KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ
PHÂN LOẠI SƠ SINH
Khoa Sơ sinh- Bv Nhi đồng 2
TS.BS NGUYỄN THỊ KIM NHI
Mục tiêu bài giảng
• 1). Khai thác được bệnh sử khi khám trẻ sơ sinh
• 2). Khám được trẻ sơ sinh hệ thống và tồn diện
• 3). Phát hiện được các dấu hiệu cần hồi sức
• 4). Phát hiện được các bất thường ở trẻ sơ sinh
Giới thiệu
Tại sao khám trẻ sơ sinh?
• Đánh giá khả năng thích nghi của trẻ
• Phát hiện các DTBS để hổ trợ kịp thời.
Các thời điểm khám trẻ sơ sinh:
• Ngay sau sinh
• Khám tồn diện trong 24h đầu sau sinh/ trước XV
• Khám lại trẻ khi có dấu hiệu bất thường
Ngun tắc khám trẻ SS
• Hỏi bệnh nhanh
• Khám tìm các dấu hiệu cần hồi sức
• Giải thích cho thân nhân trước khi khám
• Xem ngày sinh, tên BN
• Giữ ấm trong suốt q trình thăm khám
• Nơi khám n tĩnh, đủ ánh sáng
• Khám tồn diện, khi phát hiện một dị tật thì phải
tìm dị tật kết hợp
• Phịng ngừa nhiễm khuẩn khi thăm khám
Các dấu hiệu cần cấp cứu
• Ngưng tim ngưng thở
• Thở hước
• Thở chậm < 20 lần/ phút
• Tím tái
• Trẻ đang co giật
Tiền sử
gia đình
Hỏi
bệnh
sử
Tiền sử
của mẹ
Bệnh sử
lúc sinh
Tiền sử gia đình
• Bệnh lý: chuyển hóa, xuất huyết, huyết học, xơ nang,
thận đa nang, gene
• Các bất thường về phát triển: tự kỷ, các phổ tự kỷ
• Các bệnh lý cần sàng lọc các thành viên trong gia
đình: loạn sản phát triển của khớp háng, trào ngược
bang quang niệu quản, DTBS, rối loạn nhịp gia đình
Tiền sử của mẹ
• Tuổi mẹ, số con
• Điều trị về vơ sinh
• Các lần mang thai trước
• Nhóm máu
• Các bệnh lý mãn tính
• Bệnh lý nhiễm khuẩn lúc mang thai, trong lúc sinh và sau
•
•
•
•
sinh
Các bệnh lý di truyền
Sử dụng thuốc
Các biến chứng lúc mang thai
Các xét nghiệm về thai nhi lúc mang thai
Bệnh sử lúc sinh
• Tuổi thai, ngơi thai
• Khởi phát chuyển dạ, thời gian chuyển dạ
• Thời gian vỡ ối, màu sắc nước ối, số lượng nước ối
• Tình trạng thai nhi lúc sinh
• Sốt
• Dùng thuốc
• Biến chứng lúc sinh
• Cách thức sinh
• Đánh giá trẻ tại phịng sinh
• Khám nhau thai
• Bệnh sử liên quan vấn đề xã hội
Khám trẻ sơ sinh
Khám DHST & chỉ số nhân trắc
DHST
• T0: 36,5 – 37,40C
• M: 100 -160 l/ph, đều rõ tứ chi
• NT: 40 - < 60 l/ph, trẻ SS thở có tính chu kỳ, có cơn
ngưng thở # 5 – 10s
• HA: Chọn kích thước băng quấn cho phù hợp khi đo,
chênh lệch HA chi trên và chi dưới > 10mm Hg gợi ý hẹp
ĐMC
• SpO2: phát hiện tình trạng tím nhẹ mà khơng nhìn được
bằng mắt
Tầm sốt TBS bằng đo SpO2
• Đo SpO2 thường qui (lý tưởng 24 – 48h sau sinh) được
khuyến cáo để tầm sốt TBS trước XV.
• Tiêu chuẩn tầm sốt (+) khi có một trong các dấu hiệu
sau:
SpO2 bất kỳ < 90%
SpO2 <
95% ở tay phải hay bất chân nào trong 03
lần đo cách nhau 01 giờ
SpO2 chênh
nhau tuyệt đối > 3% giữa tay và chân
trên 03 lần đo cách nhau 01 giờ
Đo các chỉ số nhân trắc
• Đo VĐ, CN, CC: Dựa vào biểu đồ Fenton
Cân nặng:
Nhẹ cân so với tuổi thai: (<10th
centile)
Cân nặng phù hợp với tuổi
thai:
(10th-90th centile)
Lớn cân so với tuổi thai (>90th centile)
Biểu đồ tăng trưởng Fenton dành cho trẻ non
tháng –
Nữ
Nam
Khám da
Nhìn:
• Màu sắc da bình thường: màu hồng hơi đỏ
• Màu sắc da bệnh lý:
Xanh tái
Tím: trung ương, ngoại biên
Tái
Nổi bông
Xuất huyết, vết rách, trầy xướt
Vàng da
Mụn mủ, rốn có quầng đỏ/ có mủ
• Sờ:
Phù cứng bì
Vàng da
6/30/2021
Phù cứng bì tồn
thân
20
Tím trung ương- ngoại biên
Collodion baby syndrome
Các sang thương lành tính ở
da
Ban đỏ nhiễm độc
Mụn mồ hôi
Nấm da do Candida
Herpes Simplex ở
miệng
Herpes Simplex ở đầu
Viêm da tiết bả