Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Báo cáo thực tập cơ sở cơ KHÍ PHƯỚC ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.57 KB, 54 trang )

GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây ngành công nghiệp của chúng ta nói chung và
ngành cơ khí nói riêng đã có những bước phát triển rất đáng khích lệâ. Được sự
quan tâm của nhà nước và bộ công nghiệp ngành cơ khí đang bước lên một tầm
cao mới và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước.
Tuy nhiên so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì ngành công nghiệp và
ngành cơ khí của chúng ta còn thua kém rất nhiều.
Để nhanh chóng đưa nước ta kòp hòa nhòp vào sự phát triển của khu vực và
trên thế giới, chúng ta ngay từ bây giờ phải tập trung đầu tư nhiều hơn nữa cho
ngành cơ khí, vì đây là nền móng không thể thiếu cho tất cả các ngành công
nghiệp; mà theo chủ trương của Đảng và nhà nước, đến năm 2020 chúng ta phải
cơ bản là một nước công nghiệp.
Là sinh viên ngành cơ khí – chế tạo máy, trong 2 năm học tại trường em
đã nhận được sự quan tâm của khoa và sự dạy bảo tận tình của các thầy cô bộ môn
trong khoa. Sau thời gian học tập, em đã được trang bò khá đầy đủ kiến thức
chuyên ngành, cuối khoá học em được nhà trường, khoa điều đi thực tập tại Cơ Sở
Phước Đường từ ngày 23 tháng 02 năm 2009 đến ngày 18 tháng 04 năm 2009, đã
tạo điều kiện giúp cho em tiếp xúc thực tế tại cơ sở. Việc thực tập này nhằm mục
đích giúp cho em áp dụng kiến thức đã học tại trường và để củng cố thêm kiến
thức cùng với sự cọ sát những công việc thực tế, nâng cao trình độ tay nghề.
Quyển báo cáo này là tập hợp tất cả những kiến thức mà em đã học được
trong suốt thời gian thực tập, bao gồm những hiểu biết về nơi thực tập ( nhà xưởng,
thiết bò máy móc ). Do thời gian thưc tập có hạn, nên với tất cả những cố gắng
của bản thân cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong được sự
giúp đỡ của các thầy, các cô và tất cả các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố HCM, ngày 18/04/2009
SVTT:
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.


1
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt những năm tháng học tập ở trường, ngoài sự cố gắng của bản
thân còn có sự chỉ dạy nhiệt tình của tập thể thầy cô trường ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP Tp.HCM đã giúp em có những kiến thức cơ bản để em có thể thực hiện
những công việc trong quá trình thực tập được tốt, bằng tất cả tình cảm của mình
em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô của trường nói chung và của khoa Cơ
Khí nói riêng.
Để thực hiện tốt công việc trong quá trình thực tập, ngoài sự chỉ dạy của
thầy cô trong trường còn có những công lao to lớn của thầy Đường (chủ Cơ Sở
Phước Đường), anh Tùng, anh Phúc, anh Hợp và các bạn thực tập đã giúp em
trong suốt quá trình thực tập để em hoàn thành công việc được giao. Để đáp lại tình
cảmvà công lao ấy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Đường, anh
Tùng, anh Phúc, anh Hợp và các bạn cùng thực tập đã giúp đỡ em trong hai tháng
vừa qua.
Cuối cùng, em xin chúc cho toàn thể thầy cô của trường, đặc biệt là các
thầy cô thuộc TRUNG TÂM CƠ KHÍ lời chúc tốt đẹp nhất, chúc cho trường ĐẠI
HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM ngày càng phát triển, và luôn là trường đào tạo
hàng đầu trong cả nước. Chúc cho TRUNG TÂM CƠ KHÍ luôn vững mạnh cùng với
sự phát triển của trường.
Em xin kính chúc thầy Đường, anh Tùng, anh Phúc, anh Hợp lời chúc dồi
dào sức khỏe, chúc cho Cơ Sở Phước Đường ngày càng lớn mạnh, đi lên cùng với
sự phát triển của đất nước.
Thành phố HCM, ngày 18/04/2009
SVTT:



SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang

Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
2
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP



























Tp.HCM, ngày tháng năm 2009
Cơ sở Phước Đường
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
3
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.


SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
4
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
NHẬN XÉT CỦA KHOA CƠ KHÍ



























Tp.HCM, ngày tháng năm 2009
Khoa Cơ Khí, ĐHCN Tp. HCM
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
5
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT CƠ SỞ
CƠ KHÍ PHƯỚC ĐƯỜNG
- Tên cơ sở : Cơ sở PHƯỚC ĐƯỜNG
- Tên giao dòch : PHƯỚC ĐƯỜNG
- Đòa chỉ : 52 Vũ Tùng, Phường 2, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM
- Điện thoại : 08.8430295- 090.3857752
Cơ sở Phước Đường được thành lập và đi vào sản xuất cách đây hơn mười
năm, đây là một cơ sở nhỏ tư nhân. Cơ sỡ chuyên sản xuất, gia công các chi tiết
loại vừa và nhỏ như: trục bánh xe lệch tâm, bulông, trục quạt trần, trục bạc quay,
chốt bánh xe , để cung cấp cho các cơ sở khác. Là một cơ sỡ luôn luôn được tin
tưởng của các cơ sỡ bạn.
Cơ sở có các loại máy chuyên dùng sản xuát hàng khối và các loại máy
vùa và nhỏ có các loại máy như: máy tiện, máy khoan, máy phay,máy mài, các
loại may gia công ren và các dụng cụ dồ gá đơn giản đến phứ c tạp.

Tuy cơ sở Phước Đường chưa lớn lắm và cơ sở vật chất còn hạn chế.Nhưng
hàng năm hàng năm cơ sở đã sản xuất ra rất nhiều sản phẩm đáp ứng được nhu
cầu của khách hàng và cơ sở bạn.
Công nhân trong xưởng là những người có khả năng vận hành máy cao, có
tay nghề cao trong lónh vực cơ khí.
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
6
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
PHẦN HAI
TÌM HIỂU TRANG THIẾT BỊ
CỦA CƠ SỞ PHƯỚC ĐƯỜNG
Cơ sở Phước Đường sản xuất bao gồm các máy chuyên dùng như máy
tiện, máy phay, máy khoan, máy mài, máy tarô, máy cán ren và các dụng
cụ, đồ gá chuyên dùng khác phục vụ cho sản xuất hàng loạt.
A. Các loại máy lớn:
1. Máy tiện T6M12:
a. Sơ đồ:
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Đượng kính lỗ trục chính R27
- Số cấp tốc độ 6
- Đường kính lớn nhất:(600 đối với bích, 240 đối với trục)
- Khoảng cách tâm dài nhất 120 mm
- Giới hạn vòng quay: n = 50 ÷1180 v/p
- Lượng chạy dao ngang lớn nhất 0.042
- Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất 0.006
- Lượng chạy dao dọc lớn nhất 0.59
- Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất 0.046
- Lượng chạy dao dọc cắt được các ren hệ mét, hệ inch và môduyn
- Góc xoắn của bàn giao ngang là +/- 450

- Số dao trên máy là 4 con
- Lỗ côn ụ động là côn số 4
- Số lượng dây đai là 4 dây
- Trọng lượng của máy là 1.500 kg
- Động cơ 380V, N = 4KW, n = 1180 v/p
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
7
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
c. Hệ thống vận hành máy:
Dòng điện được đưa vào máy sau khi bật công tắc điện gắn trực tiếp tại
máy thì động cơ hoạt động truyền động cho trục chính, chuyển động được truyền
cho mâm cặp với 6 tốc độ khác nhau.
Bước tiến chậm chuyển động từ hộp trục chính qua cơ cấu đảo chiều và
bánh răng thay thế vào hộp trục chính, tại đây nhờ hai tay gạt 1 và 2 điều chỉnh vò
trí ăn khớp của các cặp bánh răng để tạo ra các cấp bước tiến khác nhau khi hộp
xa dao chạy tự động.
Ta có thể di chuyển hộp xe dao bằng tay nhờ tay quay 13, tay gạt 11 và 12
dùng để điều chỉnh chạy tự động dọc và ngang tay gạt 10 điều khiển đai ốc hai
nửa, khi tiện ren dao tiện được gá trên ổ dao.
Khi tiện ta có thể điều chỉnh tay quay 5 để ăn dao ngang và tay quay 6 để
tiến dao dọc tự động dùng để chống tâm và lắp mũi khoan khi khoan.
d. Công việc trước khi tiện:
- Dọn dẹp tất cả các dụng cụ trên máy để tránh khi làm việc gây sự cố.
- Nhỏ dầu vào các bộ phận cần bôi trơn.
- Kiểm tra lại các bộ phận của máy xem có sự cố gì không.
- Sau khi kiểm tra xong có thể tiến hành làm việc.
e. Công việc sau khi tiện:
- Dọn dẹp tất cả các bộ phận trên máy và xung quanh.
- Lau chùi các bề mặt và thoa nhớt chống gó.

SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
8
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
2. Máy tiện hiệu LIEBE R do đức sản xuất:
a. Sơ đồ:
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Đường kính lỗ trục chính 90 mm
- Số cấp tốc độ 12
- Đường kính lớn nhất 900 mm (đối với bích ), 600 mm ( đối với trục )
- Khoảng cách tâm dài nhất 5m
- Giới hạn vòng quay n = 8.5 – 800 v/p
- Lượng chạy dao ngang lớn nhất 0.598
- Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất 0.0209
- Lượng chạy dao dọc lớn nhất 1.316
- Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất 0.046
- Lượng chạy dao dọc cắt được các loại ren hệ mét, hệ inch, môđun góc
xoắn của bàn dao ngang là : +/- 45
0
- Số dao trên máy là bốn con dao,lỗ côn ụ động là côn mooc số 4
- Đai thang thay thế là đai thang b71
- Số lượng dây đai là 5 dây
- Trọng lượng của máy là 3.000 kg
- Động cơ 380v, n = 4 kw, n = 1450v/p
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
9
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
c. Các thông số của máy tiện LIEBER:
1 2 3 4

I 8.5 12.5 17 25
II 52 78 105 137
III 267 400 535 800
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1.316 1.215 1.128 1.09 0.986 0.878 0.831 0.79 0.77 0.718 A
0.636 0.607 0.364 0.345 0.493 0.439 0.413 0.395 0.385 0.359 B
0.328 0.3035 0.282 0.272 0.246 0.219 0.207 0.197 0.192 0.179 C
0.337 0.311 0.288 0.279 0.253 0.223 0.213 0.262 0.197 0.184 A
0.168 0.133 0.144 0.139 0.126 0.112 0.106 0.101 0.098 0.092 B
0.087 0.077 0.072 0.069 0.063 0.036 0.053 0.031 0.049 0.046 C

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
S 0.598 0.552 0.512 0.493 0.448 0.379 0.359 0.339 0.35 0.326
S 0.299 0.276 0.236 0.247 0.224 0.199 0.198 0.179 0.173 0.163
S 0.149 0.138 0.128 0.123 0.112 0.099 0.094 0.089 0.087 0.081
N 0.153 0.142 0.131 0.127 0.115 0.1.2 0.0966 0.092 0.0895 0.0825
N 0.077 0.071 0.066 0.064 0.038 0.051 0.048 0.046 0.044 0.041
N 0.098 0.033 0.032 0.029 0.025 0.024 0.023 0.021 0.020 0.018
3. Máy tiện MINI ML – 210:
a. Sơ đồ:
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
10
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
b. Thông số kỹ thuật của máy tiện MINI – 210:
Kích thước máy 490x256x150
Trọng lượng máy 7.7kg
Đường kính lớn nhất có thể gia công 104mm
Khoảng cách hai tâm máy 210mm
Khoảng chạy sa ngang 58mm

Khoảng chạy sa dọc 105mm
Tốc độ trục chính 280, 540, 780, 910, 1010, 2500rpm(50Hz)
340, 650, 950, 1100, 3100 rpm(60Hz)
Đường kính lỗ trục chính 16mm
Côn mooc trục chính No.1
Khoảng chạy của ụ động 30mm
Đường kính nòng ụ động 18mm
Đường kính bánh tay quay ụ động 60mm
Môtơ Dòng điện vào : 100÷115, 220÷240V
Công suất :140w
Số vòng quay : 2400 rpm (50Hz)
3000 rpm (60Hz)
4. Máy tiện MINI – 360 do NHẬT sản xuất:
a. Sơ đồ:
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
11
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
b. Thông số kỹ thuật của máy tiện MINI – 360:
Kích thước máy 756x377x245 mm
Trọng lượng máy 30 kg
Đường kính lớn nhất có thể gia công 150mm
Khoảng cách hai tâm máy 360mm
Khoảng chạy sa ngang 90mm
Khoảng chạy sa dọc 150mm
Tốc độ trục chính
230, 450, 740, 850, 1630, 2520rpm(50Hz)
260, 520, 845, 970, 1845rpm(60Hz)
Đường kính lỗ trục chính 16mm
Côn mooc trục chính

No.2
Khoảng chạy của ụ động 45mm
Đường kính nòng ụ động 24mm
Côn mooc trên ụ động No.2
Đường kính bánh tay quay ụ động 85mm
Môtơ
Dòng điện chạy vào : 110÷115, 220÷240V
Công suất : 350w
Số vòng quay : 2600 rpm(50Hz)
3180 rpm(60Hz)
MÁY TIỆN VẠN NĂNG
( Do Đức Sản Xuất )
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
12
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
1. Đường kính lỗ trục chính : 27
2. Số cấp tốc độ : 6
3. Đường kính lớn nhất : 600 ( Đối với bích), 240 (Đối với trục)
4. Khoảnh cách tâm dài nhất : 120 mm
5. Giới hạn số vòng quay : n = 50 -1180 v/p
6. Lượng chạy dao ngang lớn nhất : 0.042
7. Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất : 0.006
8. Lượng chạy dao dọc lớn nhất : 0.59
9. Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất : 0.046
10.Lượng chạy dao dọc cắt được ren hệ Met, Inch , Moduyn
11.Góc xoắn bàn dao ngang là : +/- 45
0
12.Số dao trên máy là : 4

13.Lỗ côn ụ động là côn mooc số 4
14.Số lượng day đai là : 4
15.Trọng lượng máy là : 1500 kg
16.Động cơ : 380 V
17.Công suất N = 4 KW
18.Số vòng quay 1180 v/p
5. Máy tarô:
a. Sơ đồ:
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
13
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
b. Các thông số kỹ thuật và đặc tính của máy:
Model CDA - 312
Đường kính lớn nhất có thể taro 12 mm
Môtơ 1/2HPx4
Dòng điện vào 220/380/50V
Số cấp tốc độ 1 > 280
2 > 380
3 > 580
c. Nguyên lý làm việc:
Làm việc dựa trên nguyên lý của cơ cấc ma sát đảo chiều của phần
côn gắn trên trục chính.
d. Các hệ thống vận hành của máy:
- Công tắc động cơ chính
- Công tắc d & n
- Công tắc điều chỉnh lượng nước tưới nhuội
- Tay gạt thay đổi tốc độ trục chính
- Tay gạt thay đổi chiều chạy dao
- Tay gạt chọn bước cắt ren và tiện trơn

- Núm kéo để chuyển động sang trục trơn vít cái
- Tay gạt để trục chính quay phải trái hoặc dừng
- Tay gạt dời chổ dọc tự động bào dao
- Tay gạt để người mở đai ốc vít
- Tay gạt rời chỗ dọc bàn dao cái tay
- Tay gạt rời chỗ ngang tự động bàn dao
- Tay gạt rời chỗ bàn trên bằng tay
- Tay quay xít chặt gá dao
- Vít xít hàm bàn dao với thân máy
- Cơ cấu điều chỉnh ngàm an toàn tự động
- Tay gạt kẹp chặt ụ động
- Tay quay rợi chỗ nòng ụ động
- Tay gạt xiết chặt nòng ụ động với phần thân
- Viết điều chỉnh rời chỗ ngang của ụ động
- Van điều chỉnh lưu lượng nước tưới nguội
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
14
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
6. Máy phay ngang:
a. Sơ đồ:
b. Các bộ phận chính của máy:
- Thân máy: trục đứng chứa hộp tốc độ
- Giá đỡ : đỡ trục gá dao nó có thể trược trên thân máy theo hướng trục
chính.
- Cụm bàn máy : dùng để gá đặt và thưc hiện lượng chạy dao
- Máy có ba động cơ :
+ Động cơ thực hiện chuyển động chính N = 7 KW, n = 1420 v/p
+ Động cơ thực hiện lượng chạy dao N = 1.7kw, n = 1440 v/p
+ Động cơ bơm dung dòch làm nguội N = 0.125kw, n = 1800 v/p

c. Vận hành máy :
Đưa vào máy bằng cầu dao chính tại máy để điều khiển động cơ chính
người ta dùng công tắc ba nút nhấn:
 Chuyển động theo chiều thuận
 Chuyển động theo chiều ngòch
 Dừng
Khi động cơ quay trục chính họat động dao gắn trên trục chính chuyển
động.
Cụm bàn máy có thể thực hiện các chuyển động lên xuống nhờ cơ cấu
trục vít đai ốc.
Trước khi cho máy hoạt động, ta cần thực hiện các thao tác cơ bản
vàlưu ý đến các vấn đề an toàn khi vận hành, có các bước sau :
- Quan sát các vò trí tay gạt trên máy và đưa về vò trí an toàn nhất
- Đóng cầu dao chính
- Gá phôi
- Chọn tốc độ thích hợp
- Bật công tác phụ ( máy chạy )
 vấn đề an toàn khi vận hành máy
 Không đeo găng tay khi vận hành máy
 Không đeo nhẫn
 Không đeo đồng hồ
 Bòt khẩu trang và đeo kính bảo hộ lao động
 Đi dày đế mũ
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
15
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
 Mặc đồ bảo hộ lao động
 Khi hết một quá trình làm việc, muốn dừng máy để đo kích thước
chi tiết, trước hết phải tắt máy bằng công tắc phụ. Phải gạt cầc số về vò trí

MOR(o). để trong quá trình đo mà công tắc tự động bật thì sẽ không gây
nguy hiểm cho công nhân khi đo kích thước của chi tiết.
 Vận hành máy khi gia công mặt trụ ngoài:
Đối với phôi ngắn ta chỉ cần kẹp trên mâm cặp ba chấu tự đònh tâm,
mâm cặp có độ đònh vò chính xác 0.02mm.
Đối với phôi có độ dài 150mm khi kẹp trên mâm cặp ta dùng mũi tâm
ụ sau hay ta tiện mũi tâm giả và tốc kẹp. Khi sản xuất hàng loạt nhỏ và
đơn chiếc ta có thể sử dụng hai mũi tâm để kẹp chặt, độ chính xác đònh vò
là 0.03mm.
- Trước khi tiện:
+ Gá phôi lên mâm cặp, hiệu chỉnh độ đồng tâm tương đối giữa phôi
và tên máy, xiết chặt phôi. Khi tiện phôi dài ta khoan tâm một đầu (hoặc
hai đầu) gắn thêm tốc để truyền chuyển động quay cho phôi.
+ Gá dao lên bàn dao, khoảng cách đầu dao đến bàn dao 20mm –
30mm. Gá dao vuông góc với tâm máy, ta có thể dùng mũi tâm của ụ sau
để điều chỉnh tâm dao.
- Khi gia công:
+ Ta khởi động máy, mở tưới nguội
+ Để đònh vò dao về chiều sâu cắt ta cho dao chạy thử cho phôi quay
+ Tay ta quay chạy dao dọc và quay chạy dao ngang để đưa dao tới
đầu mút bên phải của phôi sao cho đỉnh phôi tiếp xúc với bề mặt phôi.
+ Khi đã tiếp xúc ta đưa dao sang phải của phôi và cho dao chạy
ngang để dòch chuyển dao tới chiều sâu cắt cầc thiết. Sau đó tiện với chạy
dao bắng tay trên chiều dài 3 – 5mm.
+ Dừng máy và đo trực tiếp bề măt được gia công bằng thước cặp
hoặc compa đo.
+ Nếu đường kính lớn hơn ta đưa dao sang phải đẻ đònh vò lại chiều
sâu cắt lớn hơn, sau đó tiếp tục tiện và tiến hành đo.
+ Các quá trình trên được lặp đi lặp lại cho đến khi đạt được kích thước đã
cho.

SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
16
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
+ Khi đó thực hiện chạy dao trên toàn bộ chiều dài, khi tiện xong ta
lùi dao ra và dừng máy. Tiện tinh cũng theo trình tự như trên.
+ Khi tiện trụ dài cần chú ý đến độ côn của phôi, khi côn có thể
điều chỉnh bằng cách đánh lệch ụ động sau. Đánh vào phía người thợ hoặc
ra ngoài người thợ tuỳ vào trụ côn trong hoặc ngoài. Tiến hành điều chỉnh
cho tới khi không còn côn.
+ Đối với gia công trục bậc cần chọn đúng trình tự gia công các bậc
riêng biệt của phôi sẽ tạo ra khả năng rút ngắn thời gian chạy không của
giao.
+ Gia công trụ nhỏ nhất với chiều dài quy đònh rồi gia công tiếp đến
bậc kế tiếp cho đến khi hoàn thành.
- Sau khi tiện:
+ Khi gia công hoàn tất người thợ phải cho dừng máy
+ Tắt nguồn điện, tắt tưới nguội
+ Tháo chi tiết đã gia công ra khỏi mâm cặp
+ Mở tự động của bàn dao ngang hoặc bàn dao dọc nếu có sử dụng
+ Tháo dao khỏi bàn dao
+ Dọn vệ sinh, lau máy vô dầu cho bàn dao ngang và dọc.
Các hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục:
Máy móc là dụng cụ làm việc không mệt mỏi nhưng trải qua thời gian
làm việc lâu dài, chòu tác động va đập và ma sát gây ra sự mài mòn sứt mẻ
dẫn đến sự hư hỏng mất chính xác của máy khi gia công.
Đối với máy tiện hư hỏng chủ yếu xảy ra ở các bộ phận như bàn dao
dọc, bàn dao ngang. Để sửa chữa thường chêm tấm can ở chỗ có khe hở và
xiết chặt lại bàn dao để tránh khỏi độ rơ của bàn.
Đối với ụ động sau thường bò va đập khi điều chỉnh nên dễ bò sai lệch

vá độ rơ ở mũi tâm gây ra khi tiện thô cắt ở chiều sâu lớn.
Để sửa chữa đối với ụ sau, lau sạch bàn trượt, xiết chặt vít ở đáy ụ sau,cần
bôi dầu ở mũi tâm khi gia công để tránh cháy mũi tâm khi gia công ở tốc độ
cao.
7. Máy khoan bàn:
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
17
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
Là một trong những máy đơn giản, kiểu máy này chỉ có cơ cấu dẫn tiến
bằng tay cho phép người đứng máy cảm nhận lực cắt để điều khiển cho
phù hợp. Máy có tốc độ cao nhỏ gọn được chế tạo để bàn hoặc trên sàn
xưởng. Mặc dù máy được chế tạo theo nhiều kiểu và kích thước khác nhau
nhưng tất cả các máy khoan đều có các bộ phận nhất đònh như:
Đế:
Thường được chế tạo bằng gang tạo sự ổn đònh cho máy cũng là lắp gá
tạo vững chắc cho cột. Đế thường có lỗ để có thể bắt bulong vào bàn, các
rãnh hoặc gờ .
 Cột:
Là một hình trụ chính xác lắp đặt với đế bàn được lắp với cột có thể
được điều chỉnh tới điểm bất kỳ giữa đế và đầu khoan.
 Bàn máy:
Có dạng tròn hoạc hình chữ nhật để đỡ chi tiết gia công.
Mặt bàn vuông góc với cột có thể nâng lên hạ xuống hoặc xoay quanh
trụ và có thể nghiêng bàn theo cả hai chiều để khoan các lỗ xiên. Các khe
hở hầu hết các bàn khoan đứng dùng để các dụng cụ gá lắp đònh vò hoặc
các chi tiết gia công lớn được kẹp trực tiếp với bàn.
 Đầu khoan:
Được lắp gắn đỉnh cột chứa cơ cấc được dùng để xoay dụng cụ cắt và
đưa vào chi tiết gia công. Trục chính giữa và truyền động cho dụng cụ cắt

được lắp vào ống nối trục chính, ống nối không quay nhưng trượt lên xuống
bên trong dần để cung cấp sự tiến xuống cho dụng cụ cắt. Đầu trục chính
có lỗ côn để giữ các dụng cụ chuôi côn hoặc ren hay gắn ống kặp mũi
khoan.
Các dẫn tiến bằng tay của ống nối trục chính và dụng cụ cắt. Cữ chặn
độ sâu được gắn nồi với trục chính có thể được điều chỉnh để điều khiển
chiều sâu dụng cụ cắt đi vào chi tiết gia công.
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
18
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
Máy khoan là thiết bò cơ bản trong xưởng gia công cơ khí được dùng để
khoan lỗ. Tuy nhiên cũng có thể được thực hiện các nguyên công như: taro,
doa, khoả mặt chốt và gọt các bề mặt được thực hiện nhờ các dụng cụ
khác.
8. Máy tarô đảo chiều:
 Đặc tính kỹ thuật:
- Số vòng quay 1000 v/p
- Bàn khoan có thể dòch chuyển lên xuống là 1200 mm
- Cần khoan di chuyển thẳng đứng
- Côn mooc lỗ trục chính là 4
- Đường kính khoan lớn nhất là 50 mm
- Hành trình làm việc lớn nhất của trục chính là 350 mm
9. Máy phay đứng:
9.1. Giới thiệu về máy phay đứng:
Máy phay đứng hiện nay được sử dụng rất rộng rãi trong ngành công
nghiệp chế tạo máy có đặc tính đa năng và rất tiện dụng.
Máy này có thể thực hiền các nguyên công như phay mặt phẳng, phay
mặt đầu, cắt rãnh then, cắt mộng đuôi én, cắt rãnh chữ T và rãnh cong gia
công bánh răng, khoan khoét, doa. Do cấc tạo của máy trục chính đứng

nhiều bề mặt có thể thực hiện được bằng dao ghép, giảm nhiều chi phí cho
dao cắt.
9.2. Ý nghóa và công dụng của các bộ phận chính:
a. Đế máy: bảo đảm độ cứng vững, độ đàn hồi chính của máy phay là nơi
để chứa dung dòch tưới nguội.
b. Sống trượt: thẳng đứng đảm bảo độ chính xác của máy phay và được
cạo rà đạt độ bóng và độ chính xác cần thiết để trượt bàn dao lên xuống
theo chiều thẳng đứng.
c. Bàn dao: được lắp vào sống trượt thẳng đứng và có thể di chuyển theo
hướng lên xuống trượt trên sống trượt bằng tay hoặc tự động thực hiện
chuyển động chạy dao.
d. Bàn trượt: được lắp vào bàn doa và có thể di chuyển ra vào bằng tay
bởi sự tiến ngang bằng vô lăng hoặc tự động.
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
19
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
e. Bàn xe dao: được lắp trên sống trượt và di chuyển bàn máy theo hướng
ngang tới và lui trước sống trượt đứng.
f. Tay quay xe ngang: được dùng để di chuyển bàn máy theo phương dọc.
g. Du xích: dùng để điều chỉnh lượng tiến dao của bàn máy.
h. Vít nâng hạ: để điều khiển bằng tay hay tự động ăn dao, quay bàn dao
và bàn máy di chuyển lên xuống.
i. Ngoài ra ở máy phay đứng cũng như hầu hết các máy phay khác con có
thêm bộ khử độ rơ làm việc như sau : hai đai ốc độc lâp được gắn vào
vítme, những đai ốc này được gắn vào một vành răng chung săn khớp quay
với thanh răng.Chiều tiến của thanh răng được điều khiển bằng bộ khử độ
rơ gắn vào trước bàn dao thông qua chốt truyền động quay, đai ốc được vào
để duy chuyển dọc theo vitme theo hướng trái ngược nhau khử toàn bộ độ
rơ.

j. Đồ gá là thiết bò quan trọng khi ta tiến hành gá đặt để phay một chi tiết
đạt độ chính xác cao, thường đồ được phân làm ba loại.
+ Đồ gá giữ chặt các thiết bò đặc biệt chúng được đặt trên trục chính
máy phay và gồm các đồ gá trục đứng, trục chòu tốc độ cao
+ Trục gá, ống kẹp đàn hồi, khớp nối là các loại được thiết kế để kẹp
chặt dao tiêu chuẩn.
+ Loại thiết kế để giữ chặt chi tiết gia công như : êtô, mâm xoay quay,
đầu phân độ.
Trong quá trình phay tốc độ cắt là yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, tốc
độ cắt đo được theo đơn vò Feet/phút hoặc m/p tại đó vật liệu được gia công
một cách hiệu quả.
Vì các kim loại có độ cứng, cấu trúc, tính gia công khác nhau do đó tốc
độ cắt cũng phải thay đổi cho phù hợp với từng kim loại khi xác đònh chế
độ gia công kim loai cần dùng đến các yếu tố sau:
 Loại vật liệt cuả chi tiết gia công.
 Vật liệu dao.
 Điều khiển dao phay.
 Độ bằng bề mặt gia công.
 Lượng dư gia công.
 Độ cứng vững của máy và đònh vò chi tiết.
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
20
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
k. Lượng chạy dao và chiều sâu cắt là hai yếu tố cũng ảnh hưởng đến
năng suất gia công. Được thực hiện trong mỗi hành trình chạy dao, lượng
chạy dao tuỳ thuộc vào các yếu tố sau:
i. chiều sâu và rộng của lớp cắt .
ii. kiểu loại dao phay.
iii. độ sắc bén cuả dao.

iv. vật liệu chi tiết gia công .
v. độ bền và tính đồng nhất của chi tiết gia công .
vi. yêu cầu về độ bóng và độ chính xác .
vii. công suất và độ cứng vững của máy phay .
viii. thiết bò kẹp chặt và việc điều chỉnh dụng cụ cắt .
9.3 Bảng Tốc Độ:
Vật liệu
Dao thép gió Giao hợp kim
Ft/min M/min 150 – 250 45 – 75
Thép hợp kim 40 – 70 12 – 20 1000 – 2000 300 – 600
Nhôm 500 – 1000 150 – 300 200 – 400 60 –120
Đồng 65 – 120 20 – 35 125 - 200 40 – 60
Gang 50 – 80 15 – 35 100 – 200 120 – 180
Thép để gia
công
100 – 150 30 – 45 150 - 250 45 – 75
Thép kết cấu 70 – 100 21 – 30 100 – 300 30 – 75
Thép không gó
thép dụng cụ
30 – 80
60 – 70
10 – 25
18 -20
100 – 300
125 - 200
30 – 90
40 - 60
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
21

GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
9.4. Bảng bộ phận điểu khiển máy phay đứng:
Số vò trí
trên
hình
Các bộ phận điều khiển
Số vò trí
trên
hình
Các bộ phận điều khiển
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
22
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
Công tắc dừng
Công tắc mở trục chính
Nút chỉ tốc độ của trục chính
Công tắc bàn máy chạy nhanh
Công tắc ánh sáng
Nút điều khiển đầu quay
Mũi tên chỉ các tốc độ trục chính
Tay kẹp ống lót trục chính
Đóa xích của cơ cấu điều khiển
trình tự động
Tay quay mở chuyển động dọc
của bàn máy
Cơ cấu kẹp bàn máy
Vô lăng tạo chuyển động dọc
của bàn máy bằng tay
Công tắc bàn máy chạy nhanh
Công tắc mở trục chính
Công tắc dừng
Công tăc mở chuyển động dọc
của bàn máy bằng tay
Vô lăng tạo chuyển động ngang
của bàn máy bằng tay
Vành chia của cơ cấu tạo chuyển
động ngang của bàn máy

Vòng dung xích
Tay quay tạo chuyển động của
bàn máy
Theo phương thẳng đứng bằng tay
Công tắc đònh vò cơ cấu mở hộp
chạy dao
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Vòng ngoài của cơ cấu
mở hộp chạy dao
Nút chỉ lượng chạy dao
Mũi tên chỉ lượng chạy dao
Tay quay mở cơ cấu chạy
dao ngang và thẳng đứng
của bàn máy
Cơ cấu kẹp sống trược
trên thành trượt
Tay quay mở chuyển

động của bàn máy
Công tắc tạo chuyển
động quay phải – trái của
trục chính
Công tắc đóng mở máy
tay quay sang số tốc độ của
trục chính
Công tắc đóng mở máy bơm
Chất làm nguội chi tiết
gia công
Công tắc đóng mở máy
tay quay sang số tốc độ của
trục chính
Công tắc điều khiển
máy và bàn tròn
Cơ cấu kẹp công xôn
vào thân máy
Vô lăng dòch chuyển ống
lót trục chính
Cơ cấu kẹp đầu vào thân máy
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
23
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
10. Máy dập electric bench press:
-Đặc tính kó thuật:
-trọng lượng 120kg
-hiệu điện thế sử dụng 220v-240v
-trọng lượng có thể dập 50-3000kgs
SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang

Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
24
GVHD: Nguyễn Hữu Phước ĐVTT: Cơ Sở Phước Đường.
PHẦN BA
HỆ THỐNG VẬN HÀNH CỦA
MÁY, NGUYÊN TẮC VÀ VẤN ĐỀ AN
TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY
I. Các hệ thống của máy
1. Công tắc động cơ chính
2. Công tắc d và n
3. Công tắc điều chỉnh lượng nước tưới nguội.
4. Tay gạt thay đổi trục chính
5. Tay gạt đổi chiều chạy dao và cắt ren (phải –trái)
6. Tay gạt chọn bước cắt ren và tiện trơn
7. Núm thay đổi chuyển động giữa trục trơn,vít cáy
8. Tay gạt để trục chính quay phải, trái hoặt dừng
9. Tay gạt rời chổ dọc tự độngbàn dao
10. Tay gạt rời chổ ngang tự độngbàn dao
11. Tay gạt để người mở óc vít
12. Tay gạt rời chổ dọc bàn dao bàn dao cái tay
13. Tay gạt rời chổ ngang trên bàn dao cái tay
14. Tay gạt rời chổ bàn trên bằng tay
15. Tay quay siết hảm gá dao
16. Vít siết hảm bàn dao với thân máy
17. Cơ cấu điều chỉnh ngàm an toàn tự động
18. Tay gạt kẹp chặt ụ động
19. Tay quay rời chổ nòng ụ động
20. Tay gạt siết chặt nòng ụ động với phần thân
21. Vít điều chỉnh rời chổ ngang nòng ụ động
22. Van điều chỉnh lưu lượng nước tưới nguội

SVTT:Lê Quốc Vương, Lương Anh Tâm,Nguyễn Văn Thanh Trang
Ngô Văn Tấn, Trần Ngọc Tân,Đặng Văn Tâm,Nguyễn Thanh Tâm.
25

×