BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI
1
Huế - 8/2007
2
MỤC LỤC
Trang
1. Lời nói đầu 4
2. Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề 5
2.1 Mục tiêu đào tạo 5
2.2 Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu 5
2.3 Danh mục các môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc; thời gian và phân bổ thời gian,
chương trình chi tiết của từng môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc 6
3. Cấu trúc đề cương chi tiết chương trình mô đun/môn học 7
3.1 Môn học MH CG 01: Giáo dục quốc phòng
3.2 Môn học MH CG 02: Giáo dục thể chất
3.3 Môn học MH CG 03: Pháp luật
3.4 Môn học MH CG 04: Chính trị
3.5 Môn học MH CG 05: Tin học
3.6 Môn học MH CG 06: Ngoại ngữ1
3.7 Môn học MH CG 07: Ngoại ngữ 2
3.8 Môn học MH CG 08: Điện kỹ thuật 7
3.9 Môn học MH CG 09: Cơ kỹ thuật 11
3.10 Môn học MH CG 10: Vật liệu cơ khí 15
3.11 Môn học MH CG 11: Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật 19
3.12 Môn học MH CG 12: Vẽ kỹ thuật 1 23
3.13 Môn học MH CG 13: Vẽ kỹ thuật 2 (Acad) 26
3.14 Môn học MH CG 14: Tổ chức và quản lý sản xuất………………………………… 29
3.15 Mô đun MĐ CG 15: Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 31
3.16 Mô đun MĐ CG 16: Nhập nghề Cắt gọt kim loại 36
3.17 Mô đun MĐ CG 17: Gia công nguội cơ bản 39
3.18 Mô đun MĐ CG 18: Tiện cơ bản 43
3.19 Mô đun MĐ CG 19: Tiện trục dài không dùng giá đỡ 49
3.20 Mô đun MĐ CG 20: Tiện kết hợp 52
3.21 Mô đun MĐ CG 21: Tiện lỗ 57
3.22 Mô đun MĐ CG 22: Tiện côn 63
3.23 Mô đun MĐ CG 23: Tiện ren tam giác 66
3.24 Mô đun MĐ CG 24: Tiện ren truyền động 71
3.25 Mô đun MĐ CG 25: Tiện định hình 74
3.26 Mô đun MĐ CG 26: Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp 77
3.27 Mô đun MĐ CG 27: Gia công trên máy tiện CNC 82
3.28 Mô đun MĐ CG 28: Bào mặt phẳng 88
3.29 Mô đun MĐ CG 29: Bào rãnh, bào góc………………………………………… 92
3.30 Mô đun MĐ CG 30: Phay mặt phẳng…………………………………………… 96
3.31 Mô đun MĐ CG 31: Phay rãnh, phay góc……………………………………… 101
3.32 Mô đun MĐ CG 32: Phay bánh răng, thanh răng……………………………… 105
3.33 Mô đun MĐ CG 33: Gia công trên máy mài phẳng……………………………… 108
3.34 Mô đun MĐ CG 34: Gia công trên máy mài tròn……………………………… 113
3.35 Mô đun MĐ CG 35: Tiện nâng cao……………………………………………… 117
3.36 Mô đun MĐ CG 36: Bào nâng cao……………………………………………… 121
3.37 Mô đun MĐ CG 37: Phay nâng cao………………………………………………. 124
3.38 Mô đun MĐ CG 38: Tính toán truyền động của một số cụm truyền động……… 129
3.39 Mô đun MĐ CG 39: Thiết kế quy trình công nghệ……………………………… 133
3
4. Hướng dẫn sử dụng CTK để xác định chương trình dạy nghề đào tạo trình độ cao
đẳng nghề 137
4.40 Mô đun MĐ CG 40: Gia công trên máy phay CNC 138
4.41 Mô đun MĐ CG 41: Mài định hình 138
4.43 Mô đun MĐ CG 43: Nâng cao hiệu quả công việc 138
4.44 Mô đun MĐ CG 44: Lập chương trình gia công sử dụng các chu trình tự động,
bù dao tự động trên máy tiện CNC
138
4.45 Mô đun MĐ CG 45: Lập chương trình gia công sử dụng các chu trình tự động bù
dao tự động trên máy phay CNC 138
4
LỜI NÓI ĐẦU
Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng nghề được xây dựng
theo năng lực thực hiện, đảm bảo đúng "Quy trình xây dựng chương trình dạy nghề" ban hành
theo Quyết định số: 01/2007/ QĐ- LĐTBXH ngày 04/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-
Thương binh và Xã hội trên cơ sở phân tích nghề DACUM (phân tích nghề, Phân tích công
việc). Sơ đồ DACUM đã nêu các nhiệm vụ, các công việc, các bước công việc cần thực hiện
của nghề nghiệp theo các tiêu chí xác định đã được Hội đồng đánh giá, nghiệm thu (qua các
Hội thảo về Phân tích nghề, ý kiến của các chuyên gia .v.v )
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc, Ban Chủ nhiệm xây dựng chương
trình khung đã xây dựng tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề và thực hiện xây dựng
chương trình khung đào tạo. Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng
nghề được xây dựng theo dạng môn học kết hợp với môdun. Các môn học chung được xây
dựng theo dạng môn học; Một số môn kỹ thuật cơ sở nghề theo dạng môn học hoặc môđun;
các mô chuyên môn nghề theo dạng môđun.
Trong quá trình biên soạn chương trình khung, tập thể Ban chủ nhiệm luôn luôn tuân
thủ các nguyên tắc: Tính định hướng thị trường lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn
định và linh hoạt; Hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại
và sát thực với sản xuất. Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng nghề
soạn trên cơ sở sự liên thông của Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Trung
Cấp nghề cộng thêm các môđun chuyên môn nghề nâng cao và tự chọn gồm 45 Môn học/
Môđun, trong đó có 14 môn học và 31 môđun. Chương trình được biên soạn cho đối tượng
học nghề đã có văn bằng trình độ Trung Cấp nghề hoặc có trình độ văn hoá tốt nghiệp trung
học phổ thông. Thời gian đào tạo 36 tháng. Sau tốt nghiệp học viên được cấp văn bằng Cao
Đẳng nghề. Chương trình khung đã được Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và đồng ý
đưa vào khai thác, sử dụng làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình và sách
hướng dẫn giáo viên của nghề Cắt gọt kim loại, trình độ Cao Đẳng nghề.
Chương trình này do tập thể giảng viên, kỹ sư của Trường Cao Đẳng Công nghiệp
Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm trên mọi miền của đất nước tham gia biên soạn.
Chương trình đã nhận được nhiều góp ý kiến thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều
chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Cắt gọt kim loại. Song do điều kiện về
thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên xây dựng chương trình khung trình độ Cao Đẳng nghề
dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận
được những ý kiến góp ý để chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng
nghề được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp
hiện tại và trong tương lai.
Xin chân thành cám ơn!
Ban Chủ nhiệm CTK
5
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
Tên nghề: Cắt gọt kim loại
Mã nghề: CG
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
- Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương
- Số lượng môn học, mô-đun đào tạo: 45
- Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề
1. Mục tiêu đào tạo
1.1 Nhằm trang bị cho học sinh:
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp và pháp
luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn
thiện.
- Đào tạo cho người học có kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc nắm
bắt đầy đủ các đặc tính cơ lý của quá trình gia công, nguyên lý, cấu tạo, công dụng của các
máy cắt kim loại thông dụng, vận dụng để sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Có đủ năng lực để chế tạo các chi tiết, thiết bị cơ khí, có khả năng thiết kế các chi tiết
đơn giản phục vụ cho đời sống, các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân và quốc phòng
đạt trình độ kỹ thuật với chất lượng đáng tin cậy.
- Có khả năng tổ chức và quản lý một phân xưởng độc lập.
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ với công đồng và xã hội.
1.2 Sau khi học xong chương trình người học có thể tham gia vào các vị trí công việc
như: trực tiếp sản xuất, cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng trong các
doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm cơ khí hoặc có thể tự tạo
việc làm và tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
2. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo (năm): 3 năm
- Thời gian học tập (tuần): 121 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu (giờ): 3750h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi (tuần): 10 tuần; Trong đó thi tốt nghiệp: 3 tuần
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450h
- Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 3300h
+ Thời gian học bắt buộc: 2640h
- Thời gian học lý thuyết bắt buộc: 810h
- Thời gian học thực hành bắt buộc: 1830h
+ Thời gian học tự chọn: 660h
- Thời gian học lý thuyết tự chọn: 210h
- Thời gian học thực hành tự chọn: 450h
6
3. Danh mục các môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc; thời gian và phân bổ thời
gian, chương trình chi tiết của từng môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc.
3.1. Danh mục các môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc; thời gian và phân bổ thời
gian của từng môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc:
Mã
môn học/
m
ô
-
đ
u
n
Tên môn học, mô-đun Thời gian
đào tạo
Thời gian của môn học,
mô-đun (giờ)
Năm
học
Học
kỳ
Tổng
số
Trong đó
Lý
thuyết
Thực
hành
I Các môn học chung 450
MH CG 01 Giáo dục quốc phòng 1 I 75
MH CG 02 Giáo dục thể chất 1 I 60
MH CG 03 Pháp luật 1 I 30
MH CG 04 Chính trị 2 I 90
MH CG 05 Tin học 2 I 75
MH CG 06 Ngoại ngữ 1 2 I 60
MH CG 07 Ngoại ngữ 2 3 I 60
II Các môn học, mô-đun đào tạo
nghề bắt buộc
2640 810 1830
A Khối kiến thức kỹ thuật cơ sở 340 340
MH CG 08 Điện kỹ thuật 1 II 45
MH CG 09 Cơ kỹ thuật 1 II 75
MH CG 10 Vật liệu cơ khí 1 I 45
MH CG 11 Dung sai lắp ghép và đo lường 1 II 45
MH CG 12 Vẽ kỹ thuật 1 1 II 45
MH CG 13 Vẽ kỹ thuật 2 (Acad) 2 II 45
MH CG 14 Tổ chức và quản lý sản xuất 3 II 40
B Khối chuyên môn nghề 2300 470 1830
MĐ CG 15 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao
động
1 I 30 25 5
MĐ CG 16 Nhập nghề Cắt gọt kim loại 1 I 30 20 10
MĐ CG 17 Gia công nguội cơ bản 1 I 80 10 70
MĐ CG 18 Tiện cơ bản. 1 I 140 30 110
MĐ CG 19 Tiện trục dài không dùng giá đỡ 1 I 80 10 70
MĐ CG 20 Tiện kết hợp 1 II 80 10 70
MĐ CG 21 Tiện lỗ 1 II 95 15 80
MĐ CG 22 Tiện côn 1 II 80 10 70
MĐ CG 23 Tiện ren tam giác 1 II 100 10 90
MĐ CG 24 Tiện ren truyền động 2 I 100 10 90
MĐ CG 25 Tiện định hình 2 I 85 5 80
MĐ CG 26 Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp 2 I 110 20 90
MĐ CG 27 Gia công trên máy tiện CNC 2 II 150 45 105
7
MĐ CG 28 Bào mặt phẳng 1 II 80 10 70
MĐ CG 29 Bào rãnh, bào góc 2 I 85 15 70
MĐ CG 30 Phay mặt phẳng 2 I 75 15 60
MĐ CG 31 Phay rãnh, phay góc 2 I 80 10 70
MĐ CG 32 Phay bánh răng, thanh răng 2 II 70 10 60
MĐ CG 33 Gia công trên máy mài phẳng 2 I 70 10 60
MĐ CG 34 Gia công trên máy mài tròn 2 II 70 10 60
MĐ CG 35 Tiện nâng cao 3 II 120 30 90
MĐ CG 36 Bào nâng cao 3 I 120 30 90
MĐ CG 37 Phay nâng cao 3 II 120 30 90
MĐ CG 38 Tính toán truyền động của một
số cụm truyền động
3 II 125 45 80
MĐ CG 39 Thiết kế quy trình công nghệ 3 I 125 45 80
III Các mô - đun nghề tự chọn 660 210 450
- Năm thứ 2: có 350 giờ tự chọn, trong đó: 120 giờ lý thuyết + 230 giờ thực hành
- Năm thứ 3: có 310 giờ tự chọn, trong đó: 90 giờ lý thuyết + 220 giờ thực hành
MĐ CG 40 Gia công trên máy phay CNC 2 II 145 45 100
MĐ CG 41 Mài định hình
2 II 75 15 60
MĐ CG 42 Doa lỗ trên máy doa vạn năng
2 II 90 30 60
MĐ CG 43
Nâng cao hiệu quả công việc 2 II 40 30 10
MĐ CG 44 Lập chương trình gia công sử
dụng chu trình tự động, bù dao
tự động trên máy tiện CNC
3 I 155 45 110
MĐ CG 45 Lập chương trình gia công sử
dụng chu trình tự động, bù dao
tự động trên máy phay CNC
3 I 155 45 110
3.2. Chương trình chi tiết của các môn học/ mô-đun đào tạo nghề bắt buộc:
3.2.1. Các môn học chung
Chương trình các môn học chung do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
ban hành dùng chung cho tất cả các nghề.
3.2.2. Các môn học/môđun đào tạo nghề
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
ĐIỆN KỸ THUẬT
- Mã số của môn học: MH CG 08
- Thời gian môn học: 45h ; Lý thuyết: 35h ; Bài tập/ Thí nghiệm : 10h
1. Vị trí, tính chất của môn học:
Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn
học/ mô-đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
2. Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều.
- Giải được các bài toán về mạch điện có các thành phần điện trở, điện cảm và điện
dung (RLC), tam giác công suất, ý nghĩa của hệ số công suất và biện pháp nâng cao.
8
- Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp một
pha và ba pha.
- Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ ba pha và các phương pháp mở máy.
- Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ một pha và động cơ vạn năng dùng trong lĩnh vực cắt gọt kim loại.
- Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh những sai
hỏng đơn giản của máy điện dùng trong phạm vi nghề Cắt gọt kim loại.
3. Nội dung môn học
3.1 Nội dung tổng quát:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
1 Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản về mạch
điện
8 6 2
2 Chương 2: Điện từ 5 3 2
3 Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin 6 4 2
4 Chương 4: Mạch điện ba pha 7 5 2
5 Chương 5: Máy biến áp 3 3 0
6 Chương 6: Động cơ điện 5 3 2
7 Chương 7: Máy phát điện 4 4 0
8 Chương 8: Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện 7 7 0
Tổng 45 35 10
3.2 Nội dung chi tiết:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
I Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản về mạch
điện
8 6 2
1.1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 1 1 0
1.2 Mô hình mạch điện 1 1 0
1.3 Các định luật cơ bản của mạch điện 1 1 0
1.4 Các phép biến đổi điển trở tương đương 2 1 1
1.5 Nguyên lý cơ bản của mạch điện tuyến tính 1 1 0
1.6 Các phương pháp giải mạch điện 2 1 1
II Chương 2: Điện từ 5 3 2
2.1 Những khái niệm cơ bản về từ trường 1 1 0
2.2 Cường độ từ cảm- Cường độ từ trường- Từ thông 2 1 1
2.3 Định luật cảm ứng điện từ- Lực điện từ 2 1 1
III Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin 6 4 2
3.1 Các định nghĩa về dòng điện xoay chiều hình sin 1 1 0
3.2 Quan hệ giữa dòng điện, điện áp của một nhánh 2 1 1
3.3 Công suất của đòng điện hình sin 1 1 0
3.4 Phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin 2 1 1
IV Chương 4: Mạch điện ba pha 7 5 2
4.1 Khái niệm chung 1 1 0
9
4.2 Sơ đồ nối hình sao – hình tam giác 1 1 0
4.3 Công suất của mạch điện ba pha 2 1 1
4.4 Cách giải mạch điện ba pha đối xứng 3 2 1
V Chương 5: Máy biến áp 3 3 0
5.1 Công dụng, nguyên lý và cấu tạo máy biến áp 1 1 0
5.2 Trạng thái ngắn mạch của máy biến áp 2 2 0
VI Chương 6 : Động cơ điện 5 3 2
6.1 Động cơ điện một chiều 1 1 0
6.2 Động cơ không đồng bộ một pha 2 1 1
6.3 Động cơ không đồng bộ ba pha 2 1 1
VII Chương 7 : Máy phát điện 4 4 0
7.1 Máy phát điện một chiều 2 2 0
7.2 Máy phát điện đồng bộ 3 pha 2 2 0
VIII Chương 8: Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện 7 7 0
8.1 Khí cụ điều khiển trong mạch điện hạ áp 1 1 0
8.2 Khí cụ bảo vệ trong mạch điện hạ áp 1 1 0
8.3 Mạch điện điều khiển mở máy trực tiếp và bảo vệ động
cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
1 1 0
8.4 Mạch điện điều khiển đảo chiều quay và bảo vệ động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
2 2 0
8.5 Mạch điện điều khiển mở máy gián tiếp động cơ điện
xoay chiều không đồng bộ ba pha bằng phương pháp đổi
nối Y/∆
1 1 0
8.6 Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều không
đồng bộ một pha kiểu mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện
mở máy
1 1 0
Tổng 45 35 10
4. Điều kiện thực hiện môn học:
- Phòng học bộ môn Điện kỹ thuật
- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy điện kỹ thuật.
- Tài liệu hướng dẫn môn học Điện kỹ thuật.
- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm điện kỹ thuật.
5. Phương pháp và nội dung đánh giá:
1. Kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm
các nội dung:
- Nguyên lý sản sinh ra sức điện động xoay chiều. Tam giác công suất và biện pháp nâng
cao hệ số công suất.
- Máy biến áp thường dùng trong các tủ điện của máy cắt gọt kim loại.
- Các phương pháp mở máy động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha, ba pha
thường dùng trong các máy cắt gọt kim loại.
- Hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh những sai hỏng thường gặp trong
các máy biến áp, động cơ điện dùng trong phạm vi nghề Cắt gọt kim loại.
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số khí cụ điện
2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Phân biệt các cuộn dây của máy biến áp, các loại máy biến áp; đấu nối dây và vận hành
các mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện không đồng bộ ba pha, một pha và động
cơ vạn năng
10
- Đấu nối dây và vận hành các máy biến áp, mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện
không đồng bộ ba pha, một pha và động cơ vạn năng
3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác.
6. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà,
đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
11
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
CƠ KỸ THUẬT
- Mã số của môn học: MH CG 09
- Thời gian môn học: 75h; Lý thuyết: 47h ; Bài tập/Thí nghiệm: 28h
1. Vị trí, tính chất của môn học:
Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/
mô-đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
2. Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Xác định và tính toán được tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định
của vật rắn.
- Tính toán được các lực ma sát.
- Xác định và tính toán được các loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia
tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến.
- Trình bày được khái niệm về kéo nén, xoắn, uốn, cắt dập.
- Tính toán xác định được ứng suất, kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo - nén, trục
chịu xoắn, dầm chịu uốn, bị cắt dập ở trạng thái nguy hiểm và trạng thái an toàn của vật liệu.
- Đọc hiểu được các sơ đồ truyền động.
- Chọn lựa được các cơ cấu truyền động bánh răng, cơ cấu xích, cơ cấu bánh vít trục vít,
bộ truyền đai thông dụng để áp dụng cho từng trường hợp truyền động thực tế.
- Biết được nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đảo chiều để giải thích một số cơ cấu
làm việc của máy thông dụng.
3. Nội dung của môn học:
3.1. Nội dung tổng quát:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
1 Chương I: Tĩnh học 12 7 5
2 Chương II: Động học 18 9 9
3 Chương III: Sức bền vật liệu 23 14 9
4 Chương IV: Chi tiết máy 8 8 0
5 Chương V: Các chi tiết máy truyền động 14 9 5
Tổng 75 47 28
3.2. Nội dung chi tiết:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian(giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
I Chương I: Tĩnh học 12 7 5
1.1 Các khái niệm cơ bản và các định luật tĩnh học. 3 3 0
12
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.2 Các định luật tĩnh học.
1.1.3 Các hệ qủa
1.2 Hệ lực phẳng. 5 3 2
1.2.1 Véc tơ chính và mômen chính của hệ lực phẳng.
1.2.2 Định lý dời lực song song.
1.2.3 Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng của hệ lực
phẳng
1.2.4 Bài toán hệ lực phẳng với liên kết masát.
1.3 Hệ lực không gian 4 1 3
1.3.1 Véc tơ chính và mômen chính của hệ lực không gian.
1.3.2 Định lý dời lực song song.
1.3.3 Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng của hệ lực
không gian.
II Chương II: Động học 18 9 9
2.1 Chuyển động của chất điểm. 4 2 2
2.1.1 Phương pháp véctơ.
2.1.2 Phương pháp toạ độ.
2.2 Chuyển động của vật rắn. 4 2 2
2.2.1 Hai chuyển động cơ bản của vật rắn.
2.2.2 Chuyển động song phẳng của vật rắn.
2.3 Tổng hợp chuyển động. 6 3 3
2.3.1 Tổng hợp chuyển động chất điểm
2.3.2 Định lý hợp vận tốc.
2.3.3 Tổng hợp chuyển động của vật rắn.
2.4 Chuyển động song phẳng của vật rắn 4 2 2
2.4.1 Định nghĩa và mô hình
2.4.2 Khảo sát chuyển động của cả vật
2.4.3 Khảo sát chuyển động của các điểm thuộc vật
III Chương III: Sức bền vật liệu 23 14 9
3.1 Mở đầu 4 3 1
3.1.1 Nhiệm vụ và đối tưọng nghiêng cứu của môn học.
3.1.2 Khái niệm về thanh.
3.1.3 Tính đàn hồi của vật thể.
3.1.4 Khái niệm về nội lực, ứng suất.
3.1.5 Các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang của thanh.
3.1.6 Quan hệ giữa ứng suất và các thành phần nội lực trên
mặt cắt ngang của thanh.
3.1.7 Các loại chịu lực
3.2 Kéo, nén đúng tâm- cắt. 3 2 1
3.2.1 Kéo nén đúng tâm.
3.2.2 Cắt.
3.3 Đặc trưng hình học của hình phẳng. 4 2 2
3.3.1 Trọng tâm của hình phẳng
3.3.2 Mômen tĩnh
3.3.3 Mômen quán tính
3.3.4 Mômen quán tính ly tâm
3.3 Xoắn thuần tuý những thanh tròn. 5 3 2
3.3.1 Định nghĩa.
13
3.3.2 Quan hệ giữa mômen xoắn ngoại lực với công suất và số
vòng quay trên trục truyền.
3.3.3 Công thức tính ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của
thanh tròn chịu xoắn thuần tuý.
3.3.4 Đặc trưng cơ học của vật liệu chịu xoắn.
3.3.5 Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn.
3.3.6 Điều kiện bền, điều kiện cứng.
3.4 Uốn phẳng của thanh thẳng 7 4 3
3.4.1 Các định nghĩa và phân loại.
3.4.2 Nội lực và biểu đồ nội lực
3.4.3 Dầm chịu uốn phẳng thuần tuý- Điều kiện bền.
3.4.4 Uốn ngang phẳng- Điều kiện bền.
IV Chương IV: Chi tiết máy. 8 8 0
4.1 Mối ghép bằng đinh tán. 2 2 0
4.1.1 Các khái niệm chung.
4.1.2 Ví dụ tính toán.
4.2 Mối ghép bằng hàn. 2 2 0
4.2.1 Các khái niệm chung.
4.2.2 Ví dụ tính toán.
4.3 Mối ghép bằng ren. 2 2 0
4.3.1 Các khái niệm chung.
4.3.2 Tính toán mối ghép bằng ren.
4.4 Mối ghép bằng then và then hoa. 2 2 0
4.4.1 Mối ghép bằng then.
4.4.2 Mối ghép bằng then hoa.
V Chương V: Các chi tiết máy truyền động. 14 9 5
5.1 Bộ truyền đai. 3 2 1
5.1.1 Những vấn đề chung.
5.1.2 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền đai
5.1.3 Tính bộ truyền đai
5.2 Bộ truyền bánh ma sát. 3 2 1
5.2.1 Những vấn đề chung.
5.2.2 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh ma
sát
5.2.3 Tính bộ truyền bánh ma sát.
5.3 Bộ truyền trục vít. 3 2 1
5.3.1 Những vấn đề chung.
5.3.2 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền trục vít
5.3.3 Tính bộ truyền trục vít
5.4 Bộ truyền bánh răng. 5 3 2
5.4.1 Những vấn đề chung.
5.4.2 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng
trụ răng thẳng
5.4.3 Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền
tiếp xúc
5.4.4 Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền
uốn
Tổng 75 47 28
14
4.Điều kiện thực hiện môn học:
Vật liệu:
Giấy viết, sổ ghi chép, bút viết.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy chiếu đa phương tiện
- Máy vi tính
- Các thiết bị kéo nén, uốn, xoắn
Học liệu:
- Giáo trình cơ kỹ thuật.
- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường.
- Đĩa CD mô phỏng.
Nguồn lực khác:
Phòng thực hành.
5. Phương pháp và nội dung đánh giá:
1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu
cầu, gồm các nội dung:
- Những kiến thức có liên quan đến tính toán tọa độ, véctơ và lượng giác.
- Việc xác định ứng suất và lựa chọn kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo - nén, trục chịu
xoắn, dầm chịu uốn, bị cắt - dập trong trường hợp an toàn và nguy hiểm của vật liệu.
2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Biểu diễn và tính toán lực tác dụng, lực liên kết và lực ma sát.
- Xác định trọng tâm của vật rắn đồng chất.
- Xác định vận tốc, gia tốc của điểm, vật rắn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.
6. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà,
đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
15
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
- Mã số của môn học: MH CG 10
- Thời gian môn học: 45h ; Lý thuyết: 42h ; Bài tập/Thí nghiệm: 3h
1. Vị trí, tính chất của môn học:
Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/
mô-đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
2. Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu
thường dùng: Gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật
liệu phi kim loại, dung dịch làm nguội.
- Trình bày rõ một số khái niệm cần thiết về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện.
- Nhận biết vật liệu qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, âm thanh khi gõ, đập búa, xem
tia lửa khi mài.
- Chọn và sử dụng đúng quy cách các loại vật liệu thường dùng cho nghề.
- Có thể tự mua các loại vật liệu theo yêu cầu của sản xuất.
3. Nội dung của môn học:
3.1. Nội dung tổng quát:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
1 Chương I: Cấu trúc và cơ tính vật liệu 7 7 0
2 Chương II: Hợp kim và biến đổi tổ chức 9 9 0
3 Chương III: Nhiệt luyện 17 14 3
4 Chương IV: Vật liệu kim loại 6 6 0
5 Chương V: Hợp kim màu và phi kim 6 6 0
Tổng 45 42 3
3.2. Nội dung chi tiết:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian(giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
I Chương I: Cấu trúc và cơ tính vật liệu 7 7 0
1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử. 1 1 0
1.1.1 Khái niệm cơ bản về cấu tạo nguyên tử.
1.1.2 Các dạng liên kết nguyên tử trong chất rắn
1.2 Sắp xếp nguyên tử trong vật chất 1 1 0
1.2.1 Chất khí
1.2.2 Chất rắn tinh thể.
1.2.3 Chất lỏng, chất ắn vô định hình và vi tinh thể.
16
1.3 Khái niệm về mạng tinh thể 1 1 0
1.3.1 Tính đối xứng.
1.3.2 Ô cơ sở- ký hiệu phương, mặt.
1.3.3 Mật độ nguyên tử.
1.4 Cấu trúc tinh thể điển hình của chất rắn. 2 2 0
1.4.1 Chất rắn có liên kết kim loại.
1.4.2 Chất rắn có liên kết đồng hoá trị.
1.4.3 Chất rắn có liên kết ion.
1.4.4 Cấu trúc polyme.
1.4.5 Dạng thù hình
1.5 Đơn tinh htể và đa tinh thể 1 1 0
1.5.1 Đơn tinh thể.
1.5.2 Đa tinh thể.
1.5.3 Textua.
1.6 Sự kết tinh và hình thành tổ chức của kim loại 1 1 0
1.6.1 Điều kiện xảy ra kết tinh
1.6.2 Hai quá trình của sự kết tinh.
1.6.3 Sự hình thành hạt.
II Chương II: Hợp kim và biến đổi tổ chức. 9 9 0
2.1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim 1 1 0
2.1.1 Khái niệm về hợp kim.
2.1.2 Dung dịch rắn.
2.1.3 Pha trung gian.
2.2 Giản đồ pha của hệ hai cấu tử. 5 5 0
2.2.1 Quy tắc pha và ứng dụng.
2.2.2 Giản đồ pha và công dụng.
2.2.3 Giản đồ pha loại I
2.2.4 Giản đồ pha loại II
2.2.5 Giản đồ pha loại III
2.2.6 Giản đồ pha loại IV
2.2.7 Quan hệ giữa dạng giản đồ pha và tính chất của hợp kim.
2.3 Giản đồ pha Fe - C (Fe- Fe
3
C) 3 3 0
2.3.1 Tương tác giữa Fe- C.
2.3.2 Giản đồ pha Fe- C (Fe- Fe
3
C) và các tổ chức.
2.3.3 Phân loại
III Chương III: Nhiệt luyện 17 14 3
3.1 Khái niệm về nhiệt luyện thép 2 2 0
3.1.1 Sơ lược về nhiệt luyện.
3.1.2 Ý nghĩa của nhiệt luyện
3.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép 2 2 0
3.2.1 Các chuyển biến xảy ra khi nhiệt luyện.
3.2.2 Các chuyển biến xảy ra khi nung.
3.2.3 Các chuyển biến xảy ra khi làm nguội.
3.3 Ủ và thường hoá thép. 2 2 0
3.3.1 Ủ thép
3.3.2 Thường hoá thép
3.4 Tôi thép 6 3 3
3.4.1 Định nghĩa và mục đích
17
3.4.2 Chọn nhiệt độ tôi thép.
3.4.3 Tốc độ tôi tới hạn và độ thấm tôi.
3.4.4 Các phương pháp tôi thể tích và công dụng.
3.5 Ram thép 3 3 0
3.5.1 Mục đích và ý nghĩa.
3.5.2 Các phương pháp ram.
3.6 Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện thép. 2 2 0
3.6.1 Biến dạng và nứt.
3.6.2 Ôxy hoá và thoát cácbon.
3.6.3 Độ cứng không đạt.
3.6.4 Tính giòn cao.
IV Chương IV: Vật liệu kim loại 6 6 0
4.1 Thép Cácbon 2 2 0
4.1.1 Khái niệm về thép cácbon
4.1.2 Phân loại thép các bon
4.2 Thép hợp kim 2 2
4.2.1 Khái niệm về thép hợp kim
4.2.2 Phân loại thép hợp kim
4.3 Gang 2 2 0
4.3.1 Khái niệm chung
4.3.2 Phân loại gang
V Chương V: Hợp kim màu và phi kim 6 6 0
5.1 Hợp kim màu 2 2 0
5.1.1 Nhôm và hợp kim nhôm
5.1.2 Đồng và hợp kim đồng.
5.1.3 Niken và hợp kim Niken
5.1.4 Kẽm và hợp kim kẽm
5.2 Gỗ 1 1 0
5.2.1 Khái niệm về gỗ
5.2.2 Tính chất cơ lý của gỗ
5.2.3 Các biện pháp bảo quản gỗ
5.2.4 Một số loại gỗ thông dụng ở rừng Việt nam
5.3 Chất dẻo 1 1 0
5.3.1 Khái niệm chung
5.3.2 Tính chất cơ lý nhiệt của chất dẻo
5.3.3 Các phương pháp chế biến sản phẩm từ chất dẻo
5.4 Vật liệu Compozit. 2 2 0
5.4.1 Khái niệm và tính chất chung
5.4.2 Phân loại vật liệu Compozit
5.4.3 Một số vật liệu Compozit thông dụng
Tổng 45 42 3
4. Điều kiện thực hiện môn học:
Vật liệu:
- Các loại vật liệu tiêu chuẩn để thực hành thí nghiệm.
- Bảng sưu tầm các loại vật liệu kim loại.
- Bảng sưu tầm các loại vật liệu phi kim loại.
- Giấy viết, sổ ghi chép, bút.
Dụng cụ và trang thiết bị:
18
- Máy chiếu
- Bảng phụ lục về tiêu chuẩn các ký hiệu vật liệu.
- Các máy đo độ cứng.
Học liệu:
− Vật liệu cơ khí -Tác giả: Nguyễn Hoành Sơn, nhà xuất bản giáo dục - 2000.
− Công nghệ nhiệt luyện. Tác giả: Phạm Thị Minh Phương, Tạ Văn Thất, nhà xuất bản
giáo dục - 2000.
− Sách giáo khoa, tài liệu phát tay.
− Slide.
− Hình vẽ trên phim trong.
− Bảng tra chế độ nhiệt luyện
− Tài liệu phát tay cho học sinh.
− Tài liệu tham khảo.
− Tranh treo tường
Nguồn lực khác:
Phòng học vật liệu cơ khí
Phòng thí nghiệm vật liệu cơ khí
5. Phương pháp và nội dung đánh giá:
1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu
cầu, gồm các nội dung:
Khả năng trình bày các tính chất, phạm vi sử dụng, ký hiệu của các loại vật liệu thường
dùng trong cơ khí chế tạo.
Các phương pháp thử độ cứng.
Chế độ nhiệt luyện cho từng chi tiết cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Phân tích được ký hiệu của các loại vật liệu dùng cho cơ khí chế tạo.
- Nhận biết đúng và sử dụng đúng các loại vật liệu cơ khí khi được đánh giá bằng trắc
nghiệm lựa chọn và trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu.
3. Thái độ:
Tự giác, nghiêm túc.
6. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà,
đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
19
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG
- Mã số của môn học: MH CG 11
- Thời gian môn học: 45h ; Lý thuyết: 32h ; Bài tập/Thí nghiệm: 13h
1. Vị trí, tính chất của môn học:
Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/
mô-đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
2. Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Xác định đúng độ chính xác gia công, nhám bề mặt theo các yêu cầu của kỹ thuật của
chi tiết cụ thể.
- Chuyển hoá được các ký hiệu dung sai thành các trị số gia công tương ứng.
- Biểu diễn đúng các quy ước về sai lệch giới hạn, độ nhám các bề mặt đặc biệt của chi
tiết.
- Trình bày đầy đủ công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phương pháp sử dụng và bảo quản các
loại dụng cụ đo thường dùng.
- Đo, đọc chính xác kích thước và kiểm tra được độ không song song, không vuông góc,
không đồng trục, không tròn, độ nhám.
3.Nội dung của môn học:
3.1. Nội dung tổng quát:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
1 Mở đầu 1 1 0
2 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về dung sai và lắp
ghép
7 5 2
3 Chương 2: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn 7 5 2
4 Chương 3: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt 7 5 2
5 Chương 4: Dung sai kích thước và lắp ghép các mối
ghép thông dụng
13 10 3
6 Chương 5 : Chuỗi kích thước 4 3 1
7 Chương 6: Dụng cụ đo thông dụng và phương pháp đo
các thông số hình học trong chế tạo máy
6 3 3
Tổng 45 32 13
3.2. Nội dung chi tiết:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian(giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
Mở đầu 1 1 0
I Chương 1: Những khái niệm cơ bản về dung sai và 7 5 2
20
lắp ghép.
1.1 Đổi lẫn chức năng và vấn đề tiêu chuẩn hóa. 2 2 0
1.1.
1
Bản chất tính đổi lẫn chức năng.
1.1.
2
Quy định dung sai và tiêu chuẩn hóa.
1.1.
3
Ý nghĩa của tiêu chuẩn hóa.
1.2 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai. 3 2 1
1.2.
1
Kích thước danh nghĩa.
1.2.
2
Kích thước thực.
1.2.
3
Kích thước giới hạn.
1.2.
4
Sai lệch giới hạn.
1.2.
5
Dung sai.
1.3 Khái niệm về lắp ghép. 3 2 1
1.3.
1
Nhóm lắp lỏng.
1.3.
2
Nhóm lắp chặt.
1.3.
3
Nhóm lắp trung gian.
1.3.
4
Sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép.
II Chương 2: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn 7 5 2
2.1 Quy định dung sai 2 2 0
2.1.
1
Công thức tính trị số dung sai
2.1.
2
Cấp chính xác
2.2 Quy định lắp ghép 3 2 1
2.2.
1
Hệ thống lỗ cơ bản
2.2.
2
Hệ thống trục cơ bản
2.2.
3
Ký hiệu miền dung sai của kích thước
2.2.
4
Lắp ghép tiêu chuẩn
2.2.
5
Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ
2.3 Phạm vi ứng dụng của lắp ghép tiêu chuẩn 3 2 1
2.3.
1
Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp lỏng
2.3. Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp trung gian
21
2
2.3.
3
Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp chặt
III Chương 3: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt 7 5 2
3.1 Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt. 4 3 1
3.3.
1
Sai lệch hình dạng.
3.3.
2
Sai lệch vị trí bề mặt.
3.3.
3
Ghi ký hiệu sai lệch, dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
trên bản vẽ.
3.3.
4
Xác định dung sai hình dạng và vị trí bề mặt.
3.2 Nhám bề mặt. 3 2 1
3.2.
1
Bản chất nhám bề mặt.
3.2.
2
Chỉ tiêu đánh giá.
3.2.
3
Xác định giá trị cho phép của thông số nhám.
3.2.
4
Ghi ký hiệu nhám trên bản vẽ chi tiết.
IV Chương 4: Dung sai kích thước và lắp ghép các mối
ghép thông dụng
13 10 3
4.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn 2 1 1
4.1.
1
Cấp chính xác chế tạo ổ lăn
4.1.
2
Lắp ghép ổ lăn
4.2 Dung sai lắp ghép then và then hoa 2 2 0
4.2.
1
Dung sai lắp ghép then
4.2.
2
Dung sai lắp ghép then hoa
4.3 Lắp ghép côn trơn 2 2 0
4.3.
1
Góc côn và độ côn
4.3.
2
Dung sai kích thước góc
4.3.
3
Cấp chính xác
4.3.
4
Lắp ghép côn trơn
4.4 Dung sai lắp ghép ren 3 2 1
4.4.
1
Dung sai lắp ghép ren hệ mét
4.4.
2
Dung sai lắp ghép ren hình thang
4.5 Dung sai truyền động bánh răng 4 3 1
22
4.5.
1
Các thông số kích thước cơ bản
4.5.
2
Các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng
4.5.
3
Đánh giá mức chính xác của truyền động bánh răng
4.5.
4
Cấp chính xác chế tạo bánh răng
4.5.
5
Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở mặt bên của
răng
4.5.
6
Ghi ký hiệu cấp chính xác và dạng đối tiếp mặt răng
V Chương 5 : Chuỗi kích thước 4 3 1
5.1 Các khái niệm cơ bản 1 1 0
5.1.
1
Chuỗi kích thước
5.1.
2
Khâu (kích thước của chuỗi)
5.2 Giải chuỗi kích thước 3 2 1
5.2.
1
Bài toán chuỗi và phương trình cơ bản của chuỗi kích
thước
5.2.
2
Giải chuỗi kích thước bằng phương pháp đổi lẫn chức
năng hoàn toàn
5.2.
3
Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết máy
VI Chương 6: Dụng cụ đo thông dụng và phương pháp
đo các thông số hình học trong chế tạo máy
6 3 3
6.1 Các dụng cụ đo thông dụng 4 2 2
6.1.
1
Các dụng cụ đo kiểu thước cặp
6.1.
2
Các dụng cụ đo kiểu panme
6.1.
3
Đồng hồ so
6.2 Phương pháp đo các thông số hình học trong chế tạo
máy
2 1 1
6.2.
1
Phương pháp dài
6.2.
2
Phương pháp đo góc
6.2.
3
Phương pháp đo các thông số sai số hình dáng
6.2.
4
Phương pháp đo các thông số sai số vị trí
Tổng 45 32 13
4. Điều kiện thực hiện môn học:
Vật liệu:
Dầu nhờn, giẻ lau, giấy, bút.
23
Dụng cụ và trang thiết bị:
Máy chiếu qua đầu, thước cặp, các loại pan me, đồng hồ so, dưỡng ren, thước đo góc
vạn năng, thước sin, căn mẫu, thước lá, com pa, bộ mẫu so độ nhám, ca lip, thước đo chiều
sâu, chi tiết mẫu.
Học liệu:
- Giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật.
- Tài liệu: Bảng trị số dung sai tiêu chuẩn, bảng tra các trị số sai lệch giới hạn các bề mặt
trơn, ren, then, bánh răng.
- Phim trong: Các sơ đồ phân bố các sai lệch giới hạn của lỗ khi lắp lỏng, lắp chặt, lắp
trung gian; sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép.
- Tranh treo tường: Thước cặp, pan me, đồng hồ so, căn mẫu, dưỡng các loại, thước đo
góc vạn năng.
- Phiếu hướng dẫn phát tay: Đo các loại kích thước bằng thước cặp, pan me, calíp, đo
chiều sâu và chiều cao bằng thước đo sâu và đo cao, kiểm tra độ không đồng trục, độ không
vuông góc.
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, Tác giả: Ninh
Đức Tốn, Nguyễn Thị Xuân Bảy - Nhà xuất bản giáo dục - 2002.
Nguồn lực khác:
Phòng học chuyên dụng.
5. Phương pháp và nội dung đánh giá:
1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu
cầu, gồm các nội dung:
- Trình bày được dung sai lắp ghép
- Giải được các bài toán về chuỗi kích thước đơn giản
- Nêu được công dụng, cấu tạo, cách đo và đọc trị số đo bằng các loại dụng cụ đo.
2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Tra bảng dung sai, thao tác sử dụng các loại dụng cụ
3. Thái độ:
Tính tự giác, tích cực trong học tập.
6. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà,
đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
24
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VẼ KỸ THUẬT 1
- Mã số của môn học: MH CG 12
- Thời gian môn học: 45h ; Lý thuyết: 37h; Bài tập/Thí nghiệm: 8h
1. Vị trí, tính chất của môn học:
Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn
học/ mô-đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
2. Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng:
- Thực hiện bản vẽ phác, bản vẽ tiêu chuẩn của chi tiết máy đủ điều kiện để chế tạo chi
tiết đó.
- Đọc và hiểu được chức năng làm việc của chi tiết máy.
3. Nội dung của môn học:
3.1. Nội dung tổng quát:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
1 Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày bản
vẽ kỹ thuật
6 4 2
2 Chương 2: Vẽ hình học 6 4 2
3 Chương 3: Hình chiếu vuông góc 6 4 2
4 Chương 4: Hình chiếu trục đo 4 4 0
5 Chương 5: Hình chiếu của vật thể 6 4 2
6 Chương 6: Hình cắt và mặt cắt 4 4 0
7 Chương 7: Vẽ quy ước một số mối ghép 6 6 0
8 Chương 8: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp 6 6 0
9 Chương 9: Sơ đồ 1 1 0
Tổng 45 37 8
3.2 Nội dung chi tiết:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian(giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập/Thí
nghiệm
I Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày
bản vẽ kỹ thuật
6 4 2
1.1 Khái niệm về tiêu chuẩn 2 1 1
1.2 Khổ giấy
25