Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

ĐỘNG VẬT VÀ SỰ SINH SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 31 trang )

KHOA HỌC CƠ BẢN

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:

ĐỘNG VẬT VÀ
SỰ SINH SẢN


SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
I. Cơ quan sinh dục:
1. Phân hố giới tính, cơ quan sinh sản chun biệt.
2. Phân hố lưỡng tính, đơn tính.
II. Các hình thức sinh sản:
1. Sinh sản vơ tính
2. Sinh sản hữu tính


I. Cơ quan sinh dục ở
động vật:


1. Phân hố giới tính, cơ quan sinh sản
chun biệt:
Sự sống đầu tiên xuất hiện, có thể phát triển từ
các phân tử tự sao RNA. Các động vật đầu tiên
trên trái đất chưa có sự phân hố giới tính(bọt
biển, trùng roi). Theo quy luật của chon lọc tự
nhiên động vật dần phân hố giới tính (phân hố
con đực và con cái). Cơ quan sinh sản từ chổ
chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến có cơ


quan sinh sản rõ ràng.


2. Cấu tạo cơ quan sinh dục:
• Các cơ quan sinh sản đực cái cùng nằm trên một
cơ thể (gọi là lưỡng tính).
Ví dụ : giun đất, ốc sên Châu Phi…
• Các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên các cơ thể:
cơ thể đực, cơ thể cái (gọi là đơn tính).
Ví dụ : tinh tinh, chó, mèo…


a. Cấu tạo cơ quan sinh dục của động vật
thụ tinh ngồi:
• Đại diên: lưỡng cư (ếch, nhái), cá (cá chép),…

• A. ếch đực, B. ếch cái. 1. thận, 2. tuyến trên thận, 3. ống
vonpha, 4. bóng đái, 5. thể mỡ, 6. tinh hoàn, 7. ống dẫn
tinh, 8. túi tinh, 9. phễu, 10. buồng trứng, 11. ống dẫn
trứng, 12. tử cung, 13. xoang huyệt.


b. Cấu tạo cơ quan sinh dục của động vật
thụ tinh trong: (ví dụ: người)


Hệ thống sinh sản nữ

Cấu tạo bên trong cơ quan
sinh dục ở người



II. Các hình thức sinh
sản ở động vật:


1. Sinh sản hữu tính
a. KHÁI NIỆM
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra
cá thể mới có sự tham gia của hai giao tử đực và
cái, hình thức này ln kèm theo sự tổ hợp vật
chất di truyền.


Tế bào mầm phân
chia giảm phân
Nỗn bào

Tinh bào

Hình thành
tinh trùng
và trứng

Thụ tinh

Phát triển
phôi thai

Trứng

Tinh trùng

n

n
2n

Hợp tử


b. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH

Giao phối

Tự phối


Các hình thức thụ tinh
Tự phối
(tự thụ tinh)

Giao phối
(thụ tinh chéo)

• SL tham gia: 1 cá thể • SL tham gia: 2 cá thể
• K/n: Một cá thể có thể • Giao tử đực của cá
thể này thụ tinh với
hình thành cả giao tử
giao tử cái của cá thể
đực và giao tử cái.

kia để hình thành cơ
Giao tử đực và giao
thể mới.
tử cái của cá thể này
• Đại diện: Giun đất,
thụ tinh với nhau.
chim, thú
• Đại diện: Bọt biển


Các hình thức thụ tinh
Thụ tinh ngồi

Thụ tinh trong

- Thụ tinh xảy ra ngoài - Thụ tinh xảy ra bên
cơ thể và trong môi
trong cơ quan sinh dục
trường nước
cái.
- Cơ quan sinh dục là - Con đực có cơ quan
một ống dẫn thẳng ra sinh dục phụ để
ngoài.
chuyển tinh dịch vào

thể
con
cái.
- Hiệu suất thụ tinh
thấp


- Hiệu suất thụ tinh cao


c. Các hình thức sinh sản hữu tính

Đẻ trứng
Các hình thức
sinh sản hữu
tính

Đẻ trứng thai
Đẻ con


 Đẻ trứng
- Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ ( Bị
sát, cơn trùng, chim), hoặc thụ tinh ngoài sau
khi đẻ.( cá, ếch nhái….).
- Trứng được thụ tinh nở thành con non.


 . Đẻ trứng thai ( nỗn thai sinh)
• Trứng giàu nỗn hồng đã được thụ tinh nở
thành con sau đó được đẻ ra ngồi ( cá kiếm,
cá mú…)


 . Đẻ con( thai sinh)
• Phơi được bảo vệ thu nhận chất dinh dưỡng từ

mẹ đến giai đoạn sống độc lập.
• Một số con sinh ra thuộc loại khỏe, tự đi kiếm
ăn sau khi sinh.
• Đa số con non yếu được bố mẹ nuôi dưỡng.


2. Sinh sản vơ tính:
- Phân đơi
- Nảy chồi
- Phân mảnh
- Trinh sản


a. Sinh sản vơ tính ở động vật
đơn bào:
Sinh vật đơn bào sinh sản vơ tính theo
kiểu phân chia trực phân, khơng thấy có
biến đổi NST (vi khuẩn). Q trình sinh sản
theo cơ chế phân bào nguyên nhiễm giống
như sự gián phân (phân bào có thoi phân
bào) của các sinh vật nhân chuẩn.


Sinh sản vơ tính ở động
vât đơn bào


b. Sinh sản vơ tính ở động vật đa bào:
• Hiện tượng sinh sản vơ tính của sinh vật đa
bào thể hiện qua sự hình thành một cơ thể

mới từ một phần cơ thể mẹ. Bộ phận hình
thành cơ thể con có thể là một tế bào, một
nhóm tế bào hoặc một cơ quan.


 Sinh sản vơ tính ở động vật đa bào
bậc thấp:
- Sự nảy chồi: dựa trên phân bào nguyên nhiễm
nhiều lần để tạo thành một chồi con, sau đó chồi
con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới. (ví dụ:
thuỷ tức)
- Phân mảnh: Phân mảnh dựa trên mảnh vụn vỡ
của cơ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo
ra cơ thể mới(ví dụ: giun đốt, bọt biển)
- Sự tái sinh:  Khi cắt sao biển ra làm nhiều mảnh
phần nào dính đĩa trung tâm thì phần đấy sẽ tái
sinh thành 1 cơ thể mới


Nảy chồi ở thuỷ tức


 Sinh sản vơ tính của động vật đa bào bậc cao (đvbc):

- Đvbc có hiện tượng sinh sản vơ tính song rất ít,
thường các động vật bậc cao chỉ có khả năng tái sinh.
Đó là khả năng tái sinh lại một phân cơ thể bị mất đi.
Như khi thằn lằn có đi bị rụng có thể tái sinh đi mới.
Gan của nhiều động vật có vú kể cả con người có thể tái
sinh sau khi bị cắt đi một phần.

- Tuy nhiên, ở người và một số động vật bậc cao vẫn có
hiện tượng sinh sản vơ tính. Hiện tượng này được thể
hiện trong giai đoạn phát triển phôi sớm, trong trường
hợp từ một phơi ban đầu có thể tách thành hai, ba phơi,
sau đó mỗi phơi phát triển thành các cơ thể độc lập
(song sinh, tam sinh, cùng trứng).


×