Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De khao sat chat luong giua ky II mon Hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 3 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: Hoá Học 10 Thời gian làm bài: 90 phút Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 1(2,0 điểm): 1/ Tổng các hạt cơ bản trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R bằng 52. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 20. Xác định số khối, điện tích hạt nhân của R. 2/ Xác định vị trí của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Giải thích. 3/ Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự tăng dần tính phi kim: 17Cl; 35Br; 9F Câu 2 (2 điểm) 1/ Viết sơ đồ hình thành liên kết ion (nếu là hợp chất ion) hoặc công thức electron và công thức cấu tạo (nếu là hợp chất cộng hóa trị) để mô tả sự tạo thành liên kết trong các chất sau: MgCl2; HF; K2O; CO2. (Cho biết: 8O; 19K; 6C, 1H; 17Cl; 12Mg; 9F) 2/ Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (có viết rõ các quá trình oxi hóa, tìm hệ số thăng bằng để tổng hợp các quá trình đó): a/ H2S + O2 → SO2 + H2O b/ HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Câu 3 (2 điểm): Viết phương trình xảy ra nếu có (ghi rõ điều kiện phản ứng) trong các thí nghiệm sau: 1/ Sục SO2 vào nước Br2. 5/ Cho Ag2S vào dung dịch HCl loãng 2/ Đốt cháy H2S trong khí Cl2. 6/ Đốt cháy etanol (C2H5OH) 3/ Fe + S 7/ Sục SO2 vào dung dịch NaOH dư. 4/ Sục O3 vào dung dịch KI. 8/ Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm từ KClO3. Câu 4 (2 điểm): 1/ Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm: Cl 2, O2 (ở đktc, tỉ khối so với He là 13,85) phản ứng vừa đủ với 15,5 gam hỗn hợp Y gồm: Al, Cu thu được a gam chất rắn. Xác định % khối lượng các chất trong Y. 2/ Sục từ từ 8,96 lít SO2 (ở đktc) vào 250 ml Ba(OH)2 1M. Kết thúc thí nghiệm thu được b gam chất rắn A và dung dịch B chứa c gam chất tan. Xác định b, c. Câu 5 (1,0 điểm) 1/ Đốt cháy hoàn toàn m gam pirit sắt trong bình O2 vừa đủ thu được (m-12) gam chất rắn X và khí Y. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm: Ca, Na vào nước thu được dung dịch trong suốt Z có khối lượng tăng lên là 16,7 đồng thời có 8,96 lít khí bay ra (ở đktc). Sục từ từ Y vào Z, kết thúc phản ứng thu được b gam chất rắn B. Xác định b. 2/ Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 tỉ lệ khối lượng là 11:15 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, a% SO2, còn lại là O2. Cho Y đi từ từ qua tháp tổng hợp SO 3 thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H 2 là 1014/61. Xác định hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Cu = 64; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Cl = 35,5; He = 4; N = 14; C = 12; S = 32; H = 1; O = 16 ---------------------------------------- Hết -----------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM Câu/Đ Ý/Đ Nội dung 1/2 1/1 Theo bài ra ta có hệ: Z+ N = 52; 2Z - N = 20 Giải hệ: Z = 24; N = 28  A = 52 Điện tích hạt nhân 24+ Chú ý: Nếu không có dấu điện tích không cho điểm 2/0,75 Che: [Ne]3s23p4  chu kì 3; nhóm VIA; ô thứ 16 Giải thích: chu kì 3 vì có 3 lớp e; nhóm VIA vì có 6 e hóa trị và là nguyên tố p 3/0,25 Sắp xếp: Br < Cl < F 2/2 1/1 Viết đúng sơ đồ hình thành lk ion cho 2 chất: MgCl2 và K2O Viết CTe và CTCT cho 2 chất: HF và CO2 2/1 CB đủ các bước: Viết quá trình; tổng hợp quá trình; điền hệ số 1 pư 0,5 Chú ý: Nếu không viết quá trình, chỉ điền mỗi hệ số chỉ cho 0,125/1 pư 3/2 Viết đúng, đủ cho 1 pư = 0,25. Chú ý: 5 không xảy ra pư nếu viết ptr trừ 0,25 điểm. 4/2 1/1 Áp dụng qui tắc đường chéo tìm ra số mol Cl2 = 0,15; O2 = 0,1 Viết đúng các quá trình theo bảo toàn e Gọi số mol: Al = x; Cu = y Lập hệ ptr: 27x + 64y =15,5; 3x + 2y = 0,7 Giải hệ x = 0,1; y = 0,2 và %Al = 17,42%; %Cu = 82,58% 2/1 Tính số mol SO2 = 0,4 mol; số mol Ba(OH)2 0,25 mol Viết đúng 2 ptr phản ứng theo đúng thứ tự: SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O (1) SO2 + BaSO3 + H2O  Ba(HSO3)2 (2) Chú ý: HS có thể làm cách 2: viết 2 ptr từ SO 2 trực tiếp với Ba(OH)2 nhưng phải tính tỉ lệ số mol để kết luận sinh ra 2 muối rồi mới viết phương trình. Nếu không kết luận loại muối mà tự viết 2 ptr từ SO 2 trực tiếp với Ba(OH)2 thì không cho điểm cả ý 2. Đặt số mol vào 2 pư và tính được số mol BaSO3 = 0,1; Ba(HSO3)2 = 0,15 b = 21,7 gam; c = 44,85 gam. t 0c 5/2 1/1 Pư: 2FeS2 + 11/2O2   Fe2O3 + 4SO2 (1) x  x/2 2x (mol). 2/1. Gọi số mol FeS2 = x x x.120  12  .160  x 0,3  số mol: SO2 = 0,6 mol 2 Ptr: Cho Ca, Na vào nước có Pư: số mol H2 = 0,4 mol  Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 (2) Na + H2O  NaOH + 1/2H2 (3)  a 17,5 Từ khối lượng dung dịch tăng lên có ptr: a- 0,4.2 = 16,7 Gọi số mol Ca; Na lần lượt là y, z Lập hệ: 40y + 23z = 17,5; y + z/2 = 0,4 Giải hệ: y = 0,15; z = 0,5  số mol: Ca(OH)2 = 0,15 mol; NaOH = 0,5 mol Viết các pư có thể xảy ra theo đúng thứ tự (4 ptr) SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O (4) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (5) SO2 + Na2SO3 + H2O  2NaHSO3 (6) SO2 + CaSO3 + H2O  Ca(HSO3)2 (7) Tính được số mol CaSO3 = 0,15  b = 0,15.120 = 18 gam Pư:. Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 1,0. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> t 0c. 2FeS + 7/2O2   Fe2O3 + 2SO2 (1) x  7/4x x/2 x (mol) t 0c. 2FeS2 + 11/2O2   Fe2O3 + 4SO2 (2) x  11/4x x/2 2x (mol) Từ tỉ lệ khối lượng 2 muối  tỉ lệ số mol 1:1. Gọi số mol từng muối là x. Chọn số mol của Y là 100 mol  số mol: N2 = 84,8 mol  số mol O2 ban đầu = 21,2 mol Số mol SO2 và O2 dư = (x+2x) + (21,2-11/4x-7/4x) = 15,2 giải được x = 4 Vậy hỗn hợp Y gồm: N2 84,8 mol; SO2 12 mol và O2 dư 3,2 mol Viết pư và nhận xét tính hiêu suất theo O2 gọi số mol O2 pư là y Giải được y = 2,4 và tính h/s = 75%. 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×