Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng sacombank chi nhánh thủ đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.63 KB, 70 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH – BẢNG BIỂU 6
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ 3
1.1. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu 3
1.1.2. Phương thức thanh toán chuyển tiền 3
1.1.3. Phương thức thanh toán nhờ thu 6
1.2. Đặc điểm của giaodịch L/C 11
1.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên : 11
1.2.2. L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa : 11
1.2.3. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào
chứng từ: 12
1.2.4. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: 13
1.3. Quy trình nghiệp vụ trong giao dich L/C 13
1.3.1. Các bên tham gia 13
1.3.2. Quy trình nghiệp vụ L/C 14
1.4. Những nội dung chủ yếu của L/C 15
1.4.1.Những nội dung chủ yếu 15
1.4.2. Văn bản dẫn chiếu 18
1.5. Lợi ích, rủi ro của các bên tham gia giao dịch L/C 19
1.5.1. Đối với nhà xuất khẩu : 19
1.5.1.1. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu 19
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
Chuyên đề tốt nghiệp
1.5.1.2. Lợi ích đối với nhà xuất khẩu 19
1.5.2. Đối với nhà nhập khẩu 20


1.5.2.1. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu 20
1.5.2.2. Lợi ích đối với nhà nhập khẩu 20
1.5.3. Đối với Ngân hàng phát hành 20
1.5.3.1. Rủi ro đối với Ngân hàng phát hành 20
1.5.3.2. Lợi ích đối với Ngân hàng phát hành 21
1.5.4. Đối với các ngân hàng khác 21
1.6. Các loại thư tín dụng cơ bản 22
1.6.1. Thư tín dụng có thể hủy ngang 22
1.6.2. Thư tín dụng không thế hủy ngang 23
1.6.3. Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận 23
1.6.4. Thư tín dụng chuyển nhượng 23
1.6.5. Thư tín dụng giáp lưng 24
1.6.6. Thư tín dụng tuần hoàn 24
1.6.7. Thư tín dụng đối ứng 24
1.6.8. Thư tín dụng điều khoản đỏ 25
CHƯƠNG 2 26
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK
CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 26
2.1. Giới thiệu chung về chi nhánh ngân hàng 26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Sacombank
26
2.1.2. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô. 30
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức 30
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 31
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.2.3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh
Thủ Đô 32
2.1.3. Các sản phẩm - dịch vụ 34

2.2. Quy trình thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
35
2.2.1. Đối với thư tín dụng xuất khẩu 35
2.2.2. Đối với thư tín dụng nhập khẩu 37
2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô 40
2.2.4. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ tại Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô 41
2.3. Đánh giá chung về hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương
thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Thủ Đô 48
2.3.1. Những kết quả đạt được 48
2.3.2. Nhưng tồn tại và nguyên nhân 49
2.3.2.1. Những tồn tại tại Chi nhánh 49
2.3.2.2. Nguyên nhân 50
CHƯƠNG 3 52
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK
CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 52
3.1. Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín
dụng chứng từ tại chi nhánh 52
3.2. Giải pháp hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
53
3.2.1. Các giải pháp từ cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước 53
3.2.2. Các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước 54
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
Chuyên đề tốt nghiệp
3.2.3. Các giải pháp từ Ngân hàng Sacombank Chinh nhánh Thủ Đô
55
3.2.3.1. Tăng cường hoạt động Marketing 55
3.2.3.2. Nâng cao năng lực, trình độ cho nhân viên TTQT 56

3.2.3.3. Hoàn thiện các nghiệp vụ thanh toán 57
3.2.3.4. Tăng cường nguồn ngoại tệ phục vụ TTQT 59
3.2.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động
TTQT 60
3.2.3.6. Hoàn thiện và đổi mới công nghệ thanh toán 61
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHđCĐ Ngân hàng được chỉ định
NHTB Ngân hàng thông báo
NHXN Ngân hàng xác nhận
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHPH Ngân hàng phát hành
SACOMBANK Ngân hàng Sài Gòn – Thương Tín
TTQT Thanh toán quốc tế
L/C Thư tín dụng
NH Ngân hàng
NHNK Ngân hàng nhập khẩu
NK Nhập khẩu
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH – BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Trình tự nghiệp vụ chuyển tiền 4
Sơ đồ 1.2 : Trình tự nhờ thu phiếu trơn 8
Sơ đồ 1.3: Trình tự nhờ thu kèm chứng từ 9
Sơ đồ 1.4. Trình tự nghiệp vụ thanh toán L/C 14
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh

Thủ Đô 30
Bảng 2.1 : Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng 2006 - 2008 32
Hình 2.1: Lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh các năm 2006 - 2008
33
Bảng 2.2 : Doanh số Thanh toán xuất nhập khẩu của Chi nhánh
Thủ Đô 41
Bảng 2.3: Giá trị L/C được mở qua các năm 2006, 2007, 2008 43
Hình 2.2 : Tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại Chi nhánh 45
Bảng 2.4 : Trị giá đòi tiền L/C xuất khẩu qua các năm
tại Chi nhánh Thủ Đô 47
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế , hoạt động mua bán hàng hóa giữa
các quốc gia ngày càng phát triền, cùng với sự phát triển đó đòi hỏi hoạt động
thanh toán cần phải diễn ra thuận lợi hơn cho các bên tham gia vào thương
mại quốc tế.
Sau thời gian được thực tập tại phòng Thanh toán quốc tế của Ngân hàng
Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô, cùng với việc tham khảo tài liệu, em nhân
thấy phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được áp dụng phổ biến nhất
trong hoạt động thanh toán quốc tế. Phương thức thanh toán này phù hợp và
rất hiệu quả với bối cảnh hiện nay, nó bảo đảm an toàn trong khâu thanh toán
so với các phương thức khác.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Sacombank nói chung và Chi nhánh
Thủ Đô của Ngân hàng Sacombank nói riêng đã tích cực hoàn thiện các hoạt
động thanh toán quốc tế để đáp ứng tốt hơn cho khách hàng khi tham gia vào
hoạt động xuất nhập khẩu. Chính vì lý do này mà em chọn đề tài cho chuyên
đề tốt nghiệp của mình là : “Hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô.” Qua đề tài này
em mong muốn có thể đi sâu vào tìm hiểu hoạt động thanh toán quốc tế của

ngân hàng, đồng thời tìm ra giải pháp để hoàn thiện hoạt động thanh toán
quốc tế của ngân hàng nói chung và phương thức tín dụng chứng từ nói riêng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức
tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Sacombank chi nhanh Thủ Đô.
Phạm vi nghiện cứu : Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ của chi nhánh từ năm
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Phương pháp nghiên cứu :
Chuyên đề sử dụng tổng hợp những phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp trên cơ sở các số
liệu thống kê của Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô qua các năm.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, thì chuyên đề của em bao gồm 3 phần :
Chương 1 : Khái quát về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán bằng phương thức tín
dụng chứng từ tại Ngân hàng Sacombank chi nhanh Thủ Đô .
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
2
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu
Khái niệm : Là phương thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi
hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn

sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường
theo định kỳ như đã thỏa thuận.
Như vậy, phương thức ghi sổ có các đặc điểm :
- Không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng là người mở tài
khoản và thực hiện thanh toán.
- Chỉ có hai bên tham gia thanh toán là nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
- Chỉ mở tài khoản biên, không mở tài khoản song biên. Nếu người nhập
khẩu mởi tài khoản để ghi thì tài khoản này chỉ là tài khoản theo dõi, không
có hiệu lức thanh quyết toán.
- Hai bên mua bán phải thực sự tin tưởng lẫn nhau.
- Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng cho một loạt các chuyến
hàng thường xuyên, định kỳ trong một thời gian nhất định.
- Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá hàng hóa trả
tiền ngay( chênh lệch là do yếu tố lãi suất và rủi ro tín dụng ).
1.1.2. Phương thức thanh toán chuyển tiền
Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng ( người
chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển theo một số tiền nhất
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
3
Chuyên đề tốt nghiệp
định cho một người khác ( người hưởng lơi ) theo một địa chỉ nhất định và
trong một thời gian nhất định.
Các bên tham gia
- Người yêu cầu chuyển tiền(Remitter): là người yêu cầu ngân hàng thay
mình thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài. Họ thường là người nhập khẩu,
mắc nợ hoắc có nhu cầu chuyển vốn.
- Người thụ hưởng (Beneficicary): là người nhận được số tiền chuyển tới
thông qua ngân hàng. Họ thường là người xuất khẩu, chủ nợ hoặc nói chung
là người yêu cầu chuyển tiền chỉ định.
- Ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyển tiền (Remitting bank): là ngân hàng

phục vụ người chuyển tiền.
- Ngân hàng trả tiền (Paying bank):là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho
người thụ hưởng.Thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh ngân hàng chuyển
tiền và ở nước người thụ hưởng.
Quy trình thực hiện
Sơ đồ 1.1: Trình tự nghiệp vụ chuyển tiền
(3)

(2) (4)
(1)
( Nguồn : Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê )
(1): Giao dịch thương mại.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
4
NH chuyển tiền
Người chuyển tiền Người hưởng lợi
NH Đại lý
Chuyên đề tốt nghiệp
(2): Người mua sau khi nhận hàng tiến hành viết đơn yêu cầu chuyển
tiền ( bằng thư hoặc bằng điện)cùng với uỷ nhiệm chi(nếu có tài khoản mở
tại ngân hàng) gửi đến ngân hàng phục vụ mình.
(3): Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra chứng từ nếu thấy hợp lệ thì tiến
hành chuyển tiền qua ngân hàng dại lý.
(4): Ngân hàng đại lý tiến hành chuyển tiền chongười hưởng lợi.
Các yêu cầu về chuyển tiền.
- Muốn chuyển tiền phải có giấy phép của Bộ chủ quản hoặc Bộ Tài
chính, hợp đồng mua bán ngoại thương, giấp phép kinh doanh xuất nhập
khẩu, bộ chứng từ, UNC ngoại tệ và phí chuyển tiền.
- Trong đơn chuyển tiền cần ghi đầy đủ tên, địa chỉ của người hưởng
lợi,số tài khoản nếu người hưởng lơi yêu cầu,số ngoại tệ,loại ngoại tệ, lý do

chuyển tiền và những yêu cầu khác ,sau đó ký tên và đóng dấu.
Có thể thấy rằng, phương thức chuyển tiền là phương thức thành toán
đơn giản, trong đó , người chuyển tiền và người nhậnj tiền tiến hành thanh
toán trực tiếp với nhau. Ngân hàng khi thực hiện chuyển tiền chỉ đóng vai trò
trung gian thanh toán theo ủy nhiệm để hưởng hoa hồng và không bị ràng
buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng.
Tuy nhiên việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí của người mua.
Người mua sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyển tiền, hoặc cố
tình dây dưa, kéo dài thời hạn chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn của người
bán, dó đó, làm cho quyền lợi của người bán không được bảo đảm. chính vì
nhược điểm này mà trong ngoại thương chuyển tiền thường chỉ được áp dụng
trong các trường hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
5
Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.3. Phương thức thanh toán nhờ thu
Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bến bán ( nhà xuất khẩu)
sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình
xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua ( nhà nhập
khẩu ) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện
và điều khoản khác.
Nhờ thu là phương thức thanh toán quốc tế có ưu điểm cơ bản là đã dung
hòa được tính an toàn và rủi ro so với phương thức ứng trước và phương thức
ghi sổ nhưng lại giảm được chi phí so với phương thức tín dụng chứng từ. Cụ
thể là :
- Phương thức ghi sổ : An toàn cho nhà nhập khẩu, nhưng rủi ro đối với
nhà xuất khẩu
- Phương thức ứng trước: An toàn cho nhà xuất khẩu, nhưng rủi ro đối
với nhà nhập khẩu.
Trong khi đó, bằng cách sử dụng ngân hàng như một trung gian thu hộ

số tiền ở người mua trả cho người bán, phương thức nhờ thu có thể :
- Giảm đước rủi ro cho cả hai bên nhập khẩu và xuất khẩu.
- Hạn chế sự châm trễ trong việc nhận tiền đối với nhà xuất khẩu và nhận
hàng đối với nhà nhập khẩu.
- Giảm được chi phí giao dịch so với tín dụng chứng từ.
Các bên tham gia gồm 4 bên:
- Người nhờ thu là bên giao chỉ thị nhờ thu cho một ngân hàng, thông
thường là người xuất khẩu, cung ứng dịch vụ.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
6
Chuyên đề tốt nghiệp
- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng mà người nhờ thu đã giao chỉ thị
nhờ thu.
- Ngân hàng thu là bất kỳ một ngân hàng nào ngoài ngân hàng chuyển
tiền thực hiện quá trình nhờ thu.
- Người trả tiền là người mà chứng từ xuất trình đòi tiền anh ta,là người
nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ được cung ứng( người mua).
Các hình thức của phương thức nhờ thu.
Theo loại hình người ta có thể chia thành nhờ thu phiếu trơn, và nhờ thu
kèm chứng từ.
Nhờ thu phiếu trơn:
Đây là phương thức thanh toán trong đó người người bán uỷ thác cho
Ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn
chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho cho người mua không qua Ngân hàng.
Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu phải trải qua các bước sau:
(1): Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho người mua,
họ sẽ lập một hối phiếu đòi tiền người mua và uỷ thác cho ngân hàng của
mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu.
(2): Ngân hàng phục vụ người bán kiểm tra chứng từ, sau đó gửi thư uỷ
thác nhờ thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nước người mua

nhờ thu tiền.
(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu (nếu trả tiền
ngay) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu).
(4): Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho người bán thông qua
ngân hàng chuyển chứng từ. Nếu chỉ là chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng giữ
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
7
Chuyên đề tốt nghiệp
hối phiếu hoặc chuyển lại cho người bán. Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng
sẽ đòi tiền ở người mua và thực hiện việc chuyển tiền như trên.
Sơ đồ 1.2 : Trình tự nhờ thu phiếu trơn.
(2)
(4)
(1) (4) (4) (3)
Gửi hàng & Chứng từ
( Nguồn : Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê )
Phương thức nhờ thu phiếu trơn chỉ áp dụng trong các trường hợp người
bán và người mua tin cậy lẫn nhau hoặc là có quan hệ liên doanh với nhau
giữa công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau. Hoặc trong trường
hợp thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất khẩu hàng hoá.
Phương thức nhờ thu phiếu trơn không áp dụng thanh toán nhiều trong
mậu dịch và nó không đảm bảo quyền lợi cho người bán. Đối với người mua,
áp dụng phương thức này cũng gặp nhiều bất lợi, vì nếu hối phiếu đến sớm
hơn chứng từ, người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao
hàng của người bán có đúng hợp đồng hay không.
Nhờ thu kèm chứng từ:
Đây là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ
tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ và bộ
chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47

8
NH Chuyển chứng từ
NH thu & xuất trình
chứng từ
Người bán Người mua
Chuyên đề tốt nghiệp
nhận trả tiền hối phiếu thì Ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho
người mua để nhận hàng.
Sơ đồ 1.3: Trình tự nhờ thu kèm chứng từ
(2)
(4)
(1) (4) (4) (3)
Gửi hàng

( Nguồn : Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê )
(1): Người bán sau khi gửi hàng cho người mua, lập bộ chứng từ nhờ
ngân hàng thu hộ tiền. Bộ chứng từ gồm hối phiếu và các chứng từ gửi hàng
kèm theo.
(2): Ngân hàng phục vụ người bán uỷ thác cho ngân hàng đai lý của
mình ở nước người mua nhờ thu tiền.
(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền. Ngân hàng chỉ trao
chứng từ gửi hàng cho người mua nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận hối
phiếu.
(4): Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho nguời bán thông qua ngân hàng
chuyển chứng từ.
Trong nhờ thu kèm chứng từ, người bán ngoài việc nhờ thu hộ tiền còn
có việc nhờ ngân hàng khống chế chứng từ vận tải đối với người mua. Với
cách khống chế này thì quyền lợi người bán được đảm bảo hơn.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
9

NH Chuyển chứng từ NH thu & xuất trình
chứng từ
Người bán Người mua
Chuyên đề tốt nghiệp
Tuy nhiên, nó có nhược điểm là người bán không khống khế được việc
trả tiền của người mua, người mua có thể kéo dài thời gian trả tiền khi thấy
tình hình thị trường bất lợi cho họ hay việc trả tiền tiến hành quá chậm
chạp.Mặt khác, Ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thu tiền hộ, chứ
không có trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua.
1.1.4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Tại Điều 2, UCP 600, tín dụng chứng từ được định nghĩa: Tín dụng
chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế
nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc
thanh toán khi xuất trình phù hợp.Trong phương thức L/C, các ngân hàng
thực hiện trả tiền theo cam kết của mình.
Trong phương thức L/C, có ba mối quan hệ hợp đồng được hình thành:
Hợp đồng 1, bao gồm quan hệ giữa người mua và người bán: Được thể
hiện bằng các điều khoản quy định trong hợp đồng mua bán, bao gồm các chi
tiết liên quan đến số lượng và chất lượng hàng hóa, cơ sở giá cả, ngày gửi
hàng và ngày dự kiến hàng tới đích. Ngoài ra, trong hợp đồng mua bán, còn
có điều khoản quy định về phương thức thanh toán. Nếu người mua và người
bán đồng ý chọn phương thức L/C thì cũng phải được thể hiện thành điểu
khoản trong hợp đồng mua bán.
Hợp đồng 2, bao gồm quan hệ giữa nhà nhập khẩu ( người làm đơn mở
L/C) và NHPH L/C. Mối quan hệ hợp đồng này được thể hiện bởi tất cả hoặc
bất cứ một trong các loại hợp đồng sau đây giữa nhà nhập khẩu và NHPH
L/C:
- Các điều kiện và điều khoản quy định trong bất kỳ thủ tục nào được ký
bởi nhà nhập khẩu, trên cơ sở đó , ngân hàng phát hành L/C trên danh nghĩa
của người mua .

Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
10
Chuyên đề tốt nghiệp
- Các điều kiện và điều khoản chung được ký bởi nhà nhập khẩu về biện
pháp bảo đảm tín dụng, trong đó có điều khoản thể hiện việc thế chấp số hàng
hóa liên quan cho NHPH L/C
- Các điều kiện và điều khoản thể hiện trong đơn mở L/C được ký bởi
người mua gửi NHPH
Hợp đồng 3, bao gồm quan hệ hợp đồng giữa NHPH và nhà xuất khẩu.
Mối quan hệ này là hệ quả của 2 mối quan hệ trên, nhưng lại là một nghĩa vụ
hợp đồng đọc lập của NHPH, thể hiện cam kết của NHPH đối với nhà xuất
khẩu, và là cơ sở để thanh toán khi nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ
phù hợp.
1.2. Đặc điểm của giaodịch L/C
1.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên :
L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên NHPH và nhà xuất khẩu.
Mọi yêu cầu và chỉ thị của nhà nhập khẩu đã do NHPH đại diện, do đó, tiếng
nói chính thức của nhà nhập khẩu không được thể hiện trong L/C.
1.2.2. L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa :
Về bản chất, L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại
thương hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này là cơ sở để hình thành giao dịch
L/C. Trong mọi trường hợp, ngân hàng không liên quan đến hoặc bị ràng
buộc vào hợp đồng như vậy, ngay cả khi L/C có bất cứ dẫn chiếu nào đến hợp
đồng này.
Như vậy, L/C có tính chất quan trọng, nó được hình thành trên cơ sở của
hợp đồng ngoại thương, nhưng sau khi được thiết lập, nó lại hoàn toàn độc
lập với hợp đồng này. Một khi L/C được mở và đã được các bên chấp nhận,
thì cho dù nội dung của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không,
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
11

Chuyên đề tốt nghiệp
cũng không làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến
L/C
1.2.3. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào
chứng từ:
Các ngân hàng, chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết
định xem trên bề mặt của chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp hay
không. Như vậy, các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trong đặc biệt,
nó là bằng chứng về việc giao hàng của người bán, là đại diện cho giá trị hàng
hóa đã được giao, do đó, chúng trở thành căn cứ để ngân hàng trả tiền, là căn
cứ để nhà nhập khẩu hoàn trả tiền cho ngân hàng, là chứng từ đi nhận hàng
của nhà nhập khẩu Việc nhà xuất khẩu có thu được tiền hay không, phụ
thuộc duy nhất vào xuất trình chứng từ có phù hợp, đồng thời, ngân hàng
cũng chỉ trả tiền khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp, nghĩa là ngân hàng
không chịu trách nhiệm về sự thật của hàng hóa mà bất kỳ chứng từ nào đại
diện.
Khi chứng từ xuất trình là phù hợp, thì NHPH phải thanh toán vô điều
kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hóa có thể không được giao
hoặc được giao không hoàn toàn đúng như ghi trên chứng từ. Như vậy, việc
thanh toán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hóa, nếu hàng
hóa không khớp với chứng từ, thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyết với
nhau trên cơ sở hợp đồng mua bán , không liên quan đến ngân hàng. Chỉ
trong trường hợp chứng từ không phù hợp, mà ngân hàng vẫn thanh toán cho
người xuất khẩu, thì ngân hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm, bởi vì người
nhập khẩu có quyên từ chối thanh toán lại tiền cho ngân hàng.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
12
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.4. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ:
Nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C là phải tuân thủ chặt chẽ bộ chứng

từ. Để được thanh toán, người xuất khẩu phải lập được bộ chứng từ phù hợp,
tuân thủ chặt chẽ các điều khoản của L/C , bao gồm số loại, số lượng mỗi loại
và nội dung chứng từ phải đáp ứng được chức năng của chứng từ yêu cầu.
1.3. Quy trình nghiệp vụ trong giao dich L/C
1.3.1. Các bên tham gia
Người yêu cầu mở L/C : Còn được gọi là người mở hay người xin mở
L/C, là bên mà L/C được phát hành theo yêu cầu của họ. Trong thương mại
quốc tế, người yêu cầu thường là người nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục
vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền
cho người thụ hưởng L/C.
Người thụ hưởng L/C : Còn gọi là người hưởng hay người hưởng lợi, là
bên được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh
toán theo L/C. Tùy hoàn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng có thể có những tên
gọi khác nhua như : người bán, nhà xuất khẩu, người ký phát hối phiếu, người
thắng thầu.
NHPH : Là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo đơn của người yêu
cầu , nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho người yêu cầu. NHPH thường được hai
bên mua bán thỏa thuận và quy định trong hợp đồng. Nếu không có sự thỏa
thuận nào trước, thì nhà nhập khẩu được phép chọn NHPH.
NHTB : Là ngân hàng thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng
theo yêu cầu của NHPH. NHTB thường là ngân hàng đại lý hay một chi
nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
13
Chuyên đề tốt nghiệp
NHXN: Là ngân hàng bổ sung sự xác nhận của mình vào L/C theo yêu
cầu hoặc theo sự ủy quyền của NHPH.
NHđCĐ : Là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết
khấu. Đối với L/C có giá trị tự do, thì bất kỳ ngân hàng nào đều có thể trở
thành NHđCĐ. Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của NHđCĐ giống như NHPH

khi nhận được bộ chứng từ.
1.3.2. Quy trình nghiệp vụ L/C
Sơ đồ 1.4. Trình tự nghiệp vụ thanh toán L/C
(3)
(6)
(7)
(2) (8) (9) (4) (6) (7)
(1)
(5)
( Nguồn : Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê )
Bước 1: Sau khi kí hợp đồng ngoại thương, nhà NK chủ động viết đơn
và gửi các giấy tờ cần thiết liên quan xin mở L/C gửi ngân hàng phục vụ mình
(NH NK), yêu cầu ngân hàng mở một L/C với một số tiền nhất định và theo
đúng những điều kiện nêu trong đơn,để trả tiền cho nhà XK.
Bước 2: Căn cứ vào các giấy tờ xin mở L/C của nhà NK, NH NK sau khi
đã đồng ý, và nhà NK đã thực hiện ký quỹ,thì sẽ mở một L/C với một số tiền
nhất định để trả tiền cho nhà XK rồi gửi bản chính (bản gốc) cho NH phục vụ
nhà XK (NHXK)
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
14
Người yêu cầu mở L/C
(Applicant)
Người thụ hưởng
(Benificiary)
Ngân hàng phát hành
(Issing Bank)
Ngân hàng thông báo
(Advising Bank)
Chuyên đề tốt nghiệp
Bước 3: Nhận được bản chính L/C từ NHNK, NHXK phải xác nhận

bằng văn bản L/C đã nhận được rồi gửi bản chính L/C cho nhà XK.
Bước 4 : Căn cứ vào các nội dung của L/C và những thỏa thuận đã ký
trong hợp đồng, nhà XK sẽ tiến hành giao hàng cho nhà NK.
Bước 5: Sau khi đã tiến hành giao hàng, nhà XK phải hoàn chỉnh ngay
bộ chứng từ hàng hoá theo đúng những chỉ thị trong L/C và phát hành hối
phiếu rồi gửi toàn bộ các chứng từ này cho NHXK để xin thanh toán.
Bước 6: NHXK nhận được bộ chứng từ từ nhà XK phải kiểm tra thật kỹ,
nếu thấy các chứng từ này mà bề ngoài của chúng không có gì mâu thuẫn với
nhau thì NH sẽ tiến hành trả tiền cho các chứng từ đó.
Bước 7: NHXK chuyển bộ chứng từ cho NHNK và yêu cầu NH này trả
tiền cho bộ chứng từ đó.
Bước 8: Nhận được bộ chứng từ, NHNK phải kiểm tra kỹ, nếu các chứng
từ khớp đúng, không có sự nghi ngờ thì NHNK trích tiền từ tài khoản ký quỹ
mở L/C đứng tên nhà NK để chuyển trả cho NHXK.
Bước 9: NHNK thông báo việc trả tiền đối với L/C cho nhà NK, đồng
thời NH chuyển giao bộ chứng từ hàng hoá cho nhà NK để
người đó có căn cứ đi nhận hàng.
1.4. Những nội dung chủ yếu của L/C
1.4.1.Những nội dung chủ yếu
Số hiệu, địa điểm của ngày mở L/C:
Ví dụ: Một L/c có số hiệu 025011599 ILC 0001
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
15
Chuyên đề tốt nghiệp
3 số đầu là tên thị trường, 2 số tiếp là tên chi nhánh, 2 số tiếp theo là tên
phòng: 2 số tiếp theo là làm nghiệp vụ, các chử cái quy định loại hình nghiệp
vụ,. 4 số cuối chỉ loại hình nghiệp vụ
Địa điểm mở L/C :là nơi Ngân hàng mở L/c viết cam kết trả tiền cho
người xuất khẩu. Nó có ý nghĩa trong việc lựa chọn luật áp dụng khi xảy ra
trạnh chấp L/c.

Ngày mở L/c là thời điểm tính thời hạn hiệu lực
Tên địa chỉ các bên tham gia: Bao gồm các thương nhân, các ngân hàng
và các cơ quan tổ chức. Trong đó các thương nhân bao gồm người yêu cầu,
người thụ hưởng (hoặc là người thụ hưởng thứ nhất và người thụ hưởng thứ
hai nếu là L/C chuyển nhượng). Các ngân hàng bao gồm : NHPH, NHXN,
NHTB, NHđCĐ….Các cơ quan, tổ chức : Là những người cấp các chứng từ
liên quan như Bộ Công thương, phòng Thương mại và công nghiệp, Cơ quan
hải quan, người chuyên chở, công ty bảo hiểm.
Số tiền, loại tiền, khối lượng và đơn giá của thư tín dụng :Số tiền của
L/C vừa được ghi bằng số vừa được ghi bằng chứ và phải thống nhất với
nhau. Nếu số tiền bằng số và bằng chữ khác nhau thì người thụ hưởng phải
làm thủ tục tiến hành sửa đổi L/C. Gắn liền voiws số tiến thì đơn vị tiền tệ
phải rõ rang. Để tránh nhầm lẫn, khi viết đơn vị tiền tệ nên tham chiếu tiêu
chuẩn ISO về ký hiệu tiền tệ
Vừa được ghi bằng số vừa được ghi bằng chữ
Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong thư
tín dụng: Thời hạn hiệu lực là thời hạn Ngân hàng mở L/c cam kết trả tiền
cho người xuất khẩu nếu người này xuất trình bộ chứng từ thanh toán
trongthời hạn đó
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Thời hạn trả tiền chỉ việc trả tiền ngay hay trả tiền sau. Do vậy thời hạn
trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/c nếu trả tiền ngay hoặc nằm
ngoài thời hạn hiệu lực của L/c nếu trả tiền có kỳ hạn. Song điều quan trọng
là những hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để được chấp nhận trong
thời hạn hiệu lực của L/C.
Thời hạn giao hàng do hai bên mua bán thoả thuận khi ký kết hợp đồng
thời hạn này phải sau ngày mở L/c một khoảng thời gian hợp lý và phải trước
ngày hết hiệu lực của L/c một thời gian hợp lý.

Những nội dung về hàng hoá : như tên hàng, số lượng Những nội dung
về hàng hoá như tên hàng, số lượng, trọng lượng giá cả quy cách, phẩm chất,
ký hiệu vv
Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá : như điều kiện giao
hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng.
Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình: Các chứng từ là nội
dung chính của thư tính dụng, là căn cứ duy nhất quyết định việc chi trả giữa
các bên có được thực hiện hay không. Thông thường một bộ chứng từ bao
gồm:
+ Hối phiếu (Bill of exchange) do nhà xuất khẩu lập
+ Hoá đơn thương mại (Commereial Incoice)
+ Vận đơn (Bill of Landing)
+ Hợp đồng bảo hiểm (Insurrence. Poling)
+ Các chứng từ khác
Danh sách đóng gói hàng (Pacbing List)
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Giấy chứng nhận kiểm nghiệm (Inspetion Certifhicate)
Giấy chứng nhận kiểm dịch (Certicate of Healh, v…v…)
Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng L/c
Nó ràng buộc trách nhiệm của Ngân hàng mở L/c đối với thư tính dụng
1.4.2. Văn bản dẫn chiếu
Do mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế
chính trị khác nhau, nên đã cản trở hoạt động các nghiệp vụ ngân hàng quốc
tế, trong đó có giao dịch bằng L/C, và cuối cùng là cản trở thương mại quốc
tế. Chính vì vậy, phải có một quy tắc chung để điều chỉnh phương thức thanh
toán L/C nhằm giảm thiểu các tranh chấp, tăng tính hiệu quả của phương thức
này. Nội dung các quy tắc chung này bao gồm việc định nghĩa, đơn giản hóa

và tập hợp các tập quán, kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong giao dịch L/C.
Năm 1993, ICC đã ban hành bản Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín
dụng chứng từ ( Uniform Customs and Practice For Docmentary Credit –
UCP). Ngay từ khi ra đời, UCP đã được chấp nhận và áp dụng rộng rãi trên
thế giới, trở thành cơ sở cho thanh toán bằng L/C trong thương mại quốc tế.
Khái niệm : UCP là một tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế
được Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành, quy định
quyền hạn, trách nhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng
từ với điều kiện thư tín dụng có dẫn chiếu tuân thủ UCP.
UCP điều chỉnh không những các ngân hàng mà tất cả các bên liên quan
đến giao dịch L/C : Các ngân hàng ( NHPH, NHTB, NHXN ), nhà xuất
khẩu, nhà nhập khẩu, các bên liên quan khác ( nhà chuyên chở, công ty bảo
hiểm )
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
18
Chuyên đề tốt nghiệp
1.5. Lợi ích, rủi ro của các bên tham gia giao dịch L/C
1.5.1. Đối với nhà xuất khẩu :
1.5.1.1. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi
khoản thanh toán (chấp nhận) đều có thể bị từ chối và nhà xuất khẩu sẽ phải
tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán đấu giá… cho đến khi vấn đề
được giải quyết hoặc phải chở hàng quay về nước. Nhà xuất khẩu phải trả các
khoản chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm hàng hoá…
trong khi không biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận
hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót. Nếu NH phát hành hoặc NH xác nhận
mất khả năng thanh toán thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có hoàn hảo cũng
không được thanh toán. Cũng tương tự như vậy, nếu NH chấp nhận hối phiếu
kỳ hạn bị phá sản trước khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng không được
trả tiền. Trừ khi L/C được xác nhận bởi một NH hạng nhất trong nước, còn lại

nhà xuất khẩu sẽ phải chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của NH phát hành cũng
như rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ chế chính sách của nhà nước thay đổi.
1.5.1.2. Lợi ích đối với nhà xuất khẩu
Người bán hoàn toàn được đảm bảo thanh toán với bộ chứng từ hợp lệ.
Việc thanh toán không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu. Người bán sau khi giao
hàng tiến hành lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C sẽ được
thanh toán bất kể trường hợp người mua không có khả năng thanh toán. Do
vậy, nhà xuất khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh chóng, không bị ứ đọng vốn trong
thời gian thanh toán.
Sinh viên :Giang Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 47
19

×