Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.26 KB, 140 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TR-ờng đại học vinh
------------------------------

Nguyễn bảo trung

Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện
đại trong tiểu thuyết hồ anh thái
Chuyên ngành: văn học việt nam
MÃ số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh

Vinh 2009


1
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Chủ nghĩa hậu hiện đại là trào l-u t- t-ởng - văn hoá - triết học và
nghệ thuật nổi lên ở ph-ơng Tây tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, ph¸t triĨn
réng khắp và có ảnh h-ởng mạnh mẽ đến sự phát triển của nhân loại từ hai
thập niên cuối của thế kỉ XX. Văn học hậu hiện đại đà trở thành một trào l-u
có mặt hầu khắp các nền văn học thế giới, không riêng gì ở Mĩ và châu Âu.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, chủ nghĩa hậu hiện đại nói chung và văn học hậu hiện
đại nói riêng vẫn còn là một điều mới mẻ và có phần xa lạ.
1.2. Văn học Việt Nam sau 1975, nhất là từ 1986 lại nay, đà b-ớc sang
một giai đoạn phát triển mới so víi tr-íc ®ã, nh-ng cho ®Õn nay, vÉn ch-a có
một khái niệm khả dĩ định danh văn học giai đoạn này. Ngoi khái niệm đổi


mới, văn học Việt Nam đương đại về cơ bản, chưa được định danh, chưa
đ-ợc xác định xem viết theo những trào l-u, khuynh h-ớng nào. Từ sau thế kỉ
XX, văn học thế giới chuyển qua giai đoạn hậu hiện đại. Nếu hoạt động sáng
tạo ở Việt Nam phát triển theo h-ớng hoà nhập với t- duy nghệ thuật của nhân
loại thì liệu có thể tìm thấy trong văn học thời đổi mới của chúng ta những dấu
hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại hay không? Muốn đặt tên cho văn học Việt
Nam sau 1975 b»ng mét ph¹m trï mÜ häc mang tÝnh tỉng thĨ phải giải quyết
những vấn đề nh- thế [34]. Văn học Việt Nam, tuy là hơi muộn so với nhiều
n-ớc trên thế giới, nh-ng không thể tránh khỏi ảnh h-ởng của chủ nghĩa hậu
hiện đại. Ch-a thể khẳng định một cách chắn chắn rằng đà có một trào l-u văn
học hậu hiện đại với đầy đủ ý nghĩa của khái niệm này trong văn học Việt
Nam, nh-ng có thể tìm thấy những dấu hiệu, những yếu tố của nó trong sáng
tác của nhiều cây bút mà tiểu thuyết Hồ Anh Thái là một tr-ờng hợp tiêu biểu.
1.3. Trong số các cây bút đ-ơng đại gây đ-ợc nhiều chú ý, Hồ Anh
Thái là một trong những g-ơng mặt nổi bật nhất và đà có những đóng góp
đáng kể. Ngay từ các sáng tác đầu tay, Hồ Anh Thái đà bộc lộ một t- duy
nghệ thuật và lối viết mới mẻ so với các nhà văn cùng thời. Với một khối
l-ợng tác phẩm hơn ba m-ơi đầu sách gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, tiÓu luËn


2
và biên khảo, Hồ Anh Thái thuộc vào số những nhà văn đ-ơng đại tích cực
góp phần đ-a văn học Việt Nam hội nhập với văn học thế giới. Trong tình
hình văn học Việt Nam đang đứng tr-ớc rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận
với bạn đọc, Hồ Anh Thái vẫn là một hiện t-ợng văn học thu hút đ-ợc sự quan
tâm của đông đảo độc giả. Tiểu thuyết Hồ Anh Thái phần lớn đ-ợc sáng tác từ
1986 lại nay và về sau càng có khuynh h-ớng cách tân m¹nh mÏ theo h-íng
héi nhËp víi kÜ tht viÕt cđa văn học thế giới, đặc biệt là kĩ thuật viết hậu
hiện đại. Những đóng góp về mặt t- t-ởng, quan niệm và bút pháp của tác giả
đối với tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại là điều không thể phủ nhận.

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Nghiên cứu về chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam
đ-ơng đại Một cái nhìn phác thảo
Theo Nguyễn Văn Dân, Có lẽ thuật ngữ hậu hiện đại xuất hiện trên
báo chí n-ớc ta lần đầu tiên là từ năm 1991, trong bản dịch một bài viết của
Antonio Blach (Tây Ban Nha), nhan đề Vài suy nghĩ về cái gọi là tiểu thuyết
hậu hiện đại [5,108]. Thật ra, tr-ớc đó, năm 1989 trong bài viết Tại sao tôi
dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh của tác giả ng-ời úc
Greg Lockhart (đăng trên tạp chí Văn học số 4, 7-8/ 1989) đà sử dụng khái
niệm này. Đến năm 1995, chính tác giả Nguyễn Văn Dân có bài l-ợc thuật
một ch-ơng sách của tác giả ng-ời Pháp Luc Ferry, đầu đề Sự suy tàn của
phong trào tiên phong: nghệ thuật hậu hiện đại (Tạp chÝ Th«ng tin Khoa häc
X· héi, sè 2 – 1995). Trên Tạp chí Văn học, số 5 -1997, Lộc Ph-ơng Thuỷ
dịch và giới thiệu bài viết của giáo s- triết häc ng-êi Hµ Lan John Verhaar VỊ
chđ nghÜa hËu hiƯn đại. Những bài viết này về cơ bản chỉ là những bài thông
tin ngắn, giới thiệu sơ l-ợc một số quan niệm của ph-ơng Tây về chủ nghĩa
hậu hiện đại chứ ch-a trình bày hết mọi khía cạnh của vấn đề.
Tiếp đó, trên Tạp chí Nhà văn số 8 2000, xuất hiện bài viết của
Ph-ơng Lựu nhan đề Tìm hiểu chủ nghĩa hậu hiện đại. Theo tác giả bài báo,
do khuôn khổ của tạp chí nên ông phải viết rất ngắn gọn, vì vậy bài báo này


3
cũng chỉ mới giới thiệu một cách rất sơ l-ợc một số cách hiểu của ph-ơng Tây
về chủ nghĩa hậu hiện đại mà ch-a đ-a ra nhận xét của mình. Và phải mÃi đến
hơn 8 năm sau, Ph-ơng Lựu mới quay trở lại với vấn đề chủ nghĩa hậu hiện
đại qua hai bài viết là: Chủ nghĩa lịch sử mới, một chuyển biến trong lòng chủ
nghĩa hậu hiện đại (Nghiên cứu Văn học, số 12-2007) và Những bậc tiên
phong của t- duy hậu hiện đại (Nghiên cứu Văn học, số 5-2008). Đây là hai
bài viết có tính lí luận và khái quát về chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học. ở

bài viết Chủ nghĩa lịch sử mới, một chuyển biến trong lòng chủ nghĩa hậu hiện
đại, tác giả chỉ ra một trong những khuynh h-ớng phát triển có tính phái sinh
của chủ nghĩa hậu hiện đại đó là sự ra đời của cái gọi là chủ nghĩa lịch sử
mới. Bài viết Những bậc tiên phong của t- duy hậu hiện đại có tính chất nhmột bài khảo cứu giíi thiƯu vỊ hai lý ln gia cđa chđ nghÜa hậu hiện đại là
J. Lacan và M. Foucault với t- cách là những ng-ời tiên phong của t- duy hậu
hiện đại.
Năm 2001, Nguyễn Văn Dân có một bài viết khá quy mô Chủ nghĩa
hậu hiện đại hay là sự chồng chéo khái niệm (Tạp chí Văn học số 9 - 2001, bài
này về sau đ-ợc sửa chữa, in trên Tạp chí Văn học N-ớc ngoài số 3 - 2002 và
in trong sách Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội
Nhà văn - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2003, Hà Nội). Bài viết
này đà giới thiệu khá kĩ các quan niệm về chủ nghĩa hậu hiện đại ở ph-ơng
Tây và b-ớc đầu đ-a ra những nhận xét về cách hiểu đối với các khái niệm
hậu hiện đại và chủ nghĩa hậu hiện đại. Theo đó, tác giả không thừa nhận
cách gọi chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học, ông viết: Riêng tôi, tôi cho
rằng chỉ nên dùng khái niệm hậu hiện đại cho kiến trúc và hội hoạ, còn
trong các lĩnh vực khác, đặc biệt là trong văn học, thì không nên dùng nó, mà
chỉ nên dùng khái niệm [chủ nghĩa] hiện đại hoặc cùng lắm thì dùng khái
niệm [chủ nghĩa] tối [hoặc siêu] hiện đại. Nh- thế là rất chính xác và thoả
đáng [4, 146]. Tuy vậy cho đến nay bài viết nói trên vẫn là một trong số Ýt bµi


4
ở Việt Nam nghiên cứu một cách chi tiết, kĩ l-ỡng và khá toàn diện về chủ
nghĩa hậu hiện đại và văn học hậu hiện đại.
Năm 2003, Nhà xuất bản Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ
Đông Tây tổ chức s-u tầm và biên soạn cuốn Văn học hậu hiện đại thế giới Những vấn đề lí thuyết, mà như lời mở đầu của nó đà nói, đó là một cố gắng
đầu tiên tập hợp hầu hết nguồn t- liệu Tiếng Việt hiện có, - những bài viết, bài
dịch đề cập các khía cạnh lí thuyết của chủ nghĩa hậu hiện đại, văn học hậu
hiện đại [4, 5]. Cuốn sách này, cho đến nay vẫn là công trình dày dặn, bề thế

nhất bằng tiếng Việt bàn về chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học hậu hiện đại
nói chung. Cuốn sách đà giới thiệu những bài viết của nhiều tác giả nổi tiếng
trên thế giới trực tiếp bàn về chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học hậu hiện đại
nh- Jenan-Francois Lyotard (Pháp), I.P.Ilin (Nga), V.L.Inozemsev (Nga),
Mikhail Epstein (Nga), Mary Klages (Anh), Barry Lewis (Anh), Hans Bertens
(Anh), John Verhaar (Mü), Charles Jencks (Mü), Paul Hoover (Mü), Antonio
Blach (Tây Ban Nha), Hoàng Vĩ Tông (Trung Quốc). Ngoài ra còn có các bài
viết của các nhà nghiên cứu ng-ời Việt trong n-ớc nh- Ph-ơng Lựu, Nguyễn
Văn Dân, Lê Huy Bắc và các nhà nghiên cứu ng-ời Việt hải ngoại là Nguyễn
H-ng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Ước. Cũng trong cuốn sách trên, Lê
Huy Bắc trong bài viết Truyện ngắn hậu hiện đại cho rằng chủ nghĩa hậu
hiện đại trong văn học ra đời từ những năm 1950, là khuynh h-ớng tiếp nối
chủ nghĩa hiện đại, gắn với sự bùng nỉ cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ, khoa häc kÜ
tht vượt bậc, của thành tựu đô thị hoá đ-ợc thể hiện ở cả ba ph-ơng diện
thơ, kịch, văn xuôi (chủ yếu là văn xuôi h- cấu) với các đặc điểm chính: đa trị,
huyền ảo, lắp ghép, mảnh vỡ, cực hạn, độ căng; hạn chế tối đa vai trò thống trị
của ng-ời kể chuyện, không quan tâm đến cốt truyện, kịch và văn xuôi mang
nhiều chất thơ [4, 424].
Hoàng Ngọc Tuấn trong một bài trả lời phỏng vấn đà mạnh dạn khẳng
định, Trong vài năm gần đây, tôi đà thấy vài nhà văn Việt Nam sử dụng một
số kĩ thuật viết hậu hiện đại, chẳng hạn kĩ thuật nhại văn (pastische), lối viết
đa tuyến, phi tuyến, hiện thực kì ảo Tuy nhiên, những truyện ấy chưa thực


5
sự là truyện hậu hiện đại, vì ch-a thực sự chuyên chở cái cảm quan hậu hiện
đại. Dẫu sao, tôi tin rằng chẳng bao lâu nữa lối viết hậu hiện đại sẽ trở nên phổ
biến ở Việt Nam [99].
Trong bài viết Lịch sử trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và dấu
vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại, tác giả Cao Kim Lan đà đặt ra một vấn

đề rất đáng chú ý: Chủ nghĩa hậu hiện đại và những nguyên tắc thẩm mĩ
trong việc tạo dựng tác phẩm văn ch-ơng nghệ thuật có những tác động và ảnh
h-ởng nh- thế nào đến nền văn học Việt Nam đ-ơng đại? (). Chủ nghĩa hậu
hiện đại là con đẻ của một xà hội phát triển. Và đi cùng với nền văn hoá hậu
hiện đại ấy là một nền văn ch-ơng với lối viết hậu hiện đại. Song có một thực
tế, khi thông tin là một kênh mở thì sự thống trị của văn hoá hậu hiện đại ở
Tây Âu và Mĩ chắc chắn có những tác động đến mọi quốc gia trên thế giới
này, cho dù những điều kiện kinh tế, chính trị và xà hội có thể ch-a đạt tới
điều kiện cho phép. Sự ảnh h-ởng của trào l-u hậu hiện đại là không thể phủ
nhận và nền văn học Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên
diện mạo của nó ra sao, và mức độ thâm nhập đến đâu của trào l-u này tr-ớc
một nền văn hoá khác biệt thì lại là một vấn đề không dễ có câu trả lời chính
xác [49]. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết, tác giả nhận thấy trong
truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đà có sự dịch chuyển sang một hệ hình
thi pháp mới - hệ hình thi pháp hậu hiện đại - trên các mặt: sự phá vỡ trật tự
thời gian trong tâm thế chối bỏ đại tự sự; phương thức đa kết phá vỡ kết cấu
trung tâm của văn bản tác phẩm; ng-ời kể chuyện không tin cậy và việc giải
mà các yếu tố nhơc thĨ.
Đào Tuấn Ảnh trong bµi viÕt Những yếu tố Hu hin i trong vn xuôi
Vit Nam qua so sánh vi vn xuôi Nga đà chỉ ra những t-ơng đồng và dị biệt
trong văn học đ-ơng đại Nga và Việt Nam xét trên ph-ơng diện ảnh h-ởng
của chủ nghĩa hậu hiện đại. Tác giả gọi sự t-ơng đồng về loại hình của hai nền
văn học này là tương đồng loại hình văn học hậu hiện thực xà hội chủ nghĩa.
Tác giả cũng đi đến kết luận cho rằng cần thiết đề xuất cách tiếp cận mới đối
với những tác phẩm văn học đ-ơng đại đ-ợc viết theo lối hậu hiện đại nh- là


6
một yêu cầu tất yếu: Hậu hiện đại là một khuynh h-ớng lớn trong văn học
thế giới, nên việc xuất hiện những yếu tố hậu hiện đại trong văn học Việt Nam

là điều dễ hiểu. H-ớng tiếp cận so sánh loại hình cho phép đọc khác những
tác phẩm văn học đ-ơng đại, qua đó nhận diện rõ hơn những yếu tố hậu hiện
đại trong văn xuôi Việt Nam hai thập niên vừa qua, thấy đ-ợc sự tìm tòi, thể
nghiệm của các nhà văn, đặc biệt các nhà văn trẻ Việt Nam, nhằm tạo dựng
đ-ợc một thứ văn học mới có khả năng soi chiếu những vấn đề và các góc tối
của thời đại họ đang sống [3].
La Khắc Hoà trong bµi viÕt Những dấu hiệu của chủ nghĩa Hậu hiện
đại trong văn học Việt Nam qua s¸ng t¸c của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị
Hồi ®· kh-íc tõ viƯc minh giải những khái niệm hay các vấn đề có tính lí
thuyết liên quan đến chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học, thay vào đó tác giả
khảo sát và chỉ ra mét sè dÊu hiƯu cơ thĨ cđa chđ nghÜa hậu hiện đại trong các
sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài. Chẳng hạn, xuyên suốt
sáng tác của hai nhà văn này là những câu chuyện về một thế giới vô nghĩa, vô
hồn; thế giới phân mảnh, đứt gÃy, hình t-ợng đ-ợc kiến tạo theo nguyên tắc lạ
hoá, văn bản ngôn từ nổi trên bình diện thứ nhất của văn bản văn học, lời và
nghĩa xô đẩy nhau, giễu nhại nhau đ-a hình thức ngôn từ đến với các hình
thức hỗn loạn thể loại. Tác giả bài viết kết luận, Sáng tác của Nguyễn Huy
Thiệp và Phạm Thị Hoài cung cấp đủ t- liệu cho phép rút ra kết luận: những
điều kiện lịch sử, xà hội trong vòng 30 năm nay đà làm nảy sinh tâm thức,
cảm quan và loại hình văn hoá hậu hiện đại trong văn học Việt Nam [34].
Đông La trong bài viết Chủ nghĩa hậu hiện đại và ảnh h-ởng của nó ở
n-ớc ta đà cho rằng: Tinh thần hậu hiện đại đà và đang phảng phất đâu đó
trong văn ch-ơng Việt Nam cũng là lẽ th-ờng tình, nh-ng không có tài, không
hiểu biết đến nơi đến chốn mà mê muội bắt ch-ớc, thì chỉ làm ra những bản
sao tồi mà thôi. Cũng đà có những nhóm cực đoan đúng là đà làm ra đ-ợc văn
ch-ơng hậu hiện đại thứ thiệt nh-ng tiếc là chØ míi ë d¹ng thÊp nhÊt cđa nã.
VÝ dơ nh- tính phản kháng, phản kháng cao cấp tức là phải có khả năng phân
tích sự yếu kém của cái cũ và đ-a ra đ-ợc cái mới tốt hơn thay thế, cßn chØ



7
chống đối suông thì quá đơn giản [48]. Mặc dù còn khá dè dặt, nh-ng tác giả
đà nhận thấy ảnh h-ëng kh«ng thĨ chèi bá cđa chđ nghÜa hËu hiƯn đại đến văn
học Việt Nam và các nhà văn Việt Nam không thể thờ ơ tr-ớc hiện t-ợng có
tính toàn cầu này mà cần ứng xử một cách bĩnh tĩnh, tiếp nhận chủ động, sáng
tạo.
Trong khi Lí giải về sự khó đọc của tiểu thuyết hiện nay dù không trực
tiếp bàn về khái niệm hậu hiện đại nh-ng qua việc chỉ ra những nguyên nhân
về sự khó đọc của tiểu thuyết hiện nay, Phùng Gia Thế đà gián tiếp chỉ ra
những đặc điểm của văn xuôi Việt Nam mang dấu ấn hậu hiện đại. Theo tác
giả thì có các nguyên nhân nh-: tiểu thuyết ở ta gần đây có xu h-ớng mờ nhạt
về tính chuyện, sự mờ nhạt và phân r· cèt trun thÕ tÊt dÉn tíi mét hƯ qu¶:
sù ®øt gÉy, quanh co phøc t¹p trong cÊu tróc tiĨu thuyết; sự tô đậm tính chất
trò chơi của tiểu thuyết; ngôn ngữ tiểu thuyết có xu h-ớng làm nhoà ranh giới
giữa tính tinh tuyển và tính thông tục; những biến hình so với truyền thống
của hình t-ợng nhân vật nh-: phi trung tâm, vênh lệch giữa vai tính cách và
vai hình t-ợng, không có nhân vật lí t-ởng, phi tính cách, nhân vật có khi chỉ
nh- một cái bóng; sự pha trộn thể loại hay những biến đổi tự sự nhiều khi làm
tâm thế tiếp nhận của bạn đọc, khiến họ điều chỉnh không kịp hoặc hồ nghi
bản chất của thể loại. Cũng tác giả này (Phùng Gia Thế) trong bài Dấu ấn hậu
hiện đại trong văn học Việt Nam sau 1986 ®· ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị hËu hiƯn đại
trong văn học Việt Nam từ sau đổi mới, ông viết: rồi nữa ta cứ gọi mÃi văn
học sau 1986 là văn học đổi mới liệu đà thoả đáng chưa, trong khi đổi mới
là bản chất của văn nghệ mọi thời? Nền văn học Việt Nam từ sau 1986, có
hiện tượng nào nên gọi là hậu hiện đại không, hay cứ như cũ mà gọi: sự tiếp
nối sử thi, phản sử thi, hay tiếp tục hiện đại hoá? (). Tôi cho rằng, nếu
không có một triết học hậu hiện đại với t- cách là một tr-ờng phái (hiểu theo
nghĩa cổ điển) thì vẫn có, cái gọi là văn hoá hậu hiện đại. Nghĩa là, vẫn có thái
độ, tâm thức, hay là cảm quan hậu hiện đại. Hiển nhiên ai cũng biÕt, ë ViƯt
Nam, kh«ng thĨ cã mét chđ nghÜa hËu hiện đại trong văn ch-ơng theo ý nghĩa



8
đầy đủ của thuật ngữ này. Tuy thế, vẫn có cơ sở để khẳng định: có những dấu
ấn, dấu hiệu của nó [97].
Tuy nhiên, thái độ ngờ vực, chối bỏ sự hiện diện của chủ nghĩa hậu hiện
đại trong văn học Việt Nam cũng đà xuất hiện. Lê Chí Dũng trong bài viết
Phải chăng chẳng bao lâu nữa lối viết hậu hiện đại sẽ trở nên phổ biến tại
Việt Nam, sau khi tranh luận với Hoàng Ngọc Tuấn đà khẳng định chủ
nghĩa hậu hiện đại, với t- cách là một trào l-u văn học, không có tiền đồ ở
Việt Nam [15].
Một trong những tác giả có nhiều bài viết nhất về chủ nghĩa hậu hiện
đại và ảnh h-ởng của nó đối với văn học Việt Nam là Nguyễn H-ng Quốc. Có
thể kể ra một loạt bài viết khá công phu về chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học
hậu hiện đại ở Việt Nam của tác giả này nh-: Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn
học Việt Nam (2000), Giễu nhại nh- một ý niệm (2005), Văn bản và liên văn
bản (2005), Giải lÃnh thổ hoá trong văn học Việt Nam (2008), Toàn cầu hoá
và văn học Việt Nam (2008), Tính lai ghép trong văn học Việt Nam (2008),
Chủ nghĩa hậu hiện đại và những cái cần chết trong văn học Việt Nam
(2009), Chủ nghĩa hậu hiện đại Những mảnh nghĩ rời (2009), v.v. Trong các
bài viết của mình, Nguyễn H-ng Quốc đà lần l-ợt xem xét vấn đề hậu hiện đại
trong văn học Việt Nam trên rất nhiều ph-ơng diện, từ khả năng chịu ảnh
h-ởng, những tính chất riêng biệt ở văn học Việt Nam, v.v. Trong bài Chủ
nghĩa hậu hiện đại và những cái (cần) chết trong văn học Việt Nam (đăng
trên http:www.tienve.org ngày 19.11.2008), tác giả viÕt: “Cã nhiều c¸ch tiếp
cận chủ nghĩa hậu hiện đại. Trong bi ny, tôi chn cách tip cn t mt gãc
độ: những c¸i chết. Và cũng chỉ giới hạn ở vi cái cht chính trc tip liên
quan n vn hc: cái cht ca chân lý, cái cht ca i t sự, c¸i chết của
hiện thực, và cuối cïng, c¸i chết của c¸c điển phạm và những thiết chế gắn
liền với các in phm y [77].

Tác giả Nhật Chiêu đà tìm thấy sự t-ơng đồng gần gũi giữa hậu hiện đại
và Thiền khi nói đến khả năng tng chiu t tng Thiền và Hậu hiện đại.


9
Theo đó, nhng nỗ lc ca Derrida trong gii cu trúc, ca Taylor trong giải
trung tâm v bn ngÃ, nhng trò chi ngôn ng v phn ng ca Hu hin đại
đối với c¸c đại tự sự, v.v, nh- cã sù cộng h-ởng nhng âm vang t Thin.
Nguyễn Văn Tùng cũng cho rằng có một trào l-u văn học hậu hiện đại
đang manh nha và bước đầu phát triển ở Việt Nam: Bạn đọc có thể sẽ lại đặt
câu hỏi: ở Việt Nam đà có văn học hậu hiện đại ch-a. Có thể trả lời rằng,
trong một số tác phẩm văn xuôi ra đời vào những năm cuối thế kỉ XX đầu thế
kỉ XXI đà có những dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại [112, 35].
Ngoài ra có thể kể đến một số bài viết rải rác trên các trang web văn
học của một số tác giả nh- Inrasara, Phan Nhiên Hạo, Hoàng Ngọc Tuấn, NhHuy, Trịnh Thanh Thuỷ, Văn Giá, Nguyễn Chí Hoan, Đoàn Cầm Thi, v.v,
hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đà đề cập đến yếu tố hậu hiện đại trong văn học
Việt Nam nh- một hiện t-ợng hấp dẫn, thú vị.
Những nghiên cứu nói trên là kết quả của quá trình tìm tòi, học tập và
cả sự nỗ lực không mệt mỏi của các nhà nghiên cứu trên con đ-ờng đ-a nền
văn học Việt Nam trong đó có Lí luận và Phê bình Nghiên cứu văn học hội
nhập với văn học thế giới. Đó cũng là những gợi mở hết sức thú vị cho công
việc nghiên cứu về hậu hiện đại trong văn học qua thực tiễn sáng tác ở Việt
Nam nói chung và tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói riêng.
2.2. Nghiên cứu về sáng tác của Hồ Anh Thái
2.2.1. Các bài báo hoặc lời giới thiệu của nhà xuất bản
Cùng với Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Phan Thị Vàng Anh, v.v,
Hồ Anh Thái là một trong những tác giả văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại có tác
phẩm đ-ợc dịch và giới thiệu với bạn ®äc n-íc ngoµi. Wayne Karlin (trong lêi
giíi thiƯu tiĨu thut Ng-ời đàn bà trên đảo cho bản in của Nhà xuất bản Đại
học Washington, 2001) cho rằng, Hồ Anh Thái đà biết v-ợt lên khỏi xuất phát

điểm của bản thân và nền văn học Việt Nam đ-ơng thời khi tiếp cận với những
ảnh h-ởng của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Mĩ La tinh và tác phẩm của nhà
văn Pháp gốc Czech Milan Kundera. Những đổi mới dũng cảm trong cách
nhìn về các vấn đề nh- số phận con ng-ời thêi hËu chiÕn, nh÷ng di chøng cđa


10
chiến tranh, tình dục và cách ứng xử của con ng-ời tr-ớc nó, v.v, đà gây ấn
t-ợng mạnh với bạn đọc ngoài n-ớc. Tác giả này cũng nhận thấy trong tác
phẩm Hồ Anh Thái, chất hài h-ớc, chất lạ quyện với chất Kafka d-ờng nhgây bất ngờ cho ng-ời ph-ơng Tây khi họ tìm hiểu văn học Việt Nam. Wayne
Karlin đà khẳng định: Hồ Anh Thái và những người đương thời Việt Nam
đang tiên phong cho nền văn học của các n-ớc đang phát triển, nền văn học
không còn bị định nghĩa bằng những thông số của cuộc đấu tranh giữa hai bên
t- bản và cộng sản. Đó là nền văn học toàn châu á, thực tế là toàn cầu, chỉ
quan tâm tới sự căng thẳng giữa một bên là sự ức chế và một bên là khát vọng
tự do, giữa khát vọng đ-ợc đảm bảo về kinh tế và sự xói mòn về văn hoá cùng
những mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, khi mà cuộc sống chỉ còn bị thôi
thúc bởi khát khao tiền bạc và tài sản những mối quan hệ căng thẳng in dấu
trong cuộc đấu tranh quyết liệt trên hầu khắp thế giới đang chun m×nh sang
thÕ kØ XXI” [84, 387].
Janine Gillon (trong lêi giới thiệu tiểu thuyết Ng-ời đàn bà trên đảo
cho bản in của nhà xuất bản Laube, Pháp, 2001) bày tỏ sự ngạc nhiên tr-ớc
cách đặt vấn đề thẳng thắn và mạnh mẽ của Hồ Anh Thái khi đề cập đến số
phận của những nữ cựu binh chống Mĩ, đặc biệt là cách nhà văn đ-a ra vấn đề
tính dục và ham mn cđa con ng-êi trong mét tr-êng hỵp thËt đặc biệt nhthế.
Trong bài viết ngắn Đặt ra vấn đề cá nhân ở n-ớc Việt Nam (Thời báo
Los Angeles, 18.9.2001), Michael Harris cịng nhËn thÊy ¶nh h-ëng cđa chđ
nghÜa hiƯn thùc hun ¶o MÜ La tinh trong tiĨu thut Hå Anh Thái nh- một
dấu hiệu cho thấy nỗ lực rất đáng kể của nhà văn Việt Nam trong việc tiếp cận
và hội nhập với văn học thế giới.

Nhà thơ George Evans đánh giá cao sự dũng cảm của Hồ Anh Th¸i
trong viƯc tiÕp cËn hiƯn thùc thêi hËu chiÕn b»ng một văn phong tinh tế, hài
h-ớc và uyên bác về những điều xảy ra khi thế giới thảm bại đi qua chiến
tranh và sự thay đổi văn hoá.


11
Chris King (thêi b¸o ST. Louis Missuri River Front Times) nhận thấy
sáng tác của Hồ Anh Thái là hành trình đi từ những vẻ đẹp nhân bản giản dị
dẫn tới nỗi đau khủng khiếp nhất, rồi nỗi đau ấy lại đ-ợc cứu rỗi bằng chính
sự thông hiểu nhân bản. Jennifer Eagleton (Đại học tổng hợp Trung Quốc) cho
rằng, thành công của Hồ Anh Thái trong tiểu thuyết Trong s-ơng hồng hiện ra
là ở sự tái tạo huyền thoại kết hợp với sự giản dị trong sáng của ngôn ngữ và
chất hài h-ớc, châm biếm nhẹ nhàng.
ở trong n-ớc, Hồ Anh Thái là một trong những nhà văn đ-ợc báo chí và
công chúng quan tâm, nhắc đến rất nhiều; ở một ph-ơng diện nào đó, cái tên
Hồ Anh Thái đà trở thành một th-ơng hiệu, một sự đảm bảo nhất định cho các
nhà xuất bản.
Truyện ngắn Hồ Anh Thái đ-ợc chú ý tr-ớc hết bởi chất giọng giễu
nhại sắc sảo, tinh tÕ. Lª VÜnh Nguyªn cho r»ng, tiÕng c-êi trong trun ngắn
Hồ Anh Thái có khả năng dồi dào trong việc phóng chiếu, châm biếm và
chạm đến phần nhạy cảm của con ng-ời. Tác giả Ngọc Hà trong bài viết Giễu
nhại ngôn ngữ thị dân đà b-ớc đầu chỉ ra những độc đáo trong cách sử dụng
ngôn ngữ của Hồ Anh Thái trên ba ph-ơng diện: lối nói liệt kê, bổ sung; lối
nói nhấn mạnh và lối nói thông tục. Đây là một trong những dấu hiệu quen
thuộc của kĩ thuật viết hậu hiện đại. Tôn Ph-ơng Lan cũng nhận thấy cảm
hứng nhân văn trải dài và xuyên suốt trong sáng tác của Hồ Anh Thái, và ở
giai đoạn đầu đó là cảm hứng chủ đạo. Theo tác giả bài báo, Hồ Anh Thái
luôn làm mới mình qua từng trang viết, mới trong giọng điệu, mới trong ngôn
ngữ, mới trong kết cấu: Có thể nói trong các truyện ngắn viết gần đây ít khi

ta gặp lại một Hồ Anh Thái trong kiểu kết cấu truyền thống. Anh tạo cho
mình một kiểu cấu trúc riêng, một thứ ngôn từ riêng. Phải nói rằng ngôn ngữ
thị dân là một đặc tr-ng rất riêng trong văn Hồ Anh Thái. Đó là một nét lạ và
không thể nói là không hấp dẫn. Thứ ngôn từ đó rất hợp với giọng giễu nhại
có trong nhiều sáng tác của anh [90, 240].
Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đ-ợc đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu
phê bình văn học quan tâm bởi tác giả luôn biết cách tạo ra nh÷ng bÊt ngê


12
trong tác phẩm của mình. Ma Văn Kháng cho rằng, Nghệ thuật thực sự luôn
làm nên cái bất ngờ. Truyện ngắn, tiểu thuyết Hồ Anh Thái, nhất là những cái
gần đây, thú vị tr-ớc hết ở chỗ đó; ở từng con chữ có đời sống là lạ; ở mỗi tình
tiết giàu sức khám phá, ở các mối liên t-ởng lạ lùng và gần gũi; ở tổng thể câu
chuyện, nó mở ra một góc nhìn nhân sinh, nó cho thấy tính đa tầng, những
thực tại nhìn thấy và không nhìn thấy, những ấn t-ợng đặc sắc thông qua chủ
đề của nó ở chính cuộc đời này... [82, 326].
Ngay từ khi mới xuất hiện, tiểu thuyết Hồ Anh Thái gây đ-ợc ấn t-ợng
mạnh bởi những đột phá có tính tiên phong. Xuân Cang trong bài viết Một
h-ơng vị riêng (báo Văn Nghệ, 26-01-1991) nhận thấy trong tiểu thuyết Ng-ời
và xe chạy d-ới ánh trăng, Hồ Anh Thái đà phá vỡ tính cố định của kiểu cốt
truyện truyền thống khi tạo ra sự đan xen giữa các bối cảnh, các chi tiết, các
mảnh đời, giữa quá khứ và hiện tại. Vũ Đình Minh thì tỏ ra băn khoăn về điều
này: Cuốn sách được viết khá hấp dẫn, nhưng cảm giác chung là hơi khó theo
dõi, và ch-a thật chặt chẽ. Vì tác giả đà tung ra một vài nhân vật phụ không
gắn lắm với mạch chính của chuyện chăng? Vì hai mảng nhân vật, thực chất là
hai bút pháp tiểu thuyết làm cảm giác không nhất quán chăng? [85, 398].
Xuân Thiều nhận thấy Sức mạnh của văn học từ một tiểu thuyết là rất đáng ghi
nhận khi Hồ Anh Thái đà phơi mở hiện thực đời sống thời hậu chiến qua cái
nhìn đầy tính nhân đạo và nghiêm khắc. Trần Thanh Giao, trong bài viết

Không theo kiểu cũ (Báo Văn Nghệ, 02-1991), nhấn mạnh đến sự khó đọc của
Ng-ời và xe chạy d-ới ánh trăng, vì tác giả sử dụng thủ pháp dòng suy
tưởng, cảm xúc để nội tâm các nhân vật được bộc lộ rõ ràng, qua đó mà cái
thiện cái ác, lẽ phải và bất công, lòng cao thượng và giả dốiđấu nhau rất
quyết liệt [85 , 410]. Lê Minh Khuê thì nhận xét: Có lẽ ngay từ ngày ấy, tác
giả đà ý thức rằng tác phẩm văn học muốn hoà nhập đ-ợc với dòng văn học
chảy ào ạt ngoài kia của thế giới và muốn tiếp cận đ-ợc với ng-ời đọc hôm
nay thì đừng có quá lệ thuộc vào hiện thực giản đơn [85, 416]. Gần với ý kiến
trên của Lê Minh Khuê, trong bài viết Một cá tính sáng tạo độc đáo (Đài tiếng
nói Việt Nam, 2001), Trần Bảo H­ng cịng cho r»ng: “Cã thĨ nãi hiƯn thùc


13
trong Ng-ời và xe chạy d-ới ánh trăng là một hiện thực đa chiều, và để phản
ánh đ-ợc cái thực tại phức tạp ấy, Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thủ pháp linh
hoạt, cả phục hiện và đồng hiện; rồi một cốt truyện đầy co giÃn với những
mạch ngang, lối rẽ miễn là góp phần khắc hoạ thật đầy đặn những nhân vật
anh định đ-a ra d-ới tr-ờng đời, miễn là lí giải đ-ợc những băn khoăn, khúc
mắc về cuộc ®êi trong hiƯn thùc ngỉn ngang, phøc t¹p míi chØ bắt đầu đ-ợc
dọn dẹp lại [85, 420-421].
Nguyễn Đăng Điệp với bài viết Hồ Anh Thái - Ng-ời mê chơi cấu trúc
(2003), là một trong những ng-ời đầu tiên chỉ ra dấu ấn hậu hiện đại trong
tiểu thuyết Hồ Anh Thái: Chân dung của hiện thực trong văn Hồ Anh Thái vì
thế bề bộn, nhiều góc khuất, nhiều trạng thái, nhiều giá trị tốt xấu đan cài chứ
không đơn điệu kiểu mở đầu ta thắng địch thua và khi kết thúc thì phải gióng
lên những tiếng hát lạc quan cho đúng quy phạm nghệ thuật trong văn học
một thời. Đó là hiện thực phân mảnh như các nhà hậu hiện đại vẫn thường
nói đến [20]. Nguyễn Đăng Điệp cũng đà nhận thấy một trong những điểm
mới của tiểu thuyết Hồ Anh Thái là tính liên văn bản và khả năng dung hợp
văn hoá hết sức năng động: Khảo sát hành trình văn chương Hồ Anh Thái có

thể nhận ra mộ kiểu đối thoại mang tính văn hoá thấm trong từng văn bản: văn
xuôi Việt không có truyền thống lâu đời nh- thơ ca. Đây là một khó khăn cho
các nhà văn trong quá trình thiết lập hệ ngôn từ tự sự. Khi sáng tạo, không ít
nhà thơ bị rơi vào tình trạng thơ hoá. Bởi thế, để tránh những lực cản truyền
thống, nhà văn phải biết v-ợt ra khỏi sự du d-ơng của ngôn ngữ thơ ca. Từ
quan niệm ấy, cấu trúc ngôn ngữ của Hồ Anh Thái không bằng phẳng mà lổn
nhổn một cách cố ý [20].
Nhiều ng-ời đọc đà ít nhiều nhận ra những cách tân trong kĩ thuật tiểu
thuyết Hồ Anh Thái ở những sáng tác gần đây của ông. Chẳng hạn, Từ Nữ đÃ
nhìn thấy ở M-ời lẻ một đêm tính phân mảnh, rời rạc trong cốt truyện lẫn bề
mặt kết cấu: Có thể nói, mỗi phần là một truyện ngắn, những truyện ngắn
được chia bởi nhiều phân đoạn, giới thiệu được những nét riêng của nhân vật
[91, 289]. Hoài Nam đánh giá cao chất hài h-ớc và nghịch dị trong M-ời lẻ


14
một đêm và xem đó nh- đòn bẩy giúp Hồ Anh Thái tạo dựng nên thế giới
nghệ thuật sống động và hấp dẫn.
Đáng chú ý hơn cả là bài viết Mười lẻ một đêm - cái nhìn hắt sáng từ
phía sau của Nguyễn Thị Minh Thái (báo Văn Nghệ, 10-6-2006). Tác giả bài
báo cho rằng, M-ời lẻ một đêm độc đáo ở chỗ đ-ợc viết với một giọng kể nhbáo chí của thi pháp giễu nhại thông tấn, nhân vật tiểu thuyết bị đẩy lùi
xuống thứ yếu để nh-ờng chỗ cho tính chất dung hợp giữa các chi tiết, sự kiện
có tính thời sự và các chi tiết có tính vụn vặt, manh mún khác mà nhà d-ờng
như vô tình kể ra.
2.2.2. Các luận văn, tiểu luận về Hồ Anh Thái
Sáng tác của Hồ Anh Thái đ-ợc nhiều tác giả lựa chọn làm đối t-ợng
nghiên cứu trong nhiều đề tài khoa học khác nhau. Trong công trình Nghệ
thuật kết cấu của tiểu thuyết Hồ Anh Thái (Luận văn Thạc sĩ, 2005), tác giả
Nguyễn Thanh Thuý đà b-ớc đầu nhận thÊy tiĨu thut cđa Hå Anh Th¸i cã
khuynh h-íng ph¸ bỏ lối kết cấu trần thuật truyền thống, h-ớng đến lối kết

cấu mở. Võ Anh Minh nhận thấy, Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm
nghệ thuật về con ng-ời (Luận văn Thạc sĩ, 2005) có sự phong phú, đa dạng,
độc đáo và nhiều nét mới so với văn xuôi Việt Nam tr-ớc đó. Con ng-ời trong
sáng tác của Hồ Anh Thái đ-ợc nhìn nhận ở nhiều ph-ơng diện, đ-ợc đặt
trong nhiều bối cảnh, đ-ợc soi chiếu d-ới nhiều góc nhìn khác nhau, nổi bật
hơn cả là tầng lớp thị dân với những đặc tr-ng của xà hội Việt Nam trong buổi
đầu hội nhập với thế giới.
Tr-ơng Thị Ngọc Hân trong khi khảo sát và nghiên cứu Những dấu hiệu
của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại (Luận văn
Thạc sĩ, 2006) đà nhận thấy ở tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Ph-ơng,
Phạm Thị Hoài, Nguyễn Viện, Bùi Hoằng Vị, v.v, những dấu hiệu hậu hiện
đại ở cách nhìn nhận về xà hội, con ng-ời, nghệ thuật và trên ph-ơng diện tổ
chức văn bản. Chẳng hạn, đó là sự lên tiếng phản biện về xà hội với những
hiện t-ợng mang tính phì đại đang diễn ra ngay tr-ớc mắt, tạo nên thứ hiện
thực tàn nhẫn bằng kiểu viết lạnh lùng, bỏ mặc tâm lí nh©n vËt, sư dơng chÊt


15
giọng giễu nhại, v.v. Tác giả kết luận, Trong những tác phẩm văn xuôi của
các tác giả Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Ph-ơng, Hồ Anh Thái, Nguyễn
Viện, Bùi Hoằng Vị, Thuận, Lê Thị Thấm Vân, v.v, ở mặt này hay mặt kia
đều đà in dấu ấn của kĩ thuật viết hậu hiện đại [28, 121].
Nhìn nhận Hồ Anh Thái nh- là một trong những tác giả văn xuôi Việt
Nam đ-ơng đại có nhiều cách tân thành công nhất, tác giả Hoàng Thị Thuý
Hằng trong công trình nghiên cứu của mình (Những cách tân trong văn xuôi
Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, 2007) đà chỉ ra đ-ợc những nỗ lực của nhà
văn trong việc thử nghiệm những kĩ thuật viết mới trong văn xuôi. Những cách
tân của Hồ Anh Thái trên các ph-ơng diện: quan niệm nghệ thuật về con
ng-ời, quan niệm về tiểu thuyết và công việc viết, những đổi mới về các mặt
cốt truyện, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, v.v, đà đ-ợc tác giả luận văn chỉ ra.

Tuy không thấy đ-ợc ảnh h-ởng của kĩ thuật viết hậu hiện đại trong văn xuôi
Hồ Anh Thái nh-ng kết quả nghiên cứu nói trên ít nhiều đà cho thấy đ-ợc
đóng góp của Hồ Anh Thái đối với văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại với t- cách
là một trong những tác giả tiên phong trong nỗ lực đ-a văn học n-ớc ta hội
nhập với văn học thế giới xét trên nhiều ph-ơng diện.
Thiều Đức Dũng nhận thấy một trong những đặc sắc làm nên sức hút
của tác phẩm Hồ Anh Thái là chất châm biếm, trào lộng, hài h-ớc. Trong
công trình Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của Hồ Anh Thái (Luận văn
Thạc sĩ, 2007), tác giả đà cho rằng cảm hứng trào lộng trong sáng tác của Hồ
Anh Thái xuất hiện ngay từ những sáng tác đầu tiên và trở thành cảm hứng
xuyên suốt, chủ đạo. Một trong những nét nổi bật trong cảm hứng trào lộng đó
là sử dụng giễu nhại nh- là một trong những thủ pháp đắc dụng để triển khai
cái nhìn về cuộc sống. Điều này cho thấy, dù tự giác hay không, sáng tác của
Hồ Anh Thái ít nhiều đà sử dụng giọng giễu nhại một trong những đặc tr-ng
của văn học hậu hiện đại.
Trong công trình Cõi ng-ời trong thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ
Anh Thái (Luận văn Thạc sĩ, 2008), tác giả Trần Thị Hải Vân nhận thấy một
trong những ph-ơng diện làm nên thế giới nghệ thuật phong phó, hÊp dÉn


16
trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái chính là quan niệm, đặc điểm và cách thể hiện
Cõi ng-ời. Tác giả luận văn cho rằng, trong khi tạo dựng và thể hiện Cõi
ng-ời trong tiểu thuyết, Hồ Anh Thái đà vận dụng một số kĩ thuật viết của văn
học hậu hiện đại nh- cốt truyện phân mảnh, giọng giễu nhại, dung hợp ngôn
ngữ. Tác giả kết luận, Có thể nói Cõi ng-ời là nhân tố trung tâm quy tụ trong
đó tất cả các vấn đề thuộc về nội dung, t- t-ởng cũng nh- nghƯ tht cđa tiĨu
thut Hå Anh Th¸i. Hay nãi cách khác nó bao hàm tính chỉnh thể của tiểu
thuyết Hồ Anh Thái. Tìm hiểu về Cõi ng-ời trong thế giíi nghƯ tht tiĨu
thut Hå Anh Th¸i, chóng ta cã đ-ợc cái nhìn bao quát về các tác phẩm văn

xuôi của nhà văn, thấy đ-ợc những cách tân của ông đặc biệt trên lĩnh vực tiểu
thuyết [118, 117].
Tính độc đáo của tác phẩm Hồ Anh Thái không chỉ nằm ở những cách
tân về kĩ thuật viết, mà ở một tầng cao hơn, đà thẩm thấu trở thành quan
niệm viết đ-ợc kiÕn tróc trªn sù tù ý thøc triÕt häc vỊ cái viết, diễn ra đồng
thời với quá trình hành động nhằm đổi mới t- duy, giọng điệu và cách ứng xử
ngày càng hiện đại hơn với tiếng Việt trên một nền tảng đầy đặn về văn hoá
sống và văn hoá viết [91, 293]. Từ góc nhìn này, Nguyễn Thị Khánh Hoà
(trong công trình ảnh h-ởng của văn hoá ấn Độ trong trong t- duy nghệ thuật
Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, 2008) đà nhận thấy trong t- duy nghệ thuật
Hồ Anh Thái có dấu ấn đậm nét của văn hoá ấn Độ. Với t- cách là một nhà
nghiên cứu văn hoá ấn Độ, Hồ Anh Thái tìm thấy trong nền văn hoá vĩ đại đó
những vẻ đẹp gần gũi với văn hoá và con ng-ời Việt Nam. Từ góc độ một nhà
văn, Hồ Anh Thái đà tạo ra mối gắn bó giữa văn học với văn hoá, khiến cho
qua mỗi trang viết, ng-ời đọc th-ờng xuyên đ-ợc tiếp xúc với một kiến văn
uyên bác. Chẳng hạn, đó là sự chi phối đến việc lựa chọn đề tài ấn Độ trong
các tập truyện ngắn, tiểu thuyết và biên khảo cũng nh- tạo ra trong truyện
ngắn và tiểu thuyết chất du kí khảo cứu đầy hấp dẫn. Đây là một trong
những biểu hiện cho thấy Hồ Anh Thái rất có ý thức trong việc tạo ra khả
năng dung hợp thể loại trong quá trình sáng tác, nhất là ở thể lo¹i tiĨu thut.


17
Ngoài ra có thể kể đến một số công trình khác đi vào khảo sát và nghiên
cứu một tập truyện ngắn hay một tiểu thuyết của Hồ Anh Thái nh-: Đặc điểm
ngôn ngữ trần thuật trong Tự sự 265 ngày (Nguyễn Thị H-ơng, Luận văn
Thạc sĩ, 2008); Giọng điệu nhại của tiểu thuyết M-ời lẻ một đêm (Hồ Anh
Thái) (Lê Thị Cần, Luận văn Thạc sĩ, 2008); Những đặc sắc nghệ thuật trong
Đức Phật, nàng Savitri và tôi (Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Thị Huệ, 2008),
v.v. ở những công trình này, các tác giả dù không xuất phát từ góc nhìn hậu

hiện đại nh-ng đều nhận thấy những đóng góp có tính tiên phong của Hồ Anh
Thái trong quá trình đ-a văn học Việt Nam đ-ơng đại b-ớc đầu hội nhập với
văn học thế giới.
Rõ ràng, giới nghiên cứu phê bình đà nhận thấy kĩ thuật viết hậu hiện
đại đà và đang hiện diện trong một số tác phẩm của các nhà văn Việt Nam
đ-ơng đại mà Hồ Anh Thái là một trong những g-ơng mặt đáng kể nhất. Tuy
vậy, những nghiên cứu kể trên (cả diện rộng lẫn bề sâu về thực tiễn sáng tác ở
Việt Nam, trong đó cã t¸c phÈm cđa Hå Anh Th¸i) chØ míi dïng lại ở tình
trạng khái quát lí thuyết, tổng kết, đánh giá hoặc là những nghiên cứu b-ớc
đầu. Cho đến nay ch-a có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu ảnh
h-ởng của chủ nghĩa hậu hiện đại cũng nh- chỉ ra đ-ợc những dấu hiệu hậu
hiện đại trong sáng t¸c cđa Hå Anh Th¸i nãi chung, tiĨu thut cđa ông nói
riêng.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nh- tên đề tài đà xác định, mục đích của đề tài là đi tìm những dấu
hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái.
3.2. Với mục đích ®ã, ®Ị tµi cã nhiƯm vơ:
- Thø nhÊt, chØ ra những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu
thuyết Hồ Anh Thái trên một số ph-ơng diện trong cÊu tróc tù sù.
- Thø hai, ë mét chõng mùc nhất định, chỉ ra những dấu ấn cá nhân Hồ
Anh Thái so với một số nhà văn Việt Nam đ-ơng ®¹i.


18
4. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng khảo sát và nghiên cứu của đề tài là những dấu hiệu (hay
yếu tố) hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái.
4.2. Phạm vi khảo sát, nghiên cứu của đề tài là tiểu thuyết của Hồ Anh
Thái, trong đó trọng tâm là những tác phẩm ra đời sau thời kì đổi mới nh-:
Ng-ời đàn bà trên đảo, Trong s-ơng hồng hiện ra, Ng-ời và xe chạy d-ới ánh

trăng, Cõi ng-ời rung chuông tận thế, M-ời lẻ một đêm, Đức Phật, nàng
Savitri và tôi. Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu của
Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Ph-ơng, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Viện, Bùi
Hoằng Vị, Thuận, v.v.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
H-ớng tiếp cận của đề tài là từ góc độ thi pháp học. Để giải quyết nhiệm
vụ đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng một số ph-ơng pháp nh-: Ph-ơng pháp khảo
sát - thống kê; ph-ơng pháp miêu tả - phân tích; ph-ơng pháp so sánh, v.v.
6. Đóng góp của luận văn
- Khảo sát, phân tÝch mét c¸ch cã hƯ thèng dÊu hiƯu hËu hiƯn đại trong
tiểu thuyết Hồ Anh Thái.
- Từ kết quả nghiên cứu, b-ớc đầu chỉ ra h-ớng tiếp cận có ý nghĩa đối
với một số hiện t-ợng trong văn học Việt Nam đ-ơng đại.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Tiểu thuyết Hồ Anh Thái trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam
sau 1986 và một số vấn đề về chủ nghĩa hậu hiện đại
Ch-ơng 2. Tâm thức hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
Ch-ơng 3. Dấu hiệu hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái trên
ph-ơng diện tổ chức trần thuật
Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham kh¶o


19
Ch-ơng 1
Tiểu thuyết Hồ anh tháI trong bối cảnh tiểu thuyết
Việt Nam sau 1986 và một số vấn đề về
chủ nghĩa hậu hiện đại

1.1. Vài nét về tiểu thuyết Việt Nam sau 1986

1.1.1. Những tiền đề cho sự phát triển cđa tiĨu thut ViƯt Nam sau
1986
1.1.1.1. Thêi k× míi cđa lịch sử đất n-ớc
Sau 1975, chiến tranh kết thúc, đất n-ớc đ-ợc thống nhất, cả dân tộc
b-ớc vào công cuộc tái thiết và phục hồi sau những đổ nát chiến tranh với rất
nhiều khó khăn, thử thách. Hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến ác liệt và lâu
dài nhất trong lịch sử dân tộc đà khiến cả đất n-ớc hết sức vất vả trong việc tái
thiết mà cho đến nay vẫn ch-a thể khắc phục hết đ-ợc. Chiến tranh đà tàn phá,
huỷ diệt nặng nề cơ sở hạ tầng của một nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn,
lạc hậu, môi tr-ờng bị huỷ hoại nghiêm trọng, con ng-ời phải sống chung với
những di chứng chiến tranh. Đặc biệt là những hậu quả nặng nề về tinh thần
mà không gì có thể đo đếm đ-ợc và sẽ còn phải rất lâu nữa những vết th-ơng
tinh thần ấy mới có thể lắng xuống. Đất n-ớc thời hậu chiến đà phải gồng
mình để đứng vững tr-ớc núi khó khăn chồng chất đó. Ch-a hết, n-ớc ta còn
bị đẩy vào tình thế khó khăn gấp bội bởi chính sách cấm vận kinh tế, cô lập
chính trị. Cuộc đại khủng hoảng dẫn đến tan rà của hệ thống các n-ớc Xà hội
chủ nghĩa và sự sụp đổ của Liên bang Xô viết đà tác động mạnh mẽ, toàn diện
đến toàn bộ đời sống của đất n-ớc. Cả dân tộc hoang mang, bất an tr-ớc tình
hình phức tạp của chính trị kinh tế thế giới, nguy cơ của khủng hoảng đÃ
ngày một hiện rõ. Những chủ tr-ơng chính sách kinh tế xà hội của Đảng tỏ
ra nóng vội, nặng về chủ quan, duy ý chí đà khiến cho tình hình đất n-ớc gặp
nhiều khó khăn và lâm vào bế tắc. Ngoài ra, những bất đồng trong quan điểm
chính trị và xung đột về lợi ích đà khiến cho tình hình ở biên giới phía Bắc và


20
Tây Nam trở nên hết sức nỏng bỏng dẫn đến đổ máu, quan hệ quốc tế láng
giềng hết sức căng thẳng. Tất cả những đặc điểm đó đà đẩy đất n-ớc đến cuộc
khủng hoảng kinh tế ngày càng nặng nề ở nửa những năm đầu thập kỉ tám
m-ơi của thế kỉ tr-ớc.

Tr-ớc tình hình ngày càng xấu đi của nền kinh tế, chính trị, xà hội và
đời sống, những thay đổi đà manh nha, trước hết là những cố gắng xé rào,
tự cởi trói của nhiều địa phương, nhiều cơ sở kinh tế. Đại hội lần thứ VI của
Đảng (12 - 1986) đà xác định đ-ờng lối đổi mới toàn diện, mở ra một thời kì
mới cho đất n-ớc v-ợt qua khủng hoảng để b-ớc vào giai đoạn ổn định, phát
triển mạnh mẽ và ngày càng vững chắc. Đ-ờng lối đổi mới tại Đại hội VI của
Đảng và Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị đ-ợc thông qua đà khẳng định một
cách mạnh mẽ quyết tâm đổi mới đất n-ớc. Sự suy thoái kinh tế đà đ-ợc chặn
lại, tốc độ tăng tr-ởng của nền kinh tế ngày một đ-ợc nâng cao và dần đi vào
ổn định, nền kinh tế thị tr-ờng dần đ-ợc hình thành. ĐÃ bắt đầu có những dấu
hiệu phục hồi kinh tế thông qua hàng loạt chủ tr-ơng, chính sách mới đ-ợc
kịp thời ban hành.
Sau đổi mới, những chuyển biến về xà hội, văn hoá - t- t-ëng lµ hÕt søc
râ nÐt. Tõ chiÕn tranh sang hoµ bình, từ nền kinh tế tập trung, bao cấp chuyển
đổi sang nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa đà kéo theo
nhiều thay đổi về mặt xà hội. Một trong những thay đổi xà hội mạnh mẽ nhất
đó là sự thay đổi của bộ mặt nông thôn Việt Nam. Từ chỗ là thành luỹ kiên cố
khó bị tấn công nhất trong cơ cấu xà hội Việt Nam, nông thôn Việt Nam đÃ
từng b-ớc thích nghi với nền kinh tế thị tr-ờng vừa chịu ảnh h-ởng tích cực
vừa phải hứng chịu những mặt trái đầy thử thách của nó. Thành thị từ chỗ
ch-a có vai trò lớn trong cơ cấu xà hội Việt Nam đà dần cởi bỏ tấm áo cũ nhạt
màu, thay vào đó là sự phong phú, ồn Ã, tấp nập vừa văn minh vừa cũng không
thiếu những hạn chế có tính tất yếu của một đất n-ớc đang chập chững những
b-ớc đầu tiên trên hành trình công nghiệp hoá và hội nhập cùng thế giới trong
xu thế toàn cầu hoá. Đất n-ớc thoát khỏi chiến tranh, cuộc sống đ-ợc cởi bỏ
cơ chế bao cấp trì trệ, con ng-ời đ-ợc trả về đời sống xà héi th-êng nhËt, víi


21
đời th-ờng mà ở đó có muôn màu muôn vẻ, lẫn lộn tốt xấu, trắng đen, bi hài,

v.v. XÃ hội ViƯt Nam chøng kiÕn quy lt nghiƯt ng· cđa bi giao thời:
những giá trị về đạo đức, xà hội, nhân cách tr-ớc đây bền vững là thế thì nay
đà bị nền kinh tế thị tr-ờng tấn công mạnh mẽ không khoan nh-ợng dẫn đến
lung lay, rạn nứt, đổ vỡ. Trong khi đó, các chuẩn mực và các giá trị mới ch-a
thực sự hình thành. Xà hội và con ng-ời Việt Nam trong hơn 30 năm qua đÃ
trải qua một cuộc trở dạ lớn lao và không ít đau đớn, phải tự xây dựng lại
hình ảnh của chính mình cùng lúc với việc phải tự hình thành từng b-ớc các
tiêu chí giá trị [115, 134]. Trong tình ấy, đời sống văn hoá - t- t-ởng cũng có
những diện mạo và diễn biễn hết sức phức tạp.
Trên bình diện giao l-u quốc tế, nhu cầu đổi mới cũng tạo điều kiện cho
Việt Nam mở cửa thiết lập các mối quan hệ và hội nhập với thế giới trên các
mặt chính trị, kinh tế, văn hoá. Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, các
tổ chức khu vực và thế giới ngày càng phát huy vai trò kết nối thế giới thành
ngôi nhà chung, mỗi quốc gia dân tộc đều đ-ợc quyền tham dự vào các
hoạt động của nhân loại.
1.1.1.2. ảnh h-ởng của toàn cầu hoá đối với văn học Việt Nam
Trong The world is flat (ThÕ giíi ph¼ng), mét trong những cuốn sách
hay nhất viết về hiện t-ợng toàn cầu hoá, Thomas L.Fredman đà giải mà hiện
t-ợng toàn cầu hoá dẫn đến quá trình làm phẳng thế giới. Theo tác giả, những
tiến bộ nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ và thông tin, đặc biệt là với
mạng Internet và điện thoại di động kết nối toàn cầu, đà đ-a thế giới từ tròn
sang phẳng, nối liền mọi ng-ời lại với nhau, nối liền các quốc gia và vùng
lÃnh thổ. Quá trình làm phẳng thế giới đà đ-a lại cả cơ hội lẫn thách thức
cho tất cả các quốc gia dân tộc cũng nh- mỗi cá nhân. Nếu quốc gia nào còn
đang ở trạng thái vô cảm với toàn cầu hoá, cá nhân nào còn thờ ơ với nhịp
sống sẽ bị tụt lại phía sau, sẽ bị gạt ra ngoài. Thế giới không phẳng một
cách tuyệt đối, có một thế giới không phẳng đang tồn tại với những quốc gia
và các cá nhân ốm yếu vì nhiều căn bệnh thế kỉ; với quá ít quyền và cơ hội
tiếp cận khoa học công nghệ (còn gọi là phẳng một nửa); với những bùc tøc,



22
căm giận, thù địch, xung đột sắc tộc - tôn giáo - văn hoá; và với tình trạng ô
nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng, v.v. Những dỡ bỏ rào cản về chính trị cùng
với những tiến bộ v-ợt bậc của cuộc cách mạng số đang mở ra cho các n-ớc
những ph-ơng thức sản xuất - kinh doanh, những tình thế địa - chính trị và địa
- kinh tế mới. Vấn đề đặt ra là, trong xu thế toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ,
văn hoá chịu ảnh h-ởng nh- thế nào, và văn học thời đại toàn cầu hoá sẽ có
diện mạo ra sao? Nhìn vào hiện t-ợng này, dễ nhận thấy mặt nổi của nó là các
hoạt động kinh tế và mặt chìm của nó là các phát minh khoa học - kĩ thuật;
nh-ng trung tâm của toàn cầu hoá lại là văn hoá. Những trao đổi của con
ng-ời diễn ra trên rất nhiều ph-ơng diện với vô vàn cách thức và ph-ơng tiện
khác nhau nh-ng điểm đồng quy của chúng chính là các giá trị văn hoá. Nhu
cầu xích lại gần nhau của nhân loại thời đại toàn cầu hoá không phải nhằm
h-ớng đến sự hoà tan của các nền văn hoá mà kì thực là muốn h-ớng đến sự
dung hợp, trao đổi và cùng phát triển. Việt Nam là quốc gia thuộc thế giới thứ
ba đ-ợc đánh giá năng động, có tiềm năng trong quá trình xây dựng và phát
triển hiện nay. Những tiến bộ v-ợt bậc của Việt Nam trong những năm gần
đây trên tất cả các lĩnh vực, nhất là kinh tế, đà đ-ợc cộng đồng quốc tế thừa
nhận và đánh giá tốt. Sự tham gia ngày càng tích cực của Việt Nam vào các tổ
chức của khu vực và thế giới đà và đang nhận đ-ợc sự ủng hộ và giúp đỡ của
nhiều quốc gia. Đó là tín hiệu đáng mừng cho thấy sự hội nhập và thích nghi
khá nhanh chóng của Việt Nam với thế giới. Trên ph-ơng diện văn hoá, văn
học, Việt Nam không đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá, mà ng-ợc lại, đang cố
gắng xác lập chỗ đứng của mình. Các hoạt động trao đổi, giao l-u văn hoá
giữa Việt Nam với thế giới ngày càng nhiều hơn theo cả hai chiều. Thực tế
này cho thấy, toàn cầu hoá không phải chỉ là thách thức mà còn có nhiều điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển của văn học Việt Nam. Những tiến bộ của
khoa học kĩ thuật (đặc biệt là Internet và điện thoại di động) và tính phổ biến
của ngôn ngữ quốc tế đà và đang ngày ngày kết nối các nền văn học với nhau

mà không phân biệt biên giới, dân tộc, văn hoá, điều kiện kinh tế, trình độ
khoa học kĩ thuật, v.v, trong đó Việt Nam không phải là ngoại lệ. Theo đó,


23
văn học Việt Nam hoàn toàn đến đ-ợc với thế giới với t- cách là một nền văn
học đang cố gắng hội nhập, ng-ợc lại, những diễn biến văn học thế giới đ-ợc
tiếp nhận ở Việt Nam một cách nhanh nhất.
Xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ và quyết liệt đang dần đ-a nhân loại đến
một thế giới phẳng mà ở đó mọi ranh giới về dân tộc, quốc gia có thể bị xoá
bỏ bất kì, ở đó, mỗi cá nhân đóng vai trò là một trung tâm của thế giới. Hiện
thực ấy đòi hỏi mỗi một quốc gia phải tự tìm cách tồn tại riêng. Và trong
phạm vi mỗi quèc gia, tõng lÜnh vùc, c¸c bé phËn cè kÕt nên nền văn hoá dân
tộc phải tự mình tạo lập nên những mối quan hệ t-ơng đối bền vững để cùng
tồn tại và phát triển độc lập với thế giới. Với tinh thần đó, có thể nói văn học
Việt Nam ®ang cã rÊt nhiỊu thn lỵi nh-ng cịng ®ång thêi gặp nhiều thách
thức khi bước vào sân chơi toàn cầu hoá.
Thuận lợi của văn học Việt Nam trong cuộc chơi này trước hết nằm
ngay trong bản thân nó. Đó là những cuộc tiếp xúc của văn học Việt Nam với
văn học thế giới trong lịch sử. Chẳng hạn, tiếp xúc giữa văn học Việt Nam với
văn hoá, văn học ấn Độ trong thời cổ đại (chủ yếu là Phật giáo khoảng thế kỉ
II, III); với văn hoá, văn học Trung Hoa trong st m-êi thÕ kØ phong kiÕn
ViƯt Nam; víi văn học ph-ơng Tây (chủ yếu là văn học Pháp) từ đầu thế kỉ
XX; với văn học Nga từ sau 1945 và văn học Mĩ từ sau 1954. Những cuộc tiếp
xúc ấy diễn ra bằng nhiều con đ-ờng khác nhau (hoà bình, chiến tranh, v.v),
d-ới nhiều hình thức riêng (truyền giáo, c-ỡng bức văn hoá, giao l-u hợp tác,
v.v), vì vậy, mức độ ảnh h-ởng và dấu ấn của các yếu tố ngoại nhập cũng đậm
nhạt khác nhau. Nh- vậy, văn học Việt Nam không hề lạ lẫm với những giao
l-u, tiếp xúc văn học. Đấy có thể xem nh- một lợi thế mà mỗi ng-ời làm văn
học cần ý thức khai thác để có thể v-ợt qua mặc cảm tâm lí hậu thuộc địa về

một nền văn chương nhỏ bé (Inrasara). Ngoài ra, với một đất n-ớc có nền văn
hoá đậm bản sắc, có truyền thống yêu chuộng thơ văn và một nền văn học với
lịch sử phát triển t-ơng đối dày dặn cũng là nhân tố có lợi cho những b-ớc
tiến của văn học Việt Nam trong điều kiÖn hiÖn nay.


24
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), đường lối đổi mới và mở
cửa đà đem lại cơ hội phát triển và hội nhập cho kinh tế, văn hoá ở quy mô
khu vực và thế giới. Bối cảnh ấy là điều kiện thuận lợi cho văn học b-ớc ra
khỏi ám ảnh của chiến tranh, cởi trói khỏi gánh nặng t- t-ởng chính trị và
nhiệm vụ cách mạng, trở về đúng với bổn phận và bản chất của mình. Thực tế
này đ-ợc ghi nhận bằng việc chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của văn học,
đặc biệt là văn xuôi với những g-ơng mặt truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu
nh- Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Chu Lai, Lê Lựu, Ma Văn Kháng,
Nguyễn Khắc Tr-ờng, D-ơng H-ớng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài,
D-ơng Thu H-ơng, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng
Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Y Ban, v.v. Mặc dù ch-a có đ-ợc
những kiệt tác mang tầm thế giới nh-ng những sáng tác của họ, ở những mức
độ và ph-ơng diện khác nhau, đà góp phần dân chủ hoá đời sống văn học và ít
nhiều tạo nền một diện mạo t-ơi sáng hơn cho nền văn học dân tộc trong quá
trình v-ơn ra tầm khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó, sự phát triển của lí luận - phê bình và nghiên cứu văn học
cũng là nhân tố có ý nghĩa thiết thực trong quá trình hội nhập. Những thành
tựu của lí luận và nghiên cứu trên thế giới đà đ-ợc giới nghiên cứu trong n-ớc
tiếp thu, vận dụng vào nghiên cứu văn học dân tộc và thu đ-ợc những kết quả
khả quan. Chẳng hạn nh- lí thuyết về Thi pháp học và lí thuyết về Thể loại của
Bakhtin, lí thuyết về cấu trúc văn bản nghệ thuật của Lôtman, lí thuyết về liên
văn bản của chủ nghĩa hậu hiện đại, v.v, cùng những thành tựu nghiên cứu
ngôn ngữ học thế giới đà trở nên quen thuộc trong đời sống văn học - điều mà

tr-ớc 1986 còn ch-a thực sự phổ biến (nhất là ở miền Bắc).
Những tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là mạng Internet toàn
cầu, nhu cầu phổ biến về ngoại ngữ và sự phát triển của hoạt động dịch thuật
văn học, sự quốc tế hoá luật bản quyền, v.v, đà làm cho đời sống văn học dân
tộc trở nên sôi nổi hơn và có xu h-ớng xích lại gần nhau giữa các nền văn học.
Song hành với những thuận lợi kể trên là không ít khó khăn, thách thức
cho văn học Việt Nam trong quá trình hội nhập với văn học thế giới. Mặc dù


×