Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Quy trình công nghệ trực chuyển trung gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 31 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trong thời đại kinh tế mở cửa, đất nước ta đang trong quá trình
phát triển đổi mới để đưa đất nước ta trở thành một nước có nền công nghiệp
mạnh và phát triển ngang tầm với các nước có nền công nghiệp mạnh và
phát triển trên thế giới.
Để làm được điều đó thì ngành công nghiệp nước ta nói chung và ngành
cơ khí nói riêng cần phải nỗ lực hơn nữa, cần nắm bắt và phát triển vượt bậc
hơn nữa.
Việc đào tạo những sinh viên từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là
một điều rất quan trọng, đó sẽ là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế của
nước nhà trong tương lai.
Trong quá trình ngồi trên ghế nhà trường, được sự giúp đỡ chỉ bảo của
các thầy cô đã giúp em tiếp thu được những kiến thức cơ bản về ngành cơ
khí nói chung và cơ khí chế tạo máy nói riêng. Trải qua các khóa học và
thực tập mà nhà trường đã tạo ra cho chúng em, em tự nhận thức được rằng
ngành cơ khí chế tạo máy phát triển sẽ tạo tiền đề và một nền móng vững
chắc để cho ngành công nghiệp phát triển.
Chính vì vậy việc học tập tốt sẽ giúp chúng em sau khi ra trường có thể
tiếp thu từ thực tế, được học hỏi và nâng cao thêm nhiều chuyên môn, nắm
bắt được nhiều quy trình hoạt động của các loại máy. Qua đó thì em có thể
đóng góp phần nào công sức nhỏ bé của mình cho sự phát triển chung của
nền kinh tế nước nhà.
Công ty LILAMA3. JSC là một công ty thuộc Tổng công ty LILAMA
VIỆT NAM. Có trụ sở ở: 927-Đại lộ Hùng Vương- Thành phố Việt Trì. Có
đường quốc lộ 2 đi qua.
Công ty LILAMA3 đảm nhận công việc chính là lắp ráp, sản xuất chế
tạo và sửa chữa các thiết bị cho các công trình, máy móc cho các công ty với
độ chính xác lắp ghép cao như một số sản phẩm: Trục, các loại ren, các mặt
phẳng, rãnh…
Với mô hình sản xuất như vậy đã giúp cho Công ty LILAMA3 phát
triển và tạo được tiếng vang góp phần tăng trưởng cho Tổng công ty


LILAMA VIỆT NAM. Với những đóng góp như vậy công ty đã nhận được
nhiều bằng khen, giấy khen của tổng công ty, các cấp lãnh đạo của Trung
ương và địa phương.
Một số nhà máy điển hình mà công ty thi công: Nhà máy thủy điện
Sông Đà, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, MiWon Việt Nam, Kết cấu thép của
Trung tâm hội nghị Quốc gia, Xi măng Yên Bình…
Không những thế công ty còn vươn ra thị trường thế giới. Công ty đã
thiết kế và chế tạo một số nhà máy thủy điện, nhiệt điện, đóng tàu và xi
măng… cho nước bạn Lào, Campuchia…
Chính vì vậy việc được thực tâp ở một công ty có những thành công
như vậy đã giúp em học hỏi mở mang thêm được nhiều điều, giúp em có
thêm tự tin vào chính bản thân mình sau khi ra trường.
quy trình công nghệ trục truyền trung gian
Yêu cầu kỹ thuật
Độ lệch tâm giữa 40. 30, 25 là 0,01
Độ vuông góc 30 với tâm trục là 0,02
Phay 2 rãnh then 2 đầu
Nguyªn c«ng I. chuÈn bÞ
- Chän ph«i thÐp 45
- Chän ph«i cã φ42 – 45mm; L = 190
- Dao vai ph¶i
- Mòi khoan t«m
- Tèc
- Dao phay ngãng
- Ph«i thÐp 45 φ42 hoÆc φ45
Nguyªn c«ng ii.
1. Kho¶ mÆt ®Çu A (V = 400v/p; t=2; S = 0,02)
2. Khoan t©m ®Çu A (V = 450v/p; t = 1; S = 0,02)
Nguyªn c«ng iii.

1. LÊy dÊu L = 180
2. Kho¶ mÆt ®Çu B (V = 400v/p; t=2; S = 0,02)
3. Khoan t©m ®Çu B (V = 450v/p; t = 1; S = 0,02)
Nguyªn c«ng iV.
1. TiÖn φ42 hoÆc φ45 xuèng φ31; L = 50 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02)
2. TiÖn φ31 xuèng φ25; L = 30 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02)
3. Vót mÐp 2 x 45
0
Nguyªn c«ng V.
1. §æi ®Çu tiÖn ®Çu A
2. TiÖn φ42 xuèng φ31; L = 50 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02)
3. TiÖn φ31 hoÆc φ25 xuèng φ31; L = 30 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02)
3. Vót mÐp 2 x 45
0
Nguyªn c«ng Vi.
Dïng tèc
1. TiÖn ®Çu A φ26 xuèng φ25; (V = 400v/p; t=2; S = 0,2)
2. TiÖn φ31 xuèng φ30; (V = 800v/p; t=1; S = 0,2)
3. TiÖn φ42 hoÆc φ45 xuèng φ40; L = 80 (V = 400v/p; t=1; S = 0,2)
Nguyªn c«ng Vii.
Dïng tèc, quay ®Çu tiÖn ®Çu B
1. TiÖn φ26 xuèng φ25; (V = 400v/p; t = 2; S = 0,02)
2. TiÖn φ31 xuèng φ30; (V = 800v/p; t=1; S = 0,2)
Nguyªn c«ng Viii.
1. KiÓm tra ®é ®ång t©m (dïng ®ång hå so)
2. KiÓm tra ®é vu«ng gãc (dïng ke vu«ng).
Nguyªn c«ng iX.
- Phay r·nh ®Çu A
Nguyªn c«ng iX.
- §æi ®Çu phay r·nh then ®Çu B

Chơng II
Tìm hiểu các loại đồ gá
I. Đồ giá chuyên dùng:
a) Đồ gá đợc chế tạo và thiết kế để gia công cho các loại chi tiết trong 1
nguyên công nhất định.
- Gồm: Đồ gá khoan lỗ, gồ gá tiện lỗ, đồ gá phay rãnh mang cá, do đó
đồ gá đợc chế tạo trên từng loại máy.
- Đồ gá tiện
- Đồ gá khoan
- Đồ gá phay.
- Đồ gá Doa
Phạn vi sử dụng đợc dùng trong sinh hoạt sản xuất.
b) Các bộ phận của đồ gá
- Các chi tiết định vị dùng để xác định vị trí chi tiết của đồ gá. Ví dụ:
chốt đỡ, tấm đỡ.
- Cơ cấu kẹp chặt - để kẹp chặt chi tiết khi gia công trong đồ gá làm cho
chi tiết không thay đổi vị trí trong quá trình gia công.
- Chi tiết dẫn hớng dụng cụ cắt. Ví dụ: ống dẫn hớng khoan.
- ống dẫn hớng theo khoan, mũi khoan hoặc cữ dao phay.
- Thân đồ gá làm nhiệm vụ liên kết các chi tiết ở trên và đợc lắp giáp
thành đồ gá hoàn chỉnh.
- Để gia công một chi tiết khi gia công gá trên đồ gá tối thiểu 3 bậc tự
do, tối đa là 6 bậc tự do.
Ví dụ: Gá trên Êtô
- Gá trên Êtô
- Lực W
II. Đồ gá khoan có tấm dẫn bản lề
- Chi tiết gia công là lắp chặn đầu trục của gối đỡ gia công 6 lỗ để
bắt vít.
- Chi tiết định vị trên bạc số 1

- Mặt đầu 3 bậc
- Mặc trục ngắn (2 bậc) => 5bậc
- Kẹp chặt: vít số 2 bắt lên bạc số 1 vòng đệm chữ C và đai ốc hãm
4 thao tác quay 3
+ Cấu tạo: Bạc số 1 đợc bắt lên mâm quay tiêu chuẩn, ống dẫn 6 đợc bắt
lên tấm dẫn bản lề 7 nhờ 1 chốt quay trục cố định 8
+ Thao tác: Vật đợc lồng qua tay quay để định vị lên tấm số 1 sau đó lắp
vòng đệm chữ C. Xiết tay quay thông qua đai ốc 4 để kẹp => Xoay rấm
dẫn bản lề vào vị trí gia công và khoá vít chữ T rồi tiến hành gia công.
Sau khi gia công xong một lỗ dùng tay quay 9 để quay mâm đi 60
0
rồi
tiếp tục gia công.
III Đồ gá Doa
- Chi tiết gia công là 1 gối đỡ trên mang cá tiện (trục trơn và trục vít me)
phải gia công 3 lỗ.
* Nguyên tắc định vị:
- Mặt đáy 3 bậc
- Mặt cạnh 2 bậc
- Mặt đầu 1 bậc
* Chi tiết định vị
- Kẹp chặt dùng vít bản lề 9, xiết chặt bằng vít bản lề 12, ống dẫn hớng
đợc lắp ở phía trên và phía dới, ống dẫn 13 đợc lắp trên tấm dẫn 15, ống dẫn
14 lắp trên ống 16.
* Chú ý: đồ gá Doa khác với đồ gá khoan là ống dẫn trục bố trí ở 2
phía, phía trên và phía dới.
IV. Đồ gá tiện
a) Đặc điểm: Bắt trục tiếp lên đầu trục chính của máy tiện
- ở độ cao dẫn đến.
- Khoảng an toàn

- Không cân bằng
Chú ý: Khi thiết kế đồ gá tiện thì phải đảm bảo cân bằng về an toàn
b) các loại đồ gá tiện:
+ Mũi tâm trục tâm, lốc thuộc loại đồ gá vạn năng
+ Mũi tâm thép 45 x 45
Đồ gá mũi tâm (T46 Hình 100)
Hình 102 Mũi tâm gắn miếng chống mòn
Mũi tâm khuyết để tiện mặt đầu (hình 102)
+ Hình 103: - Mũi tâm hình cầu dùng để tiện côn đánh lệch ụ động.
+ Trục tâm cấu tạo theo lỗ của chi tiết đã có sẵn, trục tâm có thể làm
bằng then hoặc then hoa nếu lỗ chi tiết cũng có then và then hoa (hình 106).
c) Các loại mâm cặp
- Đặc điểm: Các loại đồ gá vạn năng đợc cấu tạo coi nh phụ ting của
Máy.
- Mâm cặp 2 chấu (Hình 110 Bản vẽ đồ gá) có thể cặp đợc hình
vuông, hình chữ nhật.
- Mâm cặp 3 chấu 2 chấu kẹp đợc nhờ trụ vít số 1 có 2 đoạn ren đợc bắt
trên đai ốc số 2, thao tác vít 12 mâm kẹp cùng ra hoặc cùng vào đúng tâm
của mâm cặp.

d) Mâm cặp 3 chấu (Hình 112)
- 3 chấu kẹp số 1 có răng và ren đầu ăn khớp với bánh răng số 2, bên
trong có ren bàng đầu dùng khoá, tay quay bánh răng số 3 làm cho bánh răng
số 2 quay. Nhờ đĩa ắc xi mét làm 3 chấu cặp cùng ra hoặc cùng vào đúng
tâm.
- Đặc điểm của mâm cặp định đúng tâm chính xác.
- Khi lắp phải thao tác thứ tự đánh số 1, 2, 3, đúng chấu
e) Mâm cặp 4 chấu (hình 113)
- Khi kẹp điều khiển từng chấu một độc lập với nhau, do đó không có
khả năng định tâm

- Muốn xác định tâm ta phải rà và gá
- Mâm cặp thao tác quay 3 vít (chấu kẹp ra vào tâm mâm cặp).
V. Đồ gá tiện (đồ gá chuyên dùng)
1) Đặc điểm:
Đồ gá đợc thiết kế cho một loại sản phẩm và một nguyên công nhất
định trong một quy trình công nghệ của chi tiết chỉ dùng cho sản xuất khi gia
công hàng loạt.
2) Giới thiệu đồ gá chuyên dùng:
+ Cấu tạo (Trang 53 Hình H7 24)
- Gia công 1 trục bậc (ngắn)
- Yêu cầu xén tâm 2 đầu phôi đợc rèn dập
- Định vị: Dùng V định vị 1 (hạn chế 4 bậc)
- Vai của chốt tỳ vào mặt cầu của V (hạn chế 1 bậc)
+ Cơ cấu kẹp chặt:
- Thanh kẹp số 2
- Vít xiết số 3
- Đai ốc số 4
+ Thao tác: Sauk hi chi tiết đợc định vị lên khối V và xiết chặt bằng đai
ốc số 4 nhờ đòn biến động, do đó 2 vít đầu tác dụng lực lên chi tiết. Sau khi
xén mặt đầu Khoan tâm đai ốc, nới đai ốc số 8 nút chốt 5 vào lỗ định vị
phái trên của thân gá. Sau đó điều chỉnh chốt 5 vào lỗ định vị số 8 của thân
gá số 7, xiết đai ốc 8 để tháo, chặn đế quay 6 và tiếp tục đầu B của trục.
Chơng III
Tìm hiểu các loại máy máy tiện vạn năng
* Đặc eđiểm công dụng và các bộ phận chính của Máy
1) Đặc điểm:
Máy thông dụng làm đợc nhiều công việc khác nhau đối với các chi tiết
tròn, xoay, trụ
2) Công dụng:

Gia công các mặt trục ngoài, trụ trong các rãnh mặt đầu, gia công
ren Môđun, có thể khoan khoét doa đạt độ chính xác 7 8 độ máy đạt cấp
6;7
3) Các bộ phận chính của máy
+ Thân máy đợc bắt các bộ phận nh hộp tốc độ, hộp bớc tiến, hộp xe
dao, ụ động, ổ dao vuông; lắp dao ở 4 vị trí trên bàn xe dao.
+ Có tay quay tiến dọc và tiếng ngang, một bàn dao dọc con
ụ động để đúng tâm các chi tiết trục đài có thể lắp mũi khoan doa khi
gia công lỗ.
+ Động cơ lắp ở gần thân máy nối lên hộp tốc độ vi sai
4) Tính năng kỹ thuật của máy
+ Đờng kính phôi gia công lớn nhất 280mm
+ Khoảng cách trung tâm đến trục chính băng máy là 100mm
+ Máy có 3 cỡ từ 710
- Số tốc độ 12
- Số tiến dọc: S = 0,09 0,4
- Số tiến ngang: S = 11
- Số bớc tiến: 36
- Các bớc ren: gồm ren hệ 0,8 14 ly và t = 14 192 mm
* Ren hệ Anh np = 2 ữ24mm
Ren mô đun: m = 0,5 ữ24 mm; Ren hệ Pit Dp = 7 ữ96mm
Máy khoan cần đứng
I. Máy khoan đứng 2135
1. Công dụng:
Dùng để gia công lỗ bằng phơng pháp khoan, khoét, doa các bớc công
việc đều đợc thực hiện cùng một nguyên công trên máy.
Ngoài ra còn có thể cắt ren bằng ta rô trên máy.
+ Trục chính cố định:
- Trục chính có chuyển động quay tròn
- Và chuyển động tiến lên xuống

=> 2 chuyển động đều nằm yên trên trục chính, bàn máy đứng yên khi
cắt.
- Các công việc làm đợc trên máy khoan (h16)
- Khoan lỗ, xoay lỗ, doa thẳng, loẹ côn, ta rô, doa côn
- Đặc tính kỹ thuật của máy:
D = 35mm; khoảng cách chạy trục chính 225mm
2. Chuyển động chính:
Từ đồng cơ 5,2 Kw
(1440 vòng) => I =
31
56
=> II qua 3 tỷ số
=> III quay 2 tỷ số
22 60
60 22
x
=> IV qua tỷ số V trục chính của máy qua
ống bánh răng để lắp dao:
Kn = 3 x 2 x 2 = 12
+ Truyền động tién : S
mm/vòng quay trục chính
từ trục chính
=:
40 25 32
60 62 42
VI x VII=> =>
tỷ số
58
32
hay

28
62
=> VIII qua cơ cấu thu qua 4 tỷ số thanh vít và bánh vít => bánh răng
thanh răng (Z
14
; m = 4) làm cho ống trục chuyển động lên xuống:
S
min
= 1 vòng chính x
40 25 32 28 20 1
4 14
60 62 42 62 65 50
ì ì ì ì ì ì
II Máy khoan cần ngang ký hiệu 2b56
a) Các bộ phận:
1 - Đế bàn máy
2 Trục máy
3 Xà ngang (cần) có thể quay quanh tâm)
5 - Đế gá phôi: đối với máy vanụ năng trụ chính có thể xoay góc

45
0
để khoan lỗ nghiêng
b) Công dụng của máy:
Dùng để gia công nhiều lỗ, các chi tiết lớn nh hộp máy, thân máy.

×