Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Xây dựng nội dung và quy trình đánh giá chất lượng giáo viên thpt huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.29 KB, 75 trang )

30

Lời Cảm Ơn!
Luận văn đ-ợc hoàn tất, với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ
lòng biết ơn đối với:
- Các thầy giáo, cô giáo đà trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và viết luận văn.
- Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ
Nguyễn Bá Minh - ng-ời đà hết sức tận tình, chu đáo, trực tiếp
h-ớng dẫn khoa học, giúp tôi hoàn thành luận văn.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên các tr-ờng THPT huyện
Cẩm Thủy đà hết sức tạo điều kiện cho tôi thực hiện, hoàn thành
luận văn.
- Gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đà động viên, khích
lệ tôi học tập và hoàn thành luận văn này.
Dù đà rất cố gắng nh-ng chắc chắn Luận văn không tránh
khỏi những khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ dẫn, trao đổi, góp ý
của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2009!
Tác giả Luận văn
Nguyễn Thọ Bảo


31

Mục lục
Phần mở đầu
trang


1
2
3
4
5
6
7
8
9

1.1
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
1.3
1.4
1.4.1
1.4.2
1.4.3
1.4.4
1.5
1.6
1.6.1
1.6.2
1.6.2.1
1.6.2.2


lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Ph-ơng pháp nghiên cứu
Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Đóng góp của đề tài
Cấu trúc đề tài
Phần nội dung
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Khái niệm giáo viên
Khái niệm chất l-ợng
Khái niệm đánh giá
Khái niệm Qui trình; Qui trình đánh giá
Khái niệm Nội dung và Nội dung đánh giá
Tr-ờng THPT: Vị trí, vai trò
Giáo viên THPT
Vị trí, vai trò của giáo viên THPT
Nhiệm vụ của giáo viên THPT
Quyền của giáo viên
Phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên THPT.
Chất l-ợng của giáo viên THPT
Đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT.
ý nghĩa của việc đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT.
Nội dung và qui trình đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT
Quy trình đánh giá và xếp loại

Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài

5
6
6
6
6
7
7
7
9


32

2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.2.1
2.2.2.2
2.2.3
2.2.3.1
2.2.3.2
2.2.4
2.2.4.1
2.2.4.2
2.2.4.3.
2.3
2.3.1

2.3.2
2.4
2.4.1
2.4.2

3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.1.5
3.1.6
3.1.7
3.1.8
3.1.9
3.1.10
3.2
3.2.1
3.2.2
3.3

Khái quát thực trạng giáo dục và giáo dục THPT ở huyện
Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT ở huyện Cẩm Thủy
Qui mô giáo dục THPT Cẩm Thủy năm học 2009 - 2010
Kết quả giáo dục THPT Cẩm Thủy những năm qua:
Kết quả thi Tốt nghiệp và trúng tuyển vào ĐH-CĐ-TCCN
Kết quả thi Học sinh Giỏi cấp Tỉnh các bộ môn văn hóa
Đội ngũ giáo viên các tr-ờng THPT Cẩm Thủy
Biểu thống kê chi tiết.
Phân tích cơ cấu.

Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên các tr-ờng THPT
Về quy mô, số l-ợng, trình độ đào tạo
Về chất l-ợng đội ngũ
Nguyên nhân những thế mạnh và hạn chế
Thực trạng công tác đánh giá GV THPT ở huyện Cẩm Thủy
Đánh giá theo Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC...
Đánh giá theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV
Nhận xét chung về nội dung và qui trình đánh giá GV
Ưu điểm
Những hạn chế
Ch-ơng 3: Xây dựng nội dung và qui trình
đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy
Các nguyên tắc xây dựng nội dung và qui trình đánh giá GV...
Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích.
Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế.
Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử - cụ thể.
Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển - dự báo.
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đa dạng về ph-ơng pháp...
Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất
Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện
Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ, công khai.
Nguyên tắc đảm bảo sự quan tâm tới đặc tr-ng của tr-ờng
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các căn cứ và yêu cầu khi xây dựng nội dung và qui trình
Các căn cứ để xây dựng nội dung và qui trình đánh giá.
Các yêu cầu khi xây dựng nội dung và qui trình đánh giá
Xây dựng nội dung đánh giá.


33


3.3.1
3.3.2
3.4
3.4.1
3.4.2.
3.5
1
2

1
2
3
4
5
6

Xác định nội dung đánh giá.
Xây dựng tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá.
Xây dựng qui trình đánh giá.
Qui trình chung:
Qui trình thực hiện cụ thể
Khảo nghiệm tính khả thi của nội dung và qui trình đánh giá ..
Kết luận và Kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Phụ lục 1
Phô lôc 2

Phô lôc 3
Phô lôc 4
Phô lôc 5
Phô lôc 6


34

Bảng ký hiệu viết tắt
Ký hiệu
BCHTW

Nội dung
Ban chấp hành Trung -ơng

BNV

Bộ Nội vụ

CB - GV- CNV

Cán bộ- giáo viên- công nhân viên

CNH- HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CNTT

Công nghệ thông tin


CSVC

Cơ sở vật chất

DTTS

Dân tộc thiểu số

ĐH - CĐ - TCCN

Đại học - Cao đẳng - Trung cấp chuyên nghiệp

ĐHSP

Đại học s- phạm

GD - ĐT (GD&ĐT)

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KT - XH


Kinh tế - XÃ hội

NQ

Nghị quyết

NXB

Nhà xuất bản

QLGD

Quản lý giáo dục

QLNT

Quản lý nhà tr-ờng

TBDH

Thiết bị dạy học

TDTT

Thể dục thể thao

THCS

Trung học cơ sở


THPT

Trung học phổ thông

TN

Tốt nghiệp

UBND

ủy ban nhân dân

WTO

Tổ chức th-ơng mại thế giới


35

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI đang phải đối mặt với
nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết. Một trong những vấn đề đó là mâu
thuẫn ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực
trạng giáo dục còn có nhiều bất cập tồn đọng có tính lịch sử không thể giải
quyết một sớm một chiều đặc biệt là trong chất l-ợng dạy và học.
Mặt khác, thị tr-ờng việc làm hiện nay đà có nhiều thay đổi theo h-ớng
tăng nhanh số l-ợng việc làm đòi hái trÝ t cao vµ tËp trung nhiỊu ë khu vực

dịch vụ, khu vực công nghệ. Đây là thách thức lín cđa bÊt kú mét qc gia
nµo khi b-íc vµo công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Không còn cách nào khác,
muốn đất n-ớc ổn định phát triển trong thời kỳ hội nhập thì phải tìm ra lời giải
cho bài toán về nâng cao chất l-ợng giáo dục. Để giải bài toán về cải thiện và
nâng cao chất l-ợng giáo dục cần nhiều biện pháp đồng bộ, quyết liệt, có tính
hệ thống; một trong những biện pháp quan trọng là nâng cao chất l-ợng đội
ngũ GV!
Nghị quyết 40 của Ban Bí th- Trung ương Đảng đà nêu rõ: Mục tiêu
xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đ-ợc chuẩn hóa đảm
bảo chất l-ợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm
chất lối sống, l-ơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát
triển đúng định h-ớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất
l-ợng đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH,
HĐH đất n-ớc.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, THPT là bậc học có ý nghĩa hết sức
quan trọng. Đó là bậc học cuối cùng của giáo dục phổ thông, tạo ra cơ sở hết


36

sức quan trọng cho việc đào tạo nguồn nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài. Sức
mạnh một quốc gia, một dân tộc là ở trình độ dân trí. Thực tế đà chứng minh,
nếu thiếu hụt những kiến thức phổ thông về văn hóa, ng-ời lao động sẽ gặp
khó khăn trong cuộc sống, đặc biệt là trong thời đại hội nhập toàn cầu nhngày nay.
Cẩm Thủy là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá. Những năm qua,
công tác chuẩn hoá đội ngũ giáo viên Cẩm Thủy nói chung, đội ngũ giáo viên
bậc THPT của huyện nói riêng đà có những b-ớc tiến bộ. Tuy đà thu đ-ợc một
số kết quả nh-ng vấn đề thực tiễn xây dựng đội ngũ giáo viên các tr-ờng
THPT trên địa bàn Cẩm Thủy hiện vẫn còn nhiều hạn chế, còn nhiều bất cập.
Vì vậy, tác giả đà chọn đề tài Xây dựng nội dung và qui trình đánh giá giáo

viên THPT huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa.
2. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng nội dung, quy trình đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT
nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ GV THPT huyện Cẩm Thủy tỉnh
Thanh Hoá.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Quá trình đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy, tỉnh
Thanh Hóa
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu:
Nội dung, qui trình đánh giá chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện
Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa.
4. Giả thuyết khoa học:
Nội dung quy trình đánh giá đ-ợc đề xuất là khả thi, phù hợp với thực
tiễn giáo dục THPT huyện Cẩm Thuỷ và nếu đ-ợc áp dụng sẽ góp phần nâng
cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT Huyện.
5. NhiƯm vơ nghiªn cøu:


37

5.1. Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận của nội dung, qui trình đánh giá
giáo viên THPT.
5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT, thực
trạng đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy.
5.3. Nghiên cứu đề xuất các nội dung, qui trình đánh giá đội ngũ giáo viên
THPT huyện Cẩm Thủy.
6. Các ph-ơng pháp nghiên cứu:
6.1. Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của đảng, của nhà n-ớc, của ngành,

của tỉnh Thanh Hóa, của huyện Cẩm Thủy và các tài liệu có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.
6.2.

Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Ph-ơng pháp quan sát s- phạm; Điều tra xà hội học; Tổng kết kinh

nghiệm; Ph-ơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Ph-ơng pháp chuyên
gia...
6.3.

Ph-ơng pháp thống kê để xử lý các số liệu và kết quả nghiên cứu.

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Đội ngũ giáo viên các tr-ờng THPT.
- Phạm vi nghiên cứu: Các tr-ờng THPT công lập huyện Cẩm Thủy.
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về lý luận:
- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về nội dung và qui trình
đánh giá chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT.
8.2. Về thực tiễn:
Đây là công trình đầu tiên khảo sát t-ơng đối có hệ thống về thực trạng
đánh giá đội ngũ giáo viên THPT hun CÈm Thđy hiƯn nay.


38

Kết quả đạt đ-ợc của luận văn có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích
cho cơ quan quản lý giáo dục và một số cơ quan khác của hun CÈm Thđy,
cđa tØnh Thanh Hãa trong viƯc n©ng cao chất l-ợng giáo viên THPT.


Cấu trúc của luận văn

Ch-ơng I:

Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Ch-ơng II:

Cơ sở thực tiễn của đề tài

Ch-ơng III:

Xây dựng nội dung và qui trình đánh giá
chất l-ợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy.

Kết luận và Kiến nghị

Tài liệu tham khảo
Phụ lục nghiên cøu


39

Ch-ơng I
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.1.

Sơ l-ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Đánh giá chất l-ợng đội ngũ luôn là yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo

dục. Những năm học gần đây, các tr-ờng THPT trên phạm vi cả n-ớc tiến
hành đánh giá giáo viên dựa vào Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số:
06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ tr-ởng bộ Nội vụ. Song
các tiêu chí mà Qui chế nói trên đề cập đến hầu hết đều thiên về định tính nên
kết quả đánh giá còn chung chung.
Yêu cầu đánh giá chính xác chất l-ợng đội ngũ càng trở nên cấp thiết
khi mà Việt Nam đà chính thức gia nhập tổ chức WTO.
Trong những năm vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà liên tiếp ban
hành các thông t- qui định chuẩn nghề nghiệp đối với viên chức trong ngành.
Cụ thể:
- Ngày 04/05/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà ban hành văn bản
14/2007/QĐ-BGDĐT: Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
- Ngày 22/01/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà ban hành văn bản
02/2008/QĐ-BGDĐT: Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
- Ngày 22/10/2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà ban hành văn bản
29/2009/TT-BGDĐT: Qui định về chuẩn hiệu tr-ởng tr-ờng trung học cơ sở,
tr-ờng trung học phổ thông và tr-ờng phổ thông có nhiều cấp học.
- Ngày 22/10/2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà ban hành văn bản
30/2009/TT-BGDĐT: Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở,
giáo viên trung học phổ thông.
Đánh giá trong giáo dục nói chung, đánh giá giáo viên nói riêng đà trở
thành chuyên đề trong ch-ơng trình bồi d-ỡng cán bộ quản lý giáo dục các
nhà tr-ờng.


40

Trong thời gian qua, đà có một số bài viết đề cập đến việc đánh giá chất

l-ợng giáo viên. Tiêu biểu là bài viết của Đào Ngọc Đệ "Đánh giá, xếp loại
giáo viên - Đòn bẩy nâng cao chất l-ợng giáo dục" đăng trên báo Giáo dục &
Thời đại Chủ nhật số 43, ngày 25 tháng 10 năm 2009,.
Thực tế đó cho thấy yêu cầu cấp thiết - xu h-ớng tất yếu của việc đánh
giá, xếp loại giáo viên.
Văn bản chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT mới đ-ợc Bộ GD&ĐT ban
hành song việc triển khai nó trong thực tiễn đang là dấu hỏi về sự phù hợp, về
tính hiệu quả. Việc quán triệt chuẩn, cụ thể hóa chuẩn đó ở địa ph-ơng đà và
đang đặt ra. Bản thân hy vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ vào việc giải quyết
những vấn đề nêu trên.
1.2.

Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

1.2.1. Khái niệm Giáo viên.
Điểm 1 điều 70, Luật giáo dục 2005 nêu rõ:
"Nhà giáo là ng-ời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà tr-ờng,
cơ sở giáo dục khác".
2. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
a) Phẩm chất, đạo đức, t- t-ởng tốt;
b) Đạt trình độ chuẩn đ-ợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;
d) Lý lịch bản thân rõ ràng.
3. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên;".
1.2.2. Khái niệm Chất l-ợng.
Chất l-ợng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của
sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định t-ơng đối của sự vật để phân biệt nó với
các sự vật khác. Chất l-ợng là đặc tính khách quan của sự vật. Chất l-ợng biểu
hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc tính lại lµm



41

mét, g¾n bã víi sù vËt nh- mét tỉng thĨ, bao quát toàn bộ sự vật và không
tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất
chất l-ợng của nó. Sự thay ®ỉi chÊt l-ỵng kÐo theo sù thay ®ỉi cđa sù vật về
căn bản. Chất l-ợng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính qui định về số
l-ợng của nó và không thể tồn tại ngoài tính qui định ấy. Mỗi sự vật bao giờ
cũng



sự

thống

nhất

của

chất

l-ợng



số

l-ợng


(www.bachkhoatoanthu.com.vn).
Chất l-ợng là một khái niệm rất trừu t-ợng, đa chiều, đa nghĩa, đ-ợc
xem xét từ nhiều bình diện khác nhau, chất l-ợng là "cái tạo nên phẩm chất,
giá trị của một con ng-ời, sự vật, hiện t-ợng" (19,378). đó là tổng thể những
thuộc tính cơ bản, khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt nó với
những sự vật khác.
Mặc dù chất l-ợng là "cái" tạo ra phẩm chất, giá trị song khi phán xét
về chất l-ợngthì phải căn cứ vào phảm chất, giá trị do nó tạo ra. đó cũng là cơ
sở cho việc "đo" chất l-ợng.
Một định nghĩa khác,"Chất l-ợng là sự phù hợp với mục tiêu" (20,7) Mục tiêu ở đây đ-ợc hiểu một cách rộng rÃi, bao gồm các sứ mạng, các mục
đích, còn sự phù hợp với mục tiêu còn là sự đáp ứng mong muốn của những
người quan tâm, là đạt được hay vượt tiêu chuẩn đặt ra Tuy nhiên, ý nghĩa
thực tế của định nghĩa trên là ở chỗ xem xét chất l-ợng chính là sự xem xét
phù hợp với mục tiêu.
1.2.3. Khái niệm Đánh giá.
"Đánh giá là nhận định giá trị" (15,333).
Thuật ngữ đánh giá (Evaluation) là đ-a ra nhận định tổng hợp về các dữ
kiện đo l-ờng đ-ợc qua các kỳ kiểm tra/l-ợng giá (A ssessement) trong quá
trình và kết thúc bằng cách đối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đà đ-ợc
xác định rõ ràng tr-ớc đó trong các mục tiêu.


42

Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết
quả công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đ-ợc, đối chiếu với mục tiêu và
tiêu chuẩn đà đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực
trạng, điều chỉnh và nâng cao chất l-ợng và hiệu quả công việc.
Nh- vậy nội hàm của đánh giá có thể hiểu là:

a) Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin để l-ợng định tình
hình và kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành
động có kết quả.
b) Đánh giá là quá trình mà qua đó ta gán (quy) cho đối t-ợng một giá
trị nào đó.
c) Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực
trạng ở thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay chuẩn mực đà đ-ợc
xác lập.
1.2.4. Khái niệm Qui trình; Qui trình đánh giá.
Theo Từ điển Tiếng Việt: "Qui trình là các b-ớc, trình tự phải tuân theo
khi tiến hành công việc nào đó" (25,982).
Qui trình (Regulation, Process) là b-ớc phải tuân theo khi tiến hành một
công việc nào đó.
Nh- vậy, qui trình là tập hợp các hành động cần và đủ đ-ợc sắp xếp
theo một trình tự nhất định để tác động đến đối t-ợng theo mục đích dự kiến
của chủ thể.
Qui trình đánh giá là các b-ớc, trình tự phải tuân theo khi tiến hành
đánh giá.
1.2.5. Khái niệm Nội dung và Nội dung đánh giá.
Nội dung là cái đ-ợc chứa bên trong hình thức. Là bản chất của sự vật.
Nội dung là toàn bộ những yếu tố và sự t-ơng tác giữa những yếu tố ấy với
nhau và với các sự vật, hiện t-ợng khác, cấu thành sự vật hay hiện t-ợng
(www.tudienbachkhoa.com.vn).


43

Nội dung đánh giá giáo viên là toàn bộ những lĩnh vực, những yêu cầu,
tiêu chí quy định về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; kiến thức và kĩ
năng nhằm giúp ng-ời giáo viên thực hiện tốt vai trò 'nhà giáo".

1.3. Tr-ờng THPT: Vị trí, vai trò.
Điều 4, Luật giáo dục 2005: "Hệ thống giáo dục quốc dân:
1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục th-ờng
xuyên.
2. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông;
c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;
d) Giáo dục đại học và sau đại học (sau đây gọi chung là giáo dục đại học)
đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ".
Điểm c, Điều 26, Luật giáo dục 2005 xác định rõ: "Giáo dục trung học
phổ thông đ-ợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp m-ời đến lớp m-ời hai.
Học sinh vào học lớp m-ời phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là
m-ời lăm tuổi".
Điều 30, Luật giáo dục 2005: " Cơ sở giáo dục phổ thông:
Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm:
1. Tr-êng tiĨu häc;
2. Tr-êng trung häc c¬ së;
3. Tr-êng trung häc phỉ th«ng;
4. Tr-êng phỉ th«ng cã nhiỊu cÊp häc;
5. Trung tâm kỹ thuật tổng hợp h-ớng nghiệp".


44

Điều 27, Luật giáo dục 2005: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông
1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng
lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ng-ời Việt
Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng t- cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị

cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
............................................................................................................................
4. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ
thông và có những hiểu biết thông th-ờng về kỹ thuật và h-ớng nghiệp, có
điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn h-ớng phát triển, tiếp tục học
đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động".
Điều 28. Luật giáo dục 2005: " Yêu cầu về nội dung, ph-ơng pháp giáo dục
phổ thông
1. Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản,
toàn diện, h-ớng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp
với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp
học.
............................................................................................................................
Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung
đà học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội
dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và
h-ớng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học
để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của häc sinh.


45

2. Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
1.4.


Giáo viên THPT

1.4.1. Vị trí, vai trò của giáo viên THPT.
Điều 15, Luật giáo dục 2005 xác định rõ " Vai trò và trách nhiệm của
nhà giáo:
Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất l-ợng giáo dục.
Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu g-ơng tốt cho ng-ời
học.
Nhà n-ớc tổ chức đào tạo, bồi d-ỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng,
đÃi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo
thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống
quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học".
Điều 77, Luật giáo dục 2005: " Trình độ chuẩn đ-ợc đào tạo của nhà giáo
1. Trình độ chuẩn đ-ợc đào tạo của nhà giáo đ-ợc quy định nh- sau:
............................................................................................................................
c) Có bằng tốt nghiệp đại học s- phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học
và có chứng chỉ bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm đối với giáo viên trung học phổ
thông".
1.4.2. Nhiệm vụ của giáo viên THPT.
Điều lệ tr-ờng Trung học ban hành theo Quyết định 07/2007/QĐ BGD&ĐT ngày 02/ 04 /2007 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định
rõ:


46

"1. Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Dạy học và giáo dục theo ch-ơng trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài;
dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi
học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý HS trong các hoạt động giáo dục do

nhà tr-ờng tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn.
b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa ph-ơng.
c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp
vụ để nâng cao chất l-ợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
d) Thực hiện Điều lệ nhà tr-ờng; thực hiện quyết định của Hiệu tr-ởng,
chịu sự kiểm tra của Hiệu tr-ởng và các cấp quản lý giáo dục.
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, g-ơng mẫu tr-ớc
HS, th-ơng yêu, tôn trọng HS, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền và
lợi ích chính đáng của HS, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình HS,
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục HS.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của
Điều này, còn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Tìm hiểu và nắm vững HS trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ
chức giáo dục sát đối t-ợng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp.
b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình HS, chủ động phối hợp với các giáo
viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các tổ chức xà hội có
liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục HS lớp mình chủ nhiệm.
c) Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị
khen th-ởng và kỷ luật HS, đề nghị danh sách HS đ-ợc lên lớp thẳng, phải
kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại
lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ HS.


47

d) Báo cáo th-ờng kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu
tr-ởng.
3. GV thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản

1 Điều này.
4. GV làm công tác Đon TNCS HCM là giáo viên THPT đ-ợc bồi
d-ỡng về công tác Đoàn, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của Đoàn ở
tr-ờng và tham gia hoạt động với địa ph-ơng.
1.4.3. Quyền của giáo viên:
1. Giáo viên có những quyền sau đây:
a) Đ-ợc nhà tr-ờng tạo điều kiện để giảng dạy và giáo dục HS.
b) Đ-ợc h-ởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và đ-ợc chăm sóc,
bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.
c) Đ-ợc trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà
tr-ờng.
d) Đ-ợc h-ởng l-ơng và phụ cấp (nếu có) khi đ-ợc cử đi học để đào tạo
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành.
đ) Đ-ợc hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các tr-ờng và
cơ sở giáo dục khác nếu đ-ợc sự đồng ý của Hiệu tr-ởng và thực hiện đầy đủ
những nhiệm vụ quy định tại nhiệm vụ của GV.
e) Đ-ợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
g) Đ-ợc h-ởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. GVCN ngoài các quyền quy định tại khoản 1, còn có những quyền
sau đây:
a) Đ-ợc dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của HS lớp mình.
b) Đ-ợc dự các cuộc họp của Hội đồng khen th-ởng và Hội đồng kỷ
luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến HS của lớp mình.
c) Đ-ợc dự các lớp bồi d-ỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ
nhiệm.


48

d) Đ-ợc quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học không quá 3 ngày.

đ) Đ-ợc giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm
lớp.
3. GV làm công tác Đoàn TNCSHCM:
Đ-ợc h-ởng các chế độ, CS theo quy định hiện hành."
1.4.4. Phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên THPT.
1.4.4.1. Phẩm chất:
Phẩm chất là cái làm nên giá trị của ng-ời hay vật.
Nh- vậy phẩm chất của giáo viên là tố chất tự nhiên của cá nhân đ-ợc
rèn luyện mà có tạo nên giá trị "nhà giáo".
1.4.4.2. Năng lực nghề nghiệp:
Tâm lý học cho rằng: Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho
con ng-ời khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất l-ợng cao.
Nh- vậy năng lực nghề nghiệp của giáo viên nói chung, giáo viên THPT
nói riêng là phẩm chất tâm lý và sinh lý để giáo viên hoàn thành vai trò, chức
trách của mình với chất l-ợng cao. Xét về nguồn gốc, "phẩm chất tâm lý và
sinh lý" của nhà giáo là tố chất tự nhiên nh-ng không thể phủ nhận giá trị của
quá trình học tập, rèn luyện của nhà giáo.
1.5. Chất l-ợng của giáo viên THPT.
Chất l-ợng giáo viên là tổ hợp năng lực nghề nghiệp của nhà giáo và
tâm huyết, hiệu quả công tác.
Nh- vậy chất l-ợng không đơn giản nằm ở bằng cấp cao hay thấp mà
nằm ở phẩm chất tâm lý và sinh lý của nhà giáo.
Để đảm bảo hoàn thành vai trò, chức trách của mình với chất l-ợng cao
đòi hỏi ng-ời giáo viên phải đ-ợc đào luyện căn bản về cả kiến thức chuyên
môn, về cả nghiệp vụ s- phạm. Nh-ng trên hết, ng-ời giáo viên phải có tâm
huyết víi nghỊ.


49


Hiệu quả công tác là tham số căn bản để xem xét đánh giá chất l-ợng
giáo viên.
1.6. Đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT.
1.6.1. ý nghĩa của việc đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT.
- Giúp giáo viên trung học tự nhìn nhận phẩm chất, năng lực nghề
nghiệp, từ đó xây dựng cho mình kế hoạch rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo
đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không ngừng phát triển nghề nghiệp.
- Giúp cơ quan quản lý giáo dục các cấp và hiệu tr-ởng tr-ờng trung
học phổ thông đánh giá, xếp loại giáo viên, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch
đào tạo, bồi d-ỡng và sử dụng đội ngũ hợp lý, hiệu quả.
- Làm căn cứ để xây dựng, phát triển ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng
giáo viên trung học ở các tr-ờng đại học s- phạm và các cơ sở đào tạo giáo
viên khác.
- Làm căn cứ để xây dựng chính sách, chế độ đÃi ngộ giáo viên trung
học; cung cấp t- liệu cho các hoạt động quản lý khác.
1.6.2 Nội dung và qui trình đánh giá chất l-ợng giáo viên THPT
Đánh giá đúng thực chất đội ngũ giáo viên là một công việc hệ trọng và
cần thiết để có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất l-ợng Ng-ời Thầy, là yếu
tố quan trọng hàng đầu có ý nghĩa quyết định việc nâng cao chất l-ợng giáo
dục. Tuy nhiên để làm đ-ợc công việc đó một cách chuẩn xác, tr-ớc hết phải
xây dựng hệ thống tiêu chí phản ảnh đúng năng lực chuyên môn cịng nhphÈm chÊt cÇn cã cđa Ng-êi ThÇy.
ViƯc quy chn này có ý nghĩa quan trọng trong việc xếp hạng chất
l-ợng giảng dạy cũng nh- phẩm chất đạo đức của giáo viên trong năm học.
1.6.2.1 Nội dung đánh giá giáo viên THPT
Trên cơ sở những quy định hiện hành về đánh giá giáo viên, đối chiếu
với thực tiễn giáo dục, nội dung đánh giá giáo viên phổ thông tập trung vào
những lĩnh vực sau:


50


* Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống;
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ng-ời giáo viên
+ Yêu n-ớc, yêu chủ nghĩa xà hội: Chấp hành đ-ờng lối, chủ tr-ơng của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
+ Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học. Có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh
thần trách nhiệm. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo.
+ ứng xử đảm bảo tính mô phạm với học sinh và đồng nghiệp
+ Lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc.
* Về Năng lực s- phạm.
+ Có năng lực tìm hiểu đối t-ợng và môi tr-ờng giáo dục.
+ Năng lực dạy học
+ Năng lực giáo dục
+ Năng lực hoạt động chính trị, xà hội
+ Năng lực phát triển nghề nghiệp.
1.6.2.2 Quy trình đánh giá và xếp loại giáo viên THPT.
Qui trình đánh giá công chức, viên chức nói chung, đánh giá giáo viên
nói riêng hiện đang dựa trên các văn bản qui định của Bộ Nội vụ, Tỉnh ủy và
các văn bản h-ớng dẫn về công tác đánh giá cán bộ viên chức tr-ờng học của
Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa.

Ch-ơng II


51

Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.1. Khái quát thực trạng giáo dục và giáo dục THPT ở huyện Cẩm Thủy
Cẩm Thủy là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa. Diện

tích tự nhiên 43123ha, dân số toàn huyện 90732 ng-ời, mật độ 210 ng-ời/km2; tỷ lệ phát triển dân số 3,37%. Đây là địa bàn sinh sống của cộng đồng các
dân tộc M-ờng, Kinh, Dao...
Theo thống kª, hiƯn nay ë hun CÈm Thđy bé phËn ng-êi d©n téc
M-êng chiÕm 54,62%; ng-êi Kinh chiÕm 42,38%; ng-êi d©n tộc Dao và các
dân tộc thiểu số khác chiếm 3,1%.
Kết cấu cộng đồng đó đà ảnh h-ởng đến tất cả các lĩnh vực khác của
đời sống kinh tế, chính trị văn hóa, xà hội địa ph-ơng.
Tr-ớc Cách mạng Tháng Tám, đồng bào các dân tộc trên địa bàn Cẩm
Thủy sống d-ới sự áp bức bóc lột của lang đạo. Trong bối cảnh đó, giáo dục
ch-a hình thành trên đất Cẩm Thủy. Tuyệt đại đa số dân chúng mù chữ. Chỉ
một bộ phận rất nhỏ, gia đình có điều kiện nên đà gửi con em về xuôi để đi
học.
Cách Mạng Tháng Tám thắng lợi đà đập tan xiềng xích nô lệ, đồng
thời đ-a ánh sáng văn hóa về với Cẩm Thủy. Mở đầu là phong trào Bình dân
học vụ đ-ợc triển khai mạnh mẽ theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở đó, cùng với sự kiện toàn chính quyền mới, hệ thống nhà tr-ờng
cách mạng từng b-ớc đ-ợc xác lập trên địa bàn huyện.
Theo lời kêu gọi của Đảng, của Bác Hồ, vào đầu những năm 60 cđa thÕ
kû XX, CÈm Thđy ®· ®ãn nhËn ®ång bào miền xuôi lên xây dựng miền núi.
Trên thực tế, sự chuyển c- đó đà tạo ra động lực thúc đẩy giáo dục Cẩm Thủy
chuyển mình phát triển. Bên cạnh các tr-ờng Cấp 1 đà ra đời ba tr-ờng Cấp 2
để con em đồng bào các dân tộc trong huyện có điều kiện học lên. Đặc biệt,
tháng 8 năm 1963 Chủ tịch ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hóa đà ký QuyÕt


52

định về việc thành lập tr-ờng Cấp 3 Cẩm Thủy- nay lµ tr-êng THPT I CÈm
Thđy. Nh- vËy, hƯ thèng giáo dục phổ thông hoàn chỉnh đà ra đời trên đất
Cẩm Thủy.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, ViƯt Nam b-íc sang kû
nguyªn míi: Kû nguyªn thèng nhÊt đất n-ớc và đi lên xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội. Cïng víi sù ph¸t triĨn vỊ kinh tÕ - x· hội, giáo dục Cẩm Thủy đà nhanh
chóng phát triển. Hệ thống tr-ờng lớp nhanh chóng đ-ợc phủ khắp các xÃ
trong huyện.
Vào những năm tám m-ơi của thế kỷ XX, khủng hoảng kinh tế - xà hội
đà có những tác động không thuận chiều đến giáo dục cả n-ớc nói chung, giáo
dục Cẩm Thủy nói riêng. Qui mô học sinh trên địa bàn huyện giảm sút
nghiêm trọng, đặc biệt là ở bậc PTTH.
Công cuộc Đổi mới do Đảng ta khởi x-ớng, lÃnh đạo đà từng b-ớc đ-a
đất n-ớc thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội. Giáo dục nhanh chóng
"hồi sinh". Nghị quyết Trung -ơng 2 khóa VIII đà tạo ra "thời cơ vàng" cho
giáo dục n-ớc nhà v-ơn lên phát triển. Bắt kịp vận hội đó, giáo dục Cẩm Thủy
đà "trỗi dậy". Ngày 21/8/2002, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đà ký Qytết
định số 2676 /QĐ-UB về việc thµnh lËp tr-êng THPT CÈm Thđy 3. Tr-êng
THPT sè 3 ra đời, Cẩm Thủy trở thành huyện miền núi đầu tiên của Thanh
Hóa có 3 tr-ờng THPT.
Đến nay, hệ thống giáo dục trên địa bàn Cẩm Thủy đà thực sự lớn
mạnh, hoàn chỉnh với đầy đủ các cấp học, bậc học. 20/20 xÃ, thị trấn của
huyện đều có hệ thống tr-ờng mầm non, tr-ờng Tiểu học, tr-ờng Trung học
cơ sở; bên cạnh đó là 3 tr-ờng THPT công lập và một Trung tâm giáo dục
th-ờng xuyên.
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT ở huyện Cẩm Thủy.
2.2.1. Qui mô giáo dục THPT Cẩm Thủy năm học 2009 - 2010:
Đơn vị

Hạng

Số


Số

Ghi chó


53

tr-ờng

lớp

HS

THPT Cẩm Thủy I

I

42

2059

ở trung tâm huyện lỵ

THPT Cẩm Thủy II

I

27

1217


Khu vùc miỊn nói thÊp

THPT CÈm Thđy III

I

25

1257

Tr-êng Vïng cao

94

4533

Tỉng cộng

2.2.2. Kết quả giáo dục THPT Cẩm Thủy những năm qua:
2.2.2.1. Kết quả thi Tốt nghiệp và trúng tuyển vào ĐH-CĐ-TCCN trong 3
năm học vừa qua:
Tr-ờng

Năm học

Năm học

Năm học


2006 - 2007

2007 - 2008

2008 - 2009

Tû lƯ

Tû lƯ vµo

Tû lƯ

Tû lƯ vào

Tỷ lệ

Tỷ lệ vào

TN

ĐHCĐ -

TN

ĐHCĐ -

TN

ĐHCĐ -


TCCN

TCCN

TCCN

(%)

(%)

(%)

(%)

(%)

(%)

88,6

34,5

88,1

30,1

91,3

33,4


41,2

19,6

69,3

11,6

72,6

17,4

77,5

15,3

86,4

18,6

73,0

20,5

THPT
Cẩm Thủy 1
THPT
Cẩm Thủy 2
THPT
CÈm Thđy 3


2.2.2.2. KÕt qu¶ thi Häc sinh Giái cÊp Tỉnh các bộ môn văn hóa trong 3
năm học vừa qua
Tr-ờng

Năm học
2006 - 2007

2007 - 2008

2008 - 2009


54

THPT CÈm Thñy 1

20

23

37

THPT CÈm Thñy 2

8

10

19


THPT CÈm Thñy 3

0

6

8

2.2.3. Đội ngũ GV các tr-ờng THPT Cẩm Thủy học năm häc 2008 - 2009:
2.2.3.1. BiĨu thèng kª chi tiÕt: (Trang bên)
2.2.3.2. Phân tích cơ cấu:
a. Cơ cấu GV ng-ời DTTS, GV ng-ời miền xuôi, GV nữ:
200

183

Ng-ời

180
160
140
120
100

100
88

83


80
60

52
32 30

25
12

20

56

48

Tr-ờng

40

45 41

19 23 17

0
THPT CÈm thđy 1

Tỉng sè

THPT CÈm thđy 2


GV ng-êi DTTS

THPT CÈm thủy 3

Nữ Gv

Tổng cộng

GV ng-ời miền xuôi

Biểu đồ thể hiện đối t-ợng GV là ng-ời DTTS, GV ng-ời miền xuôi
và GV là nữ đang công tác tại các tr-ờng THPT hun CÈm Thđy.

b. C¬ cÊu ti nghỊ:


×