Giáo án Địa lý 7
Bài 52:
THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
(Tiếp theo)
***
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:
- Nắm vững các đặc điểm của các kiểu môi trường ở châu Âu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các kiểu khí hậu châu Âu.
- Một số hình ảnh về các kiểu môi trường thiên nhiên của châu Âu.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Dựa vào hình 51.1, trình bày các loại địa hình chính của châu Âu.
- Dựa vào hình 51.1 và 51.2, giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu
ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông?
3. Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu : (1’)
Trải dài theo hướng vĩ tuyến trong đới khí hậu ôn hòa, châu Âu gồm nhiều
kiểu môi trường tự nhiên. Con người đã nổ lực rất nhiều để khai thác có hiệu quả
các nguồn lợi kinh tế, kết hợp với cải tạo và bảo vệ thiên nhiên.
Bài mới: (32’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
3. Các môi trường tự nhiên
a) Môi trường ôn đới hải dương
? Quan sát hình 52.1, cho
biết đặc điểm của khí hậu
ôn đới hải dương.
- Nhiệt độ tháng 1 thấp nhất là
8
o
C, tháng 8 cao nhất là 27
o
C.
Lượng mưa tháng 5 thấp nhất
là 50mm, tháng 12 cao nhất
100mm. Mùa hạ mát, mùa
đông không lạnh lắm; mưa
Ở các đảo và ven
biển Tây Âu có khí
hậu ôn hòa, sông ngòi
nhiều nước quanh
năm, phát triển rừng
cây lá rộng: sồi, dẻ…
Giáo án Địa lý 7
? Quan sát hình 51.2 và
so sánh với hình 52.1,
52.2 cho biết vì sao khí
hậu tại trạm Bret ấm và
ẩm hơn so với trạm Ca-
dan (cùng vĩ độ)?
? Sông ngòi và thực vật ở
đây có đặc điểm gì?
quanh năm và tương đối lớn.
- Do dòng hải lưu nóng Bắc
Đại Tây Dương và gió Tây ôn
đới.
- Sông ngòi nhiều nước quanh
năm và không đóng băng.
Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện
tích rất lớn, nay chỉ còn lại
trên các sườn núi.
b) Môi trường ôn đới lục địa
? Quan sát hình 52.2, cho
biết đặc điểm của khí hậu
ôn đới lục địa.
? Tại sao vào sâu trong
nội địa khí hậu lại thay
đổi?
? Sông ngòi và thực vật ở
đây có đặc điểm gì?
- Nhiệt độ tháng 1 lạnh nhất là
- 12
o
C, tháng 7 nóng nhất là
19
o
C. Tháng 2 mưa ít nhất là
20mm, tháng 7 cao nhất là
50mm. “mùa đông kéo dài và
có tuyết phủ
………………………………
mùa hạ nóng và có mưa”.
- Ảnh hưởng của dòng biển
nóng Bắc Đại Tây Dương và
gió Tây ôn đới yếu dần.
- “Sông nhiều nước trong mùa
xuân - hạ
…………………………
………………… Ven biển Ca-
xpi là vùng nửa hoang mạc”.
Môi trường ôn đới
lục địa nằm sâu trong
đất liền, biên độ nhiệt
trong năm lớn, lượng
mưa giảm, sông ngòi
có thời kì đóng băng
về mùa đông. Rừng
và thảo nguyên chiếm
phần lớn diện tích.
Giáo án Địa lý 7
c) Môi trường địa trung hải
? Quan sát hình 52.3, cho
biết khí hậu địa trung hải
có gì đặc biệt?
? Sông ngòi và thực vật ở
đây có đặc điểm gì?
- Nhiệt độ tháng 1 thấp nhất là
10
o
C, tháng 7 cao nhất là
23
o
C. Lượng mưa tháng 7 thấp
nhất là dưới 5mm, cao nhất
tháng 1 là 110mm. Mùa thu -
đông thời tiết không lạnh lắm
và có mưa; mùa hạ nóng, khô.
- “Sông ngòi ngắn và dốc,
mùa thu - đông
…………………………
………………… cây lá cứng
và xanh quanh năm”.
Môi trường địa
trung hải ở phía nam,
mưa tập trung vào thu
- đông, mùa hạ nóng
khô, sông ngòi ngắn
và dốc, rừng thưa,
cây lá cứng xanh
quanh năm.
d) Môi trường núi cao
Môi trường núi cao điển
hình là môi trường thuộc
dãy An-pơ.
? Quan sát hình 52.4 cho
biết trên dãy An-pơ có
bao nhiêu đai thực vật?
Mỗi đai bắt đầu và kết
thúc ở độ cao nào?
? Thực vật ở đây có đặc
điểm gì?
- Có 4 đai thực vật: đồng
ruộng, làng mạc (200 - 800m);
rừng hỗn giao (800 - 1800m);
rừng lá kim (1800 - 2200m);
đồng cỏ núi cao (2200 -
3000m).
- “Dãy An-pơ nhận được
nhiều mưa ở các sườn phía
tây ………
………………………………
băng tuyết vĩnh cửu và băng
hà”.
Môi trường núi cao
nhận được nhiều mưa
ở sườn phía tây, thảm
thực vật thay đổi theo
độ cao.
4. Củng cố – luyện tập: (5’)
Giáo án Địa lý 7
- So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục
địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Tại sao khí hậu ở châu Âu lại có sự thay đổi từ tây sang đông?
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài, xem trước và chuẩn bị bài 53: “Thực hành: Đọc, phân tích
lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu”.