Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Giáo trình Phay bánh răng, thanh răng (Nghề Cắt gọt kim loại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 50 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH

GIÁO TRÌNH
Mơ đun:Phay bánh răng, thanh răng
Nghề: Cắt gọt kim loại
Trình độ: Cao đẳng
Tài liệu lưu hành nội bộ
Nhóm biên soạn

Năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục
vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt kim
loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc
địi hỏi các sinh viên học trong trường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng
cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện
sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Khoa Cơ khí Trường Cao
đẳng nghề Việt -Đức Hà Tĩnh đã biên soạn cuốn giáo trình mơ đun Tiện ren tam
giác. Nội dung của mô đun để cập đến các công việc, bài tập cụ thể về phương
pháp và trình tự gia cơng các chi tiết.
Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh thực


tập ở các cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng các bài tập
thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi
những sai sót. Chúng tơi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn
và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hồn thiện hơn.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Khoa Cơ khí – Trường Cao đẳng
nghề Việt -Đức Hà Tĩnh
Nhóm biên soạn

1


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................................... 1
MỤC LỤC .............................................................................................................................................. 2
BÀI 1. THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA BÁNH RĂNG TRỤ RẰNG THẲNG ........................................ 3
BÀI 2: PHAY BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG ............................................................................... 7
BÀI 3: PHAY THANH RĂNG ............................................................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................... 49

2


BÀI 1. THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA BÁNH RĂNG TRỤ RẰNG THẲNG

1. Khái quát về các phương pháp gia công răng.
1.1. Phương pháp gia cơng bao hình.
- Phay bánh răng bằng phương pháp bao hình.
Dựa trên cơ sở đường sinh của bề mặt tạo hình của chi tiết gia cơng có dạng thân
khai. Dao chuyển động ln ln tiếp xúc với đường sinh đó là hình bao của chi tiết gia

cơng hay chính là đường sinh của bề mặt tạo hình. Hình 6.7a giới thiệu sơ đồ bánh răng
ăn khớp với bánh răng. Một bánh răng đứng yên, còn bánh răng kia vừa quay quanh tâm
của nó vừa lăn răng (khơng trượt). Hình 6.7 b thanh răng tịnh tiến T2 ăn khớp với bánh
răng quay quanh tâm cố định tạo ra bao hình cho thành phần đứng n, đó là dao, thàăng bằng đầu chia vi sai như thế nào?
5) Có thể xảy ra các trường hợp sai hỏng gì khi phay thanh răng? nguyên nhân và
cách khắc phục.
Bài tập
1)

Hãy tính tốn các thơng số hình học cho một thanh răng biết: Z = 12; m = 2.5

mm.
2)

Hãy tính tốn và tiến hành phay một thanh răng biết: Z = 16; m = 2 mm. Lp =

190;
F = 0.02; cân hai đầu. N = 40 và các đĩa chia; trên máy phay có bước vitme P = 6
mm; các bánh răng lắp ngoài theo hệ 4, 5 và các bánh răng đặc biệt nếu cần.
B. Thảo luận theo nhóm.
Sau sự hướng dẫn trên lớp của giáo viên, tổ chức chia nhóm 4 - 5 học sinh. Các

Hình 1-29. Bài tập phay thanh răng
nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu và giải quyết các cơng việc sau:
- Xác định đầy đủ, chính xác các yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết cần gia cơng
(hình1-29) cân hai đầu trên máy phay có bước vitme P = 6 mm (N = 40 và các đĩa
chia có các vịng lỗ từ 15 đến 49; các bánh răng lắp ngoài theo hệ 4, 5 và các bánh
răng đặc biệt nếu cần).
- Chọn cách chia theo các phương pháp đã học, chọn đồ gá thích hợp cho việc gia
công và nêu lên được ưu nhược của các dạng gá lắp đó.

44


- Nhận dạng các dạng sai hỏng, thảo luận để xác định các nguyên nhân chính xảy
ra và biện pháp phòng ngừa.
- Tham khảo các dạng bài tập mà phân xưởng hiện có.
C. Xem trình diễn mẫu
1. Cơng việc giáo viên:
Dựa vào quy trình các bước thực hiện hướng dẫn cho học sinh một cách có hệ
thống, cách lập quy trình theo trình tự các bước cụ thể.
2. Cơng việc học sinh:
- Trong quá trình thực hiện của giáo viên, học sinh theo dõi và nhắc lại một số
bước (cần thiết có thể bổ sung cho hồn chỉnh, để dễ nhớ, dễ hiểu)
- Một sinh thao tác, toàn bộ quan sát.
- Nhận xét sau khi bạn thao tác
D. Thực hành tại xưởng
1. Mục đích
Rèn luyện kỹ phay thanh răng đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
2. Yêu cầu
- Thực hiện đúng trình tự các bước đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
- Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị
3. Vật liệu, thiết bị, dụng cụ
Chuẩn bị: Máy phay đủ điều kiện an tồn, phơi đã được gia công các mặt và được
lắp trên dụng cụ gá, dao phay môđun, đầu phân độ, chạc lắp các bánh răng lắp
ngoài, bánh răng thay thế hệ, dụng cụ kiểm tra và các dụng cụ cầm tay khác.
4. Các bước tiến hành
- Đọc bản vẽ chi tiết
- Chuyển hoá các ký hiệu thành các kích thước gia cơng
- Xác định đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật về: Kích thước, số răng, cấp chính
xác, độ nhám.

- Xác định chuẩn gá, vị trí cắt.


Phay



Kiểm tra



Kết thúc cơng việc
45


- Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị
Bài tập nâng cao
1) Hãy tính tốn và tiến hành phay một thanh răng có: Z = 80; m = 3.5 mm. Lp =
1000 mm; cân hai đầu. Biết N = 40 và các đĩa chia có các vịng lỗ từ 15 đến 49;
trên máy phay có bước vitme P = 6 mm; các bánh răng lắp ngoài theo hệ 4, 5 và
các bánh răng đặc biệt nếu cần.
2) Hãy tính tốn và tiến hành phay một thanh răng nghiêng có: Z = 45; m = 3
mm;
â = 150 ; Lp = 800 mm; cân hai đầu. Biết N = 40 và các đĩa chia có các vịng lỗ từ
15 đến 49; trên máy phay có bước vitme P = 6 mm; các bánh răng lắp ngoài theo
hệ 4, 5 và các bánh răng đặc biệt nếu cần.

46



ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
TT

Cách
thức

Điểm
phương pháp đánh
tối đa
giá

Tiêu chí đánh giá

I

Kiến thức

1

Trình bày đầy đủ các yêu cầu Làm bài tự luận, đối
khi phay thanh răng
chiếu với nội dung
bài học

2

Trình bày được phương pháp Làm bài tự luận, đối
phay thanh răng
chiếu với nội dung
bài học


3

3

Trình bày cách gá lắp và điều Vấn đáp, đối chiếu
chỉnh dao khi phay thanh răng với nội dung bài học

3

4

Trình bày các dạng sai hỏng Làm bài tự luận, đối
khi phay thanh răng và cách chiếu với nội dung
khắc phục
bài học

2

2

10 đ

Cộng:
II

Kỹ năng

1


Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, Kiểm tra công tác
thiết bị đúng theo yêu cầu của chuẩn bị, đối chiếu
bài thực tập.
với kế hoạch đã lập

1

Vận hành thành thạo máy Quan sát các thao tác,
phay.
đối chiếu với quy
trình vận hành

1

2

3

4

5

Chọn đúng chế độ cắt khi Kiểm tra các yêu cầu,
phay thanh răng.
đối chiếu với tiêu
chuẩn.
Sự thành thạo và chuẩn xác Quan sát các thao tác
các thao tác khi phay thanh đối chiếu với quy
răng
trình thao tác.

Kiểm tra

2
5

5.1 Bước răng

Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra

5.2 Chiều cao răng
5.3

1

Bề dày răng

2
2
1
10 đ

Cộng:
47

Kết quả
thực hiện
của
người

học


III Thái độ
1

Tác phong công nghiệp

5

1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ

1

Theo dõi việc thực
1.2 Không vi phạm nội quy lớp hiện, đối chiếu với
nội quy của trường.
học
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi q trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, u cầu
của cơng việc.
1.4 Tính cẩn thận, chính xác
Quan sát việc thực
hiện bài tập

1

1


1

1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo Quan sát q trình
tổ, nhóm
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm

1

Đảm bảo thời gian thực hiện Theo dõi thời gian
bài tập
thực hiện bài tập, đối
chiếu với thời gian
quy định.

2

2

Đảm bảo an toàn lao động và
vệ sinh cơng nghiệp
3.1 Tn thủ quy định về an tồn
khi sử dụng khí cháy
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động( quần
áo bảo hộ, giày, kính,…)
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định
Cộng:
3


KẾT QUẢ HỌC TẬP

Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an tồn
và vệ sinh cơng
nghiệp

1
1
1
10 đ

Kết
quả
Hệ số
thực hiện
0,3
0,5
0,2

Tiêu chí đánh giá
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ

3

Cộng:


48

Kết quả
học tập


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].

Phạm Quang Lê. Kỹ thuật phay. NXB Công nhân kỹ thuật – 1980.

[2].

Barơbasốp. Kỹ thuật phay. NXB Mir Matxcơva– 1984.

[3].

B.Côpưlốp. Bào và xọc. NXB Công nhân thuật kỹ– 1979.

[4].

Trần Phương Hiệp. Kỹ thuật bào. NXB lao động.

[5].

Trần Thế San, Hồng Trí, Nguyễn Thế Hùng. Thực hành cơ khí Tiện-Phay-

Bào-Mài. NXB Đà Nẵng, 2000.
[6].


Phạm Quang Lê. Hỏi đáp về Kỹ thuật Phay. NXB Khoa học và kỹ thuật,

1971.

49



×