Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 ĐỀ TÀI : ĐỀ XUÂT PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG BÀI 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. SINH VIÊN :PHAN THỊ MỸ LINH MÃ SV : 13S9011145 NHÓM : THỨ 3 TIẾT 6,7 LỚP TU3C.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Học sinh kể tên và nhận biết được vât dẫn nhiệt tốt ( kim loại , đồng , nhôm …) và các vât dẫn nhiệt kém như ( không khí , nhựa , bông , gỗ … ) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Hiểu và sử dụng các chất dẫn nhiết , cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong các trường hợp đời sống hằng ngày..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY DỌC + Học sinh chuẩn bị : Cốc , thìa nhôm , thìa nhựa + Giáo viên chuẩn bị : Phích nước nóng , xoong , nhiệt kế , bảng phụ , giấy báo ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém - Thí nghiệm : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành thí nghiêm theo hướng dẫn từ 3-4 phút và các nhóm tiến hành báo cáo kết quả. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Báo cáo kết quả. - cốc nước - Giáo viên rót - Các nhóm cử đại diện báo cáo thìa nóng nước nóng bằng inox nóng hơn thìa nhựa - thìa vào cốc cho inox các nóng . - thìa - Học sinh cho nhựa vào cốc nước nóng một thìa inox và 1 thìa nhựa ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> *HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI: Giáo viên đặt cái xoong ở vị trí trung tâm mà ất cả học sinh có thể quan sát được và yêu câu học sinh trả lời câu hỏi? Xoong và quai xoong thường được làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém ? . Vì sao.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> • TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM NHƯ SAU : Chuẩn bị dụng cụ - mỗi nhóm 2 chiếc cốc giống nhau - Hai tờ giấy báo - Nước nóng - Nhiệt kế. Tiến hành thí nghiệm - Lấy tờ giấy báo quấn thật chặt vào cốc thứ nhất - Lấy tờ giấy báo thứ 2 làm nhăn và cuốn lỏng vào cốc thứ 2 để có nhiều không khí vào ở giữa - Đổ vào cả 2 cốc 1 lượng nước như nhau - Sau 1-2 phút đo nhiệt độ nước trong 2 cốc. Báo cáo kết quả - Nước trong giấy báo nhăn được cuốn lỏng còn nóng hơn nước trong cốc cuốn giấy báo chặt ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> • TRÒ CHƠI NHÌN MẶT ĐOÁN TÊN • Cách tiến hành trò chơi : Các đội quan sát hình ảnh và cho biết tên đồ vật và nói về công dụng của đồ vật đó ( lưu ý khí giáo viên chiếu tranh lên máy chiếu giáo viên cho học sinh 5 giây để quan sát và suy nghĩ hết năm giây đội nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất sẽ được trr lời nếu trả lời sai thì quyề trả lời giành cho đội cò lại .).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bạn hãy nhìn kỹ tôi và cho biết , tôi tên là gì ? Và tôi có công dụng gì ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy nhìn tôi và cho biết tôi tên gì ? Tôi được là bằng chất liệu gì , và đố các bạn biết tôi có công dụng gì.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đố bạn biết tôi là cái gì ? Tôi có công dụng gì đấy?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tôi đố các bạn mọi người thường gọi tôi là cái gì ? Tôi đươc làm bằng gì , và co công dụng gì đó.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>