Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.14 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND TỈNH LÂM ĐỒNG
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
Số: /SGDĐT- GDTrH
V/v hướng dẫn dạy và học
mơn Tốn năm học 2015 - 2016
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i> Lâm Đồng, ngày tháng 9 năm 2015 </i>
Kính gửi:
- Các Phòng Giáo dục và Đào tạo;
- Các đơn vị trực thuộc.
Thực hiện công văn số 2763/SGDĐT- GDTrH ngày 04/9/2015 của Sở Giáo dục
và Đào tạo Lâm Đồng về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm
học 2015-2016, Phòng Giáo dục Trung học hướng dẫn việc dạy và học môn Toán như sau:
<b>I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM </b>
1. Tiếp tục đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, tăng cường kỹ
năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa
dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên
cứu khoa học của học sinh; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của
học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh; tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ
nét về chất lượng và hiệu quả dạy học bợ mơn Tốn.
2. Tiếp tục thực hiện đổi mới hình thức và nợi dung sinh hoạt tổ khối chuyên
3. Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề; bảo đảm cân đối giữa việc
truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ; tăng cường liên hệ thực
tế; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung bài học.
4. Triển khai mơ hình trường học mới cấp trung học cơ sở đối với lớp 6 ở 18
trường.
<b>II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ </b>
1. Thực hiện phân phối chương trình: Cần chú ý các yêu cầu sau
- Tăng cường thời lượng luyện tập trong mỗi tiết học, tăng cường gắn hoạt đợng
trí tuệ với hoạt đợng thực hành và ứng dụng trong thực tiễn. Trong chương trình mơn
Tốn số tiết thực hành không nhiều, giáo viên không dùng tiết thực hành để luyện tập
các nội dung khác.
- Đối với các trường THCS&THPT, THCS có dạy thí điểm theo Mơ hình trường
học mới (VNEN) cần chủ đợng xây dựng PPCT phù hợp với điều kiện của nhà trường
theo tinh thần đã thống nhất trong đợt tập huấn hè 2015 vừa qua.
2. Soạn giáo án
- Cần nghiên cứu kỹ nội dung, cấu trúc logic bộ môn, chuẩn kiến thức – kỹ
năng, định hướng giảm tải và sử dụng sách giáo khoa để thiết kế bài giảng; coi trọng
bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém trong từng nợi
dung bài học.
- Khuyến khích giáo viên soạn bài có sử dụng máy vi tính, khuyến khích giáo
viên soạn và dạy trên lớp có sự hỗ trợ của các phần mềm dạy học.
- Đối với các trường THCS&THPT, THCS có dạy thí điểm theo Mơ hình trường
học mới (VNEN); giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn học mơn tốn để
soạn kế hoạch bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh của mình.
3. Xây dựng chuyên đề:
- Kể từ năm học 2015 – 2016 các tổ chuyên môn tiến hành tổ chức xây dựng tối thiểu
được 02 chủ đề dạy học/học kỳ, tổ chức dạy học thử nghiệm để dự giờ, phân tích, rút kinh
nghiệm và nợp kết quả qua diễn đàn trên mạng. Tích cực chuẩn bị tham dự các hội nghị dạy
học theo chủ đề do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
- Đối với các trường THCS&THPT, các phòng Giáo dục và Đào tạo có trường
triển khai mơ hình trường học mới cấp THCS thực hiện theo tinh thần nội dung đã
được Sở Giáo dục và Đào tạo tập huấn trong hè.
4. Đổi mới phương pháp dạy học
- Tăng cường việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm, giúp học sinh biết
cợng tác, chia sẻ nhằm phát huy năng lực làm việc tập thể của học sinh.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng, giúp học sinh biết vận
dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững bản chất.
- Tăng cường thời lượng luyện tập trong mỗi tiết học. Đối với diện học sinh
yếu, kém cần chú ý giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng tính
tốn, khả năng áp dụng lý thuyết vào giải bài tập dạng cơ bản thơng qua hệ thống bài
tập nhỏ, vừa sức.
- Ngồi việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần
coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường dưới
dạng các bài bài tập nhỏ có nhiều câu hỏi phù hợp với học sinh…
- Việc ứng dụng những tiện ích do công nghệ thông tin mang lại khi thiết kế bài
giảng phải đảm bảo tính hiệu quả, tính khoa học, chính xác và sư phạm; khuyến khích
sử dụng hợp lý giáo án điện tử, các phương tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay.
5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá
- Trong năm học này thực hiện việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh vừa theo hướng đánh giá mức độ tiếp nhận nội dung chương trình mơn học,
đồng thời từng bước tiếp cận việc đánh giá theo hướng xác định các mức độ năng lực
của cá nhân học sinh so với mục tiêu và chuẩn kiến thức đặt ra đối với bợ mơn Tốn.
Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi
trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng
thú học tập của các em trong quá trình dạy học.
- Trong các bài kiểm tra, giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý giữa hình
thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành.
Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho mỗi chương và cả chương
trình mơn học. Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, đợng viên sự cố gắng tiến
bộ của học sinh. Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm, kết hợp với
theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau
và biết tự đánh giá năng lực của mình.
- Với các trường có triển khai mơ hình trường học mới, công tác kiểm tra đánh giá
được thực hiện theo các nội dung mà Sở Giáo dục và Đào tạo đã triển khai tập huấn
trong hè và các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT và Sở GDĐT.
<i>-</i> Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn thực hiện theo tinh thần các chuyên đề đã được
triển khai ở lớp tập huấn do Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng tổ chức hè 2013. Đổi
mới hoạt động dự giờ theo hướng nghiên cứu bài học, mỗi học kỳ tổ chức từ mợt đến
ba lần, tuỳ theo tình hình và điều kiện mỗi trường. Chủ đợng triển khai các hoạt động
chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" để tổ chức, hỗ trợ hoạt động bồi
dưỡng giáo viên; Kế hoạch chuyên môn của tổ, của cá nhân thực hiện theo mẫu thống
nhất chung do Sở Giáo dục và Đào tạo quy định.
- Đối với các trường vùng sâu, vùng đồng bào dân tợc, các trường có chất lượng
đầu vào thấp cần xây dựng kế hoạch phụ đạo sớm, chọn lựa nội dung ôn tập phù hợp
đối tượng nhất là ở các lớp đầu cấp và cuối cấp.
7. Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổ chun mơn, nhóm chuyên môn cần làm tốt công tác phát hiện và bồi dưỡng
học sinh giỏi, thành lập đội tuyển tham gia thi học sinh giỏi các cấp. Dưới đây là một
số nợi dung kiến thức và kĩ năng cơ bản có tính định hướng, các trường tham khảo để
tổ chức bồi dưỡng học sinh, phục vụ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
a) Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9
+ Đại số
- Các bài toán về biến đổi đồng nhất các biểu thức (đa thức, phân thức, có căn bậc
2, căn bậc 3).
- Bài tốn giải phương trình mợt ẩn (có hoặc khơng chứa tham số; bậc nhất, bậc
hai, bậc cao, có ẩn ở mẫu, có ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối, có ẩn dưới dấu căn).
- Bài tốn giải hệ phương trình hai ẩn, nhiều hơn hai ẩn (bậc nhất, bậc hai, bậc
- Bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất.
- Bài toán giải bằng phương pháp lập phương trình hoặc hệ phương trình.
- Chứng minh bất đẳng thức; tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của mợt biểu thức (mợt
biến, nhiều biến).
+ Hình học
- Bài tốn chứng minh quan hệ hình học
- Bài tốn liên quan đến các hệ thức lượng trong tam giác; tính tốn các yếu tố đợ
dài, số đo góc, chu vi, diện tích các hình.
+ Số học
- Bài tốn về phép chia các số ngun (có dư, chia hết).
- Bài toán liên quan đến số nguyên tố, hợp số.
- Mợt số phương trình nghiệm ngun.
b) Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12
+ Giải tích: Dãy số; các tính chất của dãy số; Giới hạn của dãy số; Cấp số; Giới
hạn của hàm số; Đạo hàm; ứng dụng của đạo hàm (xét sự biến thiên hàm số, xét sự tồn
tại nghiệm của phương trình, chứng minh bất đẳng thức, cực trị của hàm số,…);
Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng của tích phân.
+ Đại số: Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; ứng dụng lượng giác
+ Hình học: Các bài tốn hình học khơng gian về quan hệ song song, quan hệ
vng góc, góc, khoảng cách, thể tích khối đa diện, bài tốn về diện tích, thể tích khối
tròn xoay, cầu, trụ, nón. Các hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn. Các
kiến thức cơ bản về tọa đợ điểm và vectơ trong hình học phẳng, phương trình đường
thẳng, đường tròn, khoảng cách từ mợt điểm đến đường thẳng, góc giữa hai đường
thẳng…
+ Đại số tổ hợp – Xác suất: Các bài toán đếm, chứng minh các đẳng thức tổ hợp;
xác định hệ số của nhị thức Newton; tính xác suất của biến cố.
Trên đây là mợt số hướng dẫn việc giảng dạy mơn Tốn trong năm học
2015-2016. Những kiến nghị, đề xuất liên quan đến bộ môn đã thông qua trao đổi trong tổ
chuyên môn xin gửi về Phòng GDTrH – Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng .
Sở Giáo dục và Đào tạo đề nghị các đơn vị triển khai văn bản hướng dẫn dạy học
bợ mơn Tốn đến giáo viên trong tổ chuyên môn và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên
thực hiện tốt các nội dung nêu trên.
<i><b> Nơi nhận:</b></i>
- Lãnh đạo Sở;
- Các phòng GDĐT;
- Các đơn vị trực thuộc;
- Phòng KT-KĐCLGD;
<i>- </i>Website Phòng GDTrH;
- Lưu: VT, GDTrH.
<b>TL. GIÁM ĐỐC</b>
<b>TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC</b>