Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 52 Thien nhien chau Au Tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.46 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nêu vị trí địa lí và địa hình của Châu Âu ? + Vị trí địa lí: - Nằm từ 3600 – 7100B. - Diện tích > 10tr km22. - Phía đông ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran 3 phía còn lại giáp biển. - Bờ biển bị cắt xẻ nhiều tạo thành nhiều bán đảo. + Địa hình: - Núi trẻ ở phía Nam, đỉnh nhọn, cao, sườn dốc. - Đồng bằng kéo dài từ Tây- Đông chiếm 2/3 diện tích lục địa. - Núi già ở phía Bắc và vùng trung tâm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xc an ®i na vi D· y ng đồ. D. ng đồd.C. p h¸. p¬ ·y an e ap d.. d. Pi rª nª. p ng b». ng b» ¸c. d. B. c B¾. ©u. g b»n g u đồn g© n « ®. pat. ac an. N.Enbrut. d.Capca g. n ni n. Em hãy xác định vị trí và tên các dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu trên bản đồ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Tương ứng với các kiểu khí hậu, cho biết châu Âu có các kiểu môi trường tự nhiên nào?. - 4 kiểu môi trường tự nhiên: + MT ôn đới hải dương + MT ôn đới lục địa + MT Địa Trung Hải + MT núi cao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3.Các môi trường tự nhiên:. Ca-dan. Bret Pa-lec-mô.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhóm 1: Phân tích biểu đồ H 52.1( Bret – Pháp)?Tìm hiểu về môi trường ôn đới hải dương( về phân bố, đặc điểm, khí hậu, sông ngòi, thực vật.) Nhóm 2: Phân tích biểu đồ H 52.2 ( Ca-dan – LB. Nga). Tìm hiểu về môi trường ôn đới lục địa.( về phân bố, đặc điểm, khí hậu, sông ngòi, thực vật.) Nhóm 3: Phân tích biểu đồ H 52.3 ( Pa-lec-mô). Tìm hiểu về môi trường Địa Trung Hải.( về phân bố, đặc điểm, khí hậu, sông ngòi, thực vật.) Nhóm 4: Quan sát H52.4 Tìm hiểu về môi trường núi cao. ( về phân bố, đặc điểm, khí hậu, thực vật.).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên a. Môi trường ôn đới hải dương: Môi trường Nhóm 1: Ôn đới hải dương Nhóm 2: Ôn đới lục địa Nhóm 3: Địa trung hải Nhóm 4: Núi cao. Phân bố. Đặc điểm khí hậu. Sông ngòi. Thực vật.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xác định vị trí của môi trường ôn đới hải dương trên lược đồ ? 18. 8. MưaMưa quanh quanhnăm năm. Nhiệt độ trên 00c, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn.. Các nước ven biểnquanh Tây Âu Sông: nhiều nước năm Thực vật: Rừng lá rộng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3.Các môi trường tự nhiên: Môi trường Ôn đới hải dương. Ôn đới lục địa Địa trung hải Núi cao. Phân bố Các nước ven biển Tây Âu. Đặc điểm khí hậu. Sông ngòi. Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm. Nhiều nước quanh năm, không đóng băng. Thực vật Rừng lá rộng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rừng lá rộng MT ôn đới hải dương. Thủ đô Pa-ri(Pháp). Thủ đô Luân Đôn(Anh) trong sương mù.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên a. Môi trường ôn đới hải dương: - Ven biển tây Âu - có khí hậu ôn hòa - sông ngòi nhiều nước quanh năm - phát triển rừng lá rộng. b. Môi trường ôn đới lục địa: Nhóm 2: Phân tích biểu đồ H 52.2 ( Ca-dan – LB. Nga). Tìm hiểu về môi trường ôn đới lục địa.( về phân bố, đặc điểm, khí hậu, sông ngòi, thực vật.).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xác định vị trí của môi trường ôn đới lục địa trên lược đồ ? 20. Mưa mùa hạ. -12. - Biên độ nhiệt có sự chênh lệch lớn, mùa đông lạnh và có tuyết phủ, mùa hạ nóng có mưa, lượng mưa bé.. Âu mùa Sông nhiều Khu nướcvực vàoĐông Xuân-hạ, đông đóng băng Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên b. Môi trường ôn đới lục địa: Môi trường. Phân bố. Đặc điểm khí hậu. Sông ngòi. Thực vật. Ôn đới hải dương. Các nước ven biển Tây Âu. Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm. Nhiều nước quanh năm, không đóng băng. Rừng lá rộng. Ôn đới lục địa. Khu vực Đông Âu. Màu đông lạnh, khô, có tuyết rơi, mùa hè nóng có mưa. Nhiều nước vào mùa xuân- hạ, mùa đông đóng băng. Thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế. Địa trung hải Núi cao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cung điện Mùa Đông(Nga). Dòng sông băng. Tuyết rơi mùa đông nước Nga. Rừng lá kim MT ôn đới lục địa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên a. Môi trường ôn đới hải dương: b. Môi trường ôn đới lục địa: - Khu vực Đông Âu - Biên độ nhiệt có sự chênh lệch lớn, mùa đông lạnh, có tuyết phủ, mùa hạ nóng có mưa. Lượng mưa ít. - Sông ngòi đóng băng mùa đông. - Rừng và thảo nguyên chiến diện tích lớn. c. Môi trường địa trung hải: Nhóm 3: Phân tích biểu đồ H 52.3 ( Pa-lec-mô). Tìm hiểu về môi trường Địa Trung Hải.( về phân bố, đặc điểm, khí hậu, sông ngòi, thực vật.).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Xác định vị trí của môi trường địa trung hải trên lược đồ ? 25. 10. Mưa vào thu-đông. ngắn dốc nhiều nước vào Mùa đông không lạnh có mưa, Sông: Các nước Nam mùa Âu ven Địa Trung Hải mùa thu, đông, hạ nước ít. mùa hạ nóng, khô Thực vật: Rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên c. Môi trường địa trung hải: Môi trường. Phân bố. Đặc điểm khí hậu. Sông ngòi. Thực vật. a/ Ôn đới hải dương. Các nước ven biển Tây Âu. Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm. Nhiều nước quanh năm, không đóng băng. Rừng lá rộng. b/ Ôn đới lục địa. Khu vực Đông Âu. Màu đông lạnh, khô, có tuyết rơi, mùa hè nóng có mưa. Nhiều nước vào mùa xuân- hạ, mùa đông đóng băng. Thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế. Mùa đông không lạnh có mưa, mùa hẹ nóng, khô. Ngắn dốc Rừng thưa, nhiều nước cây bụi gai vào mùa thu, đông. c/ Địa trung Nam Âu, hải Ven Địa Trung Hải d/ Núi cao.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vùng biển Địa Trung Hải. Tháp nghiêng Pisa (Italia). Rừng lá cứng Địa Trung Hải.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên a. Môi trường ôn đới hải dương: b. Môi trường ôn đới lục địa: c. Môi trường địa trung hải: - Phân bố: các nước nam Âu và ven địa trung hải. -Mưa tập trung vào thu đông, hạ nóng. -Sông ngắn dốc. -Phát triển rừng thưa cây lá cứng xanh quanh năm. d. Môi trường núi cao: Nhóm 4: Quan sát H52.4 Tìm hiểu về môi trường núi cao. ( về phân bố, đặc điểm, khí hậu, thực vật.).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xác định vị trí của môi trường vùng núi cao trên lược đồ ?. Sơ đồ phân bố thực vật theo độ cao ở dãy An-pơ. Mưa nhiều ở sườn đón gió phía tây Miền núi trẻ phía nam -Thực vật thay đổi theo độ cao là do - Điển hình ở dãy núi An- pơ sự thay đổi nhiệt độ khi lên cao..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên Môi trường. Phân bố. Đặc điểm khí hậu. Sông ngòi. Thực vật. a/ Ôn đới hải dương. Các nước ven biển Tây Âu. Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm. Nhiều nước quanh năm, không đóng băng. Rừng lá rộng. b/ Ôn đới lục địa. Khu vực Đông Âu. Màu đông lạnh, khô, có tuyết rơi, mùa hè nóng có mưa. Nhiều nước vào mùa xuân- hạ,. Thay đổi từ Bắc – Nam,. Mùa đông không lạnh có mưa, mùa hẹ nóng, khô. Ngắn dốc Rừng thưa, nhiều nước cây bụi gai vào mùa thu, đông. c/ Địa trung Nam Âu, hải Ven Địa Trung Hải d/ Núi cao. Điển hình là Môi trường núi cao có vùng núi mưa nhiều ở các sườn An-pơ đón gió phía tây. Thực vật thay đổi theo độ cao.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VÙNG NÚI ANPƠ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 58- Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo). 3. Các môi trường tự nhiên a. Môi trường ôn đới hải dương: b. Môi trường ôn đới lục địa: c. Môi trường địa trung hải: d. Môi trường núi cao: - Ở dãy núi An-pơ - Mưa nhiều ở sườn đón gió phía Tây. - Thực vật thay đổi theo độ cao..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRÒ CHƠI Ô CHƯ 1. X. CK. C. A. N. Đ. 2 3. P H A. 4. R. I O N P O U N G L A. O N. G. A. D. Y. U R. 5 6. V. A. A. I. N. A V. I. R O N G. N. TÊN DÃY NÚI GIÀ PHÍA BẮC TÊN DẠNG THỰC DÃY MỘT NÚI VẬT CON HÌNH TRẺ ĐIỂN SÔNG NỔI CAO HÌNH LỚN BẬT NHẤT ỞỞỞTÂY CHÂU NA CHÂU –UY ÂU? ÂU ÂU? ?? DÃY NÚIĐỊA NGĂN CÁCH ÂU VỚI CHÂU Á ĐÂY LÀ TÊN CỦA CHÂU 1 CHÂU LỤC?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Về nhà học bài cũ, làm bài tập -Ôn cách phân tích biểu đồ khí hậu - Ôn lại các kiểu khí hậu của Châu Âu : Ôn đới hải dương, ôn đới lục điạ, Điạ Trung hải và núi cao - Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật - Chuẩn bị bài thực hành ( Bài tập 1 và 2 sgk -T159) + Trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông ?. Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. Phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển, càng vào sâu phía đông và đông nam, ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×