĩnh tâm 2 mắt nhắm hờ
-

Cách thở: Thở tự nhiên

-

Tư thế ngồi: Lưng thẳng, đầu hơi cúi, hai

mắt nhắm hờ, vai và tay thả lỏng, lòng bàn tay
úp trên đùi,hai chân cách nhau cùng tầm với
3


Nội dưỡng
công

30ph

vai.
-

Cách thở: Hít vào thật sâu bằng mũi, ngừng

thở giây lát, thở ra từ từ. Tĩnh tâm ở trong một
chu kỳ thở niệm một câu có 3 chữ. Vd “khoẻ là
vàng”

* Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê trên máy tính theo
chương trình Epi info 6.0.


17

Đối tƣợng nghiên cứu

Điều tra số người bị HPQ ở độ tuổi 60 – 75
(n= 4906)

Chỉ tiêu NC
415 người bị HPQ

- Số lượng và tỷ

lệ người bị HPQ
- Cân nặng (kg)
- TS thở
(lần/phút)
- Dung tích sống
(lít)
-Chỉ số thể năng
(ml/kg)

Nam bị HPQ
(n=310)

Thực nghiệm trên 50 nam bị HPQ ở
độ tuổi 63 - 70

-TGNTTĐ (giây)
-Số đợt và ngày
xuất hiện cơn
hen

Nữ bị HPQ
(n=105)

Nhóm đối chứng
(n=25)

Bắt đầu

Nhóm thực nghiệm
(n=25)


Thời điểm thu số liệu
Sau 1 tháng Sau 2 tháng

Sau 3 tháng

Mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng HPQ ở độ tuổi 60-75 tại Phành phố Vinh
2. Tìm hiểu tác dụng của tập luyện khí cơng lên một số chỉ tiêu
sinh học ở bệnh nhân cao tuổi bị hen phế quản tại Tp. Vinh

Sơ đồ 2.1. Mơ hình nghiên cứu


18

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả ngiên cứu thực trạng hen phế quản ở độ tuổi 60 – 75, tại
phƣờng Trung Đô, Trƣờng Thi của Thành phố Vinh - Nghệ An
Bảng 3.1. Tỷ lệ người bị hen phế quản ở độ tuổi 60 – 75
Giới tính

Khơng bị HPQ

Bị HPQ

n

Tỷ lệ %


n

Tỷ lệ %

Nam (n=2453 )

2143

87,36

310

12,64

Nữ (n= 2453)

2348

95,72

105

4,28

Chung (n = 4906)

4491

91,54


415

8,46

- Kết quả bảng 3.1 cho thấy:
Kết quả điều tra cho thấy tại thời điểm nghiên cứu tỷ lệ người bị HPQ
trong độ tuổi 60 – 75 tại Thành phố Vinh chiếm tỷ lệ cao (8,46%), kết quả
này tương tự với kết quả nghiên cứu thực trạng HPQ của Tổ chức y tế thế giới
WHO, số bệnh nhân HPQ ở độ tuổi trên 65 chiếm khoảng 10% trong tổng số
trường hợp bị HPQ trên toàn thế giới.
Số người bị HPQ ở độ tuổi 60 – 75 tại Thành phố Vinh chiếm khoảng
8,46%, trong đó nam chiếm tỷ lệ 12,64%, nữ chiếm tỷ lệ 4,28%.
Bảng 3.2 . Liên quan giữa hen phế quản và tuổi.
Nhóm tuổi

Khơng bị HPQn

Bị HPQ

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

60 – 65 (n = 1637)


1523

93,04

114

6,96

66 – 70 (n = 1638)

1502

91,7

136

8,3

71 – 75 (n = 1631)

1466

89,88

165

10,12

Chung (n= 4906)


4491

91,54

415

8,46


19

10.12

12
8.30

10

6.96

(Tỉ lệ %)

8
6
4
2
0
60-65

66-70


71-75

Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ hen phế quản ở các nhóm tuổi
Qua số liệu ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy Số người bị HPQ tăng dần
theo nhóm tuổi: Ở nhóm tuổi 60 – 65 chiếm tỷ lệ 6,96%, đến nhóm tuổi 71 –
75 tỷ lệ người mắc bệnh HPQ tăng lên 10,12%.
Bảng 3.3. Liên quan giữa hen phế quản với nhóm tuổi và giới tính
Nhóm tuổi

Nữ

Nam

Tổng

Số người

%

Số người

%

Số người

%

60-65


84

20,24

30

7,23

114

27,47

66-70

102

24,57

34

8,2

136

32,77

71-75

124


29,88

41

9,88

165

39,76

Tổng

310

74,69

105

25,31

415

100

Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy, trong tổng số người bị HPQ ở
độ tuổi 60 – 75 thì tỷ lệ nam mắc bệnh cao hơn nữ khoảng 3 lần. Kết quả thu
được phù hợp với kết quả điều tra của một số tác giả khi đánh giá thực trạng
HPQ ở nam và nữ thì tỷ lệ đó là nam cao hơn nữ ít nhất 2,5 lần.



20

29.08
30
24.57
25

20.24

(Tỉ lệ %)

20
Nam

15
7.23

10

Nữ

9.88

8.20

5
0
60-65

66-70


71-75

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ HPQ ở nam và nũ tại các nhóm tuổi
Kế quả thu được ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 cho thấy:
Sự xuất hiện HPQ có liên quan đến độ tuổi và giới tính. Tỉ lệ HPQ ở nam
cao hơn nữ và ở cả nam và nữ thì tỉ lệ HPQ tăng dần theo nhóm tuổi cụ thể:
+ Tỉ lệ HPQ ở nam nhóm tuổi từ 60 – 65 là 20,24%, nhóm tuổi 66 – 70
là 24,57 % và nhóm tuổi 71 – 75 là 29,08 %.
+ Tỉ lệ HPQ ở nam nhóm tuổi từ 60 – 65 là 7,23%, nhóm tuổi 66 – 70 là
8,20% và nhóm tuổi 71 – 75 là 9,88 %.
Bảng 3.4. Kết quả điều tra tỉ lệ người bị HPQ đã từng hút thuốc lá
và đang hút thuốc lá
Nhóm

Nam

tuổi

Hút thuốc lá

Không hút thuốc

n

%

n

%


60-65(n =84)

53

63,09

31

36,91

66-70(n =102)

67

65,68

35

34,32

71-75(n =124)

86

69,35

38

30,65


Tổng (n =310)

206

66,51

104

33,49


21

Kết quả số liệu ở bảng 3.4 cho thấy:
- Tại các nhóm tuổi, người bị HPQ có tỉ lệ hút thuốc cao, chiếm trung bình
66,51%. Điều đó chứng tỏ, hút thuốc lá có liên quan đến bệnh HPQ. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi tương tự với nghiên cứu của nhiều tác giả và phù
hợp với nhận định của Tổ chức y tế thế giới. Theo tổ chức y tế thế giới WHO
đã kết luận có tới 80% người bị ung thư phổi là do hút thuốc lá. Một số
nghiên cứu tại Việt Nam cũng cho thấy có tới 60% - 80% người bị bệnh về
hô hấp là do hút thuốc lá và HPQ là một trong những bệnh về hơ hấp (theo
[9]). Khói thuốc lá gây kích đường dẫn khí và làm cho đường dẫn khí trở
nên hẹp, cản trở lượng khí vào và ra phổi, bệnh nhân khó thở và thiếu O 2.
Thuốc lá cũng tăng nguy cơ cơn hen suyễn cấp tính và có thể làm tổn
thương vĩnh viễn đường dẫn khí. Bên cạnh đó thì điều kiện làm việc cũng
là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh HPQ.
Theo nhận định của Tổ chức Y tế thế giới WHO (theo [12]) thì mỗi năm
Việt Nam có khoảng 40.000 người bị chết bởi các bệnh liên quan đến thuốc
lá. Một thống kê gần đây tại Việt Nam cho thấy Việt Nam là một trong những

nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc cao nhất thế giới, và cũng là nước có số ca tử
vong hàng năm về các bệnh liên quan đến thuốc lá rất cao. Có có nghĩa là
mỗi ngày có hơn 100 người chết vì thuốc lá, nhiều hơn gấp 3 lần con số người
chết do tai nạn giao thông. Theo thống kê của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
(WHO), có hơn một nửa số nam giới tại Việt Nam hút thuốc lá. Phần lớn
những người này bắt đầu hút thuốc từ rất sớm. Cũng theo ước tính của Tổ
Chức Y Tế Thế Giới, có khoảng một nửa số người hút thuốc sẽ chết do những
bệnh có liên quan đến thuốc lá. Hút thuốc lá là nguyên nhân ung thư phổi,
họng, hen phế quản. Ở nữ ngửi phải khói thuốc lá có thể dẫn đến hen phế
quản và ung thư tử cung.
Chính vì vậy mà khi điều trị cho bệnh nhân bị HPQ, các bác sỹ chuyên
khoa đều đưa ra lời khuyên “Loại bỏ các yếu tố gây hen, tạo một môi trường


22

sống khơng ơ nhiễm nhất là khói thuốc lá do nghiện ngập hay hút thuốc thụ
động” (theo [13]).
Bảng 3.5. Tình hình tập luyện thể dục thể thao của người bị hen phế quản
Môn tập

Nam (n=310)

Nữ (n=105)

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng


Tỷ lệ %

Đi bộ

73

23,57

31

29.52

Cầu lông

5

1,61

0

0,00

Thể dục buổi sáng

52

16,77

7


6,67

Thái cực quyền

36

11,61

12

11,43

Đi xe đạp

8

2,58

0

0,00

Tâm năng dưỡng sinh

49

15,80

10


9,52

Tổng số người tập TD

223

71,94

60

57,14

Không tập thể dục

87

28,06

45

42,86

Kết quả điều tra cho thấy, số lượng người bị HPQ không tập luyện TDTT
tương đối lớn (nam 28,06%; nữ 42,86%); và môn TDTT được người HPQ
chọn tập luyện chủ yếu là đi bộ, thể dục buổi sáng, thái cực quyền và tâm
năng dường sinh. Đi bộ và thái cực quyền thường tập luyện ở ngoài trời và bất
lợi cho người bị HPQ, đặc biệt là vào thời gian lên cơn hen. Theo bác sĩ Đồng
Sĩ Tính - Sức khoẻ và đời sống cho biết: những mơn thể thao ngồi trời như
trên có thể làm khởi phát cơn hen gây triệu chứng hen nặng hơn các mơn

khác. Tập luyện ngồi trời khô và lạnh gây triệu chứng hen nặng hơn khi trời
ẩm và ấm.


23

3.2. Kết quả nghiên cứu về một số chỉ tiêu hình thái và hơ hấp đƣợc
trình bày ở bảng 3.6-3.7 và biểu đồ 3.3-3.4
Kết quả bảng 3.6 dưới đây cho thấy:
Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, như: cân nặng, tần số thở, dung tích
sống, chỉ số thể năng và thời gian nhịn thở tối đa của nhóm ĐC và nhóm TN
hầu như khơng có sự khác biệt, tất cả với p >0.05.
Bảng 3.6. Chỉ tiêu cân nặng và một số chỉ số về hô hấp
tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu
Nhóm ĐC (n=25)

Nhóm TN

(a)

(n=25) (b)

Cân nặng (kg)

51, 5 4,2

51,2  4,4

>0.05


TS thở (lần/phút)

19,3  3,2

19,8  3,5

>0.05

Dung tích sống (lít)

2,73  0,49

2,72  0,51

>0.05

Chỉ số thể năng (ml/kg)

53,0  6,1

53,1  5,8

>0.05

TGNTTĐ (giây)

25,7  5,2

26,2  5,5


>0.05

Chỉ số

Pa-b

Kết quả ở bảng 3.7 dưới đây cho thấy:
- Nhóm ĐC, sau 3 tháng, các chỉ số trong nghiên cứu thay đổi không đáng
kể so với thời điểm trước 3 tháng. Trong khi đó ở nhóm TN, sau 3 tháng tập
khí cơng, chỉ số cân nặng, dung tích sống tăng có ý nghĩa với p<0.05; tần số
thở giảm với p<0.05; còn chỉ số thể năng và thời gian nhịn thở tối đa lại tăng
đặc biệt có ý nghĩa với p<0.001.
- Tại thời điểm trước 3 tháng, các chỉ số nghiên cứu của nhóm ĐC và TN
tương đương nhau (p>0.05); nhưng tại thời điểm sau 3 tháng, cân nặng, tần số
thở và dung tích sống nhóm TN cao hơn nhóm ĐC với p<0.05; còn chỉ số thể
năng và thời gian nhịn thở tối đa của nhóm TN có sự khác biệt rõ rệt đặc biệt
có ý nghĩa với p<0.001.


24

Bảng 3.7. So sánh chỉ tiêu cân nặng và một số chỉ số về hô hấp tại thời
điểm trước và sau 3 tháng
Nhóm ĐC

NhómTN

(n=25) (a)

(n=25) (b)


Trước 3 tháng (1)

51,5  4,2

51,2  4,4

>0.05

Sau 3 tháng (2)

51,6  4,5

52,8  4,7

<0.05

P1 - 2

>0.05

<0.05

Trước 3 tháng (3)

19,3  3,2

19,8  3,5

>0.05


Sau 3 tháng (4)

19,2  3,7

18,0  4,0

<0.05

P3 - 4

>0.05

<0.05

Trước 3 thg (5)

2,73  0,49

2,72  0,51

>0.05

Sau 3 thg (6)

2,73  0,52

3,13  0,54

<0.05


P4 - 5

>0.05

<0.05

Trước 3 thg (7)

53,0  6,1

53,1  5,8

>0.05

Sau 3 thg (8)

52,9  6,5

59,3  6,8

<0.001

P7-8

>0.05

<0.001

Thời gian


Trước 3 thg (9)

25,7  5,2

26,2  5,5

>0.05

nhịn thở tối đa

Sau 3 thg (10)

26,8  5,8

34,5  6,1

<0.001

(giây)

P9 - 10

<0.01

<0.001

Chỉ số

Cân nặng (kg)


TS thở
(lần/phút)

Dung tích
sống (lít)

Chỉ số thể
năng (ml/kg)

Thời điểm

Pa-b

Quan sát biểu đồ 3.3 và 3.4 ta thấy, chỉ số cân nặng, chỉ số thể năng và
dung tích sống tăng dần; thời gian đầu tăng chậm, nhưng thời điểm sau 2
tháng và 3 tháng thì các chỉ số đó tăng nhanh. Điều đó cho thấy, nếu muốn cải
thiện chức năng hơ hấp, làm tăng VC, tăng thời gian nhịn thở ở người bị HPQ
thì phải tập luyện kiên trì, đều đặn, với thời gian lâu dài.


25

60

59.3

59
58
57


56.6

56
Cân nặng (kg)

54.5

55

Chỉ số thể năng

54

53.1

(ml/kg)

53
52.8

52
51

51.9

51.4

51.2


50
Bắt đầu

Sau 1 thg

Sau 2 thg

Sau 3 thg

Biểu đồ 3.3. Sự biến đổi cân nặng và chỉ số thể năng của nhóm TN
tại các thời điểm
3.13

3.2
3.1
2.94

VC (lit)

3.0
2.9
2.8

2.80
2.72

2.7
2.6
2.5


Bắt đầu

Sau 1 thg

Sau 2 thg

Sau 3 thg

Biểu đồ 3.4. Sự biến đổi dung tích sống của nhóm TN tại các thời điểm
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm về tập luyện khí cơng cho bệnh nhân bị
HPQ đều nhận định rằng: chính thư giãn, thả lỏng ngồi yên lặng trong khí
cơng làm giảm chuyển hóa cơ bản, tức là giảm thối hóa các chất tạo năng


×