Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bai 4 Su dung bien trong chuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.79 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ............................ Chuyên đề: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết khái niệm biến, hằng; - Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng; - Biết vai trò của biến trong lập trình, hiểu lệnh gán. - Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu. 2. Kỹ năng - HS vận dụng kiến thức liên quan để viết chương trình có khai báo và sử dụng biến, hoán đổi giá trị giữa hai biến. - Rèn kỹ năng viết chương trình 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận chính xác. - Rèn kỹ năng nhận xét, tư duy logic cho học sinh. II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI. 1. Năng lực chung - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ lập trình, công cụ toán học (Máy tính) 2. Năng lực chuyên biệt - Học sinh biết vận dụng kiến thức để viết chương trình có khai báo và sử dụng biến, hoán đổi giá trị giữa hai biến. III. BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY. NỘI DUNG. NHẬN BIẾT (1). HS nhớ được: Biến, hằng là các đại lượng Biến, được đặt tên hằng là dùng để lưu trữ gì? dữ liệu. THÔNG HIỂU (2) Hiểu được giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. VẬN DỤNG THẤP (3) Vận dụng kiến thức kiểm tra xem cách sử dụng biến, hằng có hợp lệ không. VẬN DỤNG CAO (4) Vận dụng kiến thức vào các chương trình lựa chọn biến, hằng thích hợp, chính xác. Vận dụng kiến Khai Biết từ khóa Cách khai báo Biết cách khai thức vào các báo, sử khai báo biến, biến, hằng hợp báo biến, hằng chương trình lựa dụng hằng lệ không chọn, khai báo biến, biến, hằng thích hằng hợp, chính xác.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong chương trình Bài tập: Cách khai báo biến?Cách khai báo hằng?. Bài tập: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho vài ví dụ về khai báo biến và hằng. Bài tập: Trong Pascal khai bào nào sau đây là đúng? a) var tb: real; b) var 4hs: interger; c) const x: real; d) var R = 30;. Bài tập: 1) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 2) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. IV. PHƯƠNG PHÁP. Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề V. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: SGK, SBT 2. Học sinh: Chuẩn bị bài VI. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY (Tiết 14) 1. Ổn định tổ chức lớp (2’). Ngày. Thứ. Tiết thứ. Lớp. Sĩ số. HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) Kết hợp kiểm tra trong giờ. …………………………………………………………………………………… 3. Bài mới (27’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Biến là công cụ 1. Biến là công cụ trong trong lập trình (13’) lập trình GV: Trước khi máy tính xử lí mọi dữ liệu nhập vào HS chú ý nghe giảng đều được lưu vào bộ nhớ Ví dụ: như muốn cộng 2 số a, b trước hết 2 số đó được nhập và lưu vào bộ nhớ sau đó mới thực hiện phép cộng. Để chương trình biết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng đó là biến nhớ (biến). GV giới thiệu GV yêu cầu HS nghiên cứu các ví dụ SGK HS nghiên cứu các ví GVgiải thích các ví dụ dụ SGK HĐ 2: Khai báo biến (14’) GV muốn sử dụng biến thì phải khai báo biến GV giới thiệu GV giới thiệu GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong SGK và cho biết cách khai báo biến tổng quát, và cho biết trong ví dụ đó đâu là biến, đâu là kiểu dữ liệu của biến GV đưa ra cách khai báo tổng quát. - Biến là đại lượng để lưu trữ DL và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. - Ví dụ: SGK Tr 29. 2. Khai báo biến - Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần HS chú ý nghe giảng khai báo của chương trình - Việc khai báo biến gồm: + + Khai báo tên biến, + Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Trong đó tên biến phải tuân HS nghiên cứu các ví theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình. dụ SGK. HS thảo luận nhóm. Cách khai báo: * Ví dụ :. var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, m, n là các biến có kiểu nguyên (integer), S, dientich là các biến có kiểu thực (real), thong_bao là biến kiểu xâu (string)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố (6’) - Tại sao phải sử dụng biến trong chương trình? Cách khai báo biến? - Làm bài 1 SGK Tr 33 5. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà (4’) - Học bài cũ, làm bài tập cuối bài - Xem trước phần hằng và lệnh gán V. RÚT KINH NGHIỆM. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ký duyệt giáo án ngày.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, luyện tập. V. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, phòng máy 2. Hoạc sinh: Chuẩn bị bài VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (tiết 55) 1. Tổ chức:(2ph) Ngày dạy. Thứ. Lớp. Tiết. Sĩ số. Tên HS vắng. 2. Kiểm tra: (6ph) Câu hỏi: Trình bày các bước giải PT x2 - 8x + 1 = 0 ? 3. Bài mới (30 ph) GV nêu vấn đề: chúng ta đã biết cách giải PT bậc hai 1 ẩn qua bài học trước. Để giải PT bậc hai 1 ẩn một cách dễ dàng hơn bằng cách dùng công thức. Vậy công thức đó ntn?. HĐ của giáo viên HĐ 1: Công thức nghiệm (14 ph) GV hãy thực hiện biến đổi PT tổng quát theo các bước của PT (kiểm tra bài cũ) ? GV ghi cách biến đổi của HS 2. HĐ của học sinh. HS thực hiện biến đổi * Xét PT ax2 + bx + c = 0 (1) Thực hiện biến đổi ta được b b 2  4ac HS nêu cách biến (x + 2a )2 = 4a 2. đổi. 2. c  b  b  4ac    a  2a  4a 2. ? biến đổi bằng cách nào ? GV nếu đặt  = b2 - 4ac thì biểu thức trên được viết ntn ? GV vế trái của biểu thức > 0 (không âm) ; vế phải có mẫu bằng 4a2 > 0 vì a khác 0. Vậy  có thể dương, âm hoặc = 0. GV nghiệm của PT phụ thuộc vào đâu? GV hãy thực hiện ?1; ?2 để chỉ ra sự phụ thuộc đó ? GV yêu cầu HS thảo luận GV bổ xung sửa sai GV Giải thích vì sao  < 0 PT vô nghiệm ? GV Qua ?1; ?2 ta có công thức tổng quát nào ? GV nhấn mạnh công thức. Nội dung 1. Công thức nghiệm. HS trả lời. Đặt  = b2 - 4ac suy ra b  2 (x + 2a )2 = 4a. HS vào biệt số  HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày. HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS giải thích  < 0 suy ra VT > 0 VP < 0 suy ra PT vô nghiệm HS đọc công thức tổng quát. ?1  b  a) Nếu  > 0  x + 2a = 2a. PT có 2 nghiệm phân biệt  b   b  2a 2a x1= ; x2 = b b) Nếu  = 0  x + 2a = 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tổng quát chỉ rõ cách áp dụng để HS nhận biết.. b PT có nghiệm kép x = 2a. c) Nếu  < 0  PT vô nghiệm * Công thức nghiệm tổng quát: Sgk/44 HĐ 2: Áp dụng (26 ph) GV Xác định hệ số a, b, c? GV Tính  và tính nghiệm theo ? Qua VD cho biết các bước giải PT bậc hai 1 ẩn? GV lưu ý HS giải PT khuyết b, c nên giải theo cách đưa về PT tích. GV cho HS làm ?3 GV gọi 3 HS lên làm đồng thời GV nhận xét bổ xung. HS nêu hệ số HS trả lời. *Ví dụ:Giải PT 3x2 + 5x - 1 = 0 a = 3; b = 5 ; c = - 1 HS xác định hệ số  = 52 - 4.3.(- 1) tính Ttính nghiệm = 25 + 12 = 37 > 0 theo  PT có 2 nghiệm phân biệt  5  37  5  37 6 6 x1= ; x2 =. HS đọc yêu cầu ?3 ?3 HS lên bảng thực a) 5x2 - x + 2 = 0 hiện a = 5; b = - 1 ; c = 2 HS cả lớp cùng làm  = (-1)2 - 4.5.2 = - 39 < 0 và nhận xét PT vô nghiệm GV lưu ý HS: nếu chỉ yêu HS nghe hiểu b) 4x2 - 4x + 1 = 0 cầu giải PT không có câu a = 4; b = - 4 ; c = 1 áp dụng công thức nghiệm  = 16 - 4.4.1 = 0 ta có thể chọn cách giải PT có nghiệm kép x = 4/8 = 1/2 nhanh nhất. VD b có thể c) - 3x2 + x + 5 = 0 giải như sau a = -3 ; b = 1 ; c = 5 4x2 - 4x + 1 = 0  = 1 - 4.(- 3).5 = 1 + 60 = 61 > 0  (2x - 1)2 = 0 PT có 2 nghiệm phân biệt  2x - 1 = 0  x = -1/2  1  61  1  61 Trong VD c nhận xét gì về HS a và c trái dấu x1=  6 ; x2 =  6 hệ số a và c ? GV vì sao a và c trái dấu HS a.c < 0  4ac < PT có 2 nghiệm phân biệt? 0   > 0 GV giới thiệu chú ý HS đọc chú ý * Chú ý : sgk GV lưu ý HS nếu PT có hệ số a âm ta nhân cả 2 vế với (- 1) để a > 0 để giải PT thuận lợi. 4. Củng cố: (5 ph) - GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài - GV lưu ý HS nếu PT có hệ số a âm ta nhân cả 2 vế với (- 1) để a > 0 để giải PT thuận lợi 5. Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Học thuộc và nắm vững công thức nghiệm tổng quát. Đọc phần có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Làm bài tập 15; 16 (sgk/45) VII. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (tiết 56) 1. Tổ chức:(2 ph). Thứ. Ngày dạy. Lớp Tiết Sĩ số 9A 9B. Tên HS vắng. 2. Kiểm tra: (5 ph) Điền vào chỗ …..để được kết luận đúng: Đối với PT ax2 + bx + c = 0 ( a khác 0) và biệt thức  = ……….. * Nếu  ……thì PT có 2 nghiệm phân biệt x1 = …. ; x2 = ….. * Nếu  ……. thì PT có nghiệm kép : x1 = x2 = .... * Nếu  < 0 thì PT …... 3. Bài mới (29ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Chữa bài tập (7 ph) GV yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc yêu cầu của Bài tập 16: Sgk/45 a) 2x2 - 7x + 3 = 0 bài a = 2; b = - 7; c = 3 GV gọi 2 HS lên bảng thực 2 HS lên chữa 2 hiện HS cả lớp theo dõi  = (- 7) - 4.2.3 = 49 - 24 = 25 > 0 PT có 2 nghiệm GV nhận xét bổ xung nhận xét phân biệt x1 = 3 ; x2 = 0,5 GV Giải PT bằng công thức b) 6x2 + x + 5 = 0 nghiệm TQ thực hiện qua a = 6; b = 1; c = 5 những bước nào HS xác định hệ số 2 GV chốt lại: khi giải PT bậc a,b,c và tính  - xác  = 1 - 4.6.5 = 1 - 120 = - 119 < 0 hai 1 ẩn cần chỉ rõ hệ số a, b, định số nghiệm PT vô nghiệm c thay vào công thức để tính  . Sau đó so sánh  với 0 để tính nghiệm của PT HĐ 2: Luyện tập (22ph) GV Giải PT trên bằng công HS đọc yêu cầu của Bài tập 1: Dùng công thức thức nghiệm làm ntn? bài nghiệm giải các PT sau GV yêu cầu 1 HS xác định hệ HS nêu cách thực a) 2x2 - 2 2 x + 1 = 0 số? hiện a = 2; b = - 2 2 ; c = 1 GV gọi 1 HS lên tính  HS trả lời tại chỗ  = (-2 2 )2 - 4.2.1 = 8 -8 = GV nhận xét bổ xung HS lên bảng làm HS cả lớp cùng làm 0 PT có nghiệm kép và nhận xét 2 2 2 HS thực hiện câu  2 GV cho HS thực hiện tương b); c) x1 = x2 = 4 1 2 tự câu b), câu c) HS xác định hệ GV nhận xét bổ xung số;tính  ; tính b) 3 x2 - 2x - 3 = 0 nghiệm theo công  x2 - 6x - 2 = 0 GV Khi giải PT bậc hai theo thức nếu   0 a =1 ; b = - 6 ; c = - 2 công thức nghiệm ta thực hiện HS nghe hiểu  = 62 - 4.1.2 = 36 + 8 = 44 theo những bước nào ? HS hoạt động nhóm PT có 2 nghiệm phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV lưu ý HS các hệ số là số hữu tỷ, số vô tỷ, số thập phân có thể biến đổi đưa về PT có hệ số nguyên để việc giải PT để dàng hơn. và nếu hệ số a âm nên biến đổi về hệ số a dương.. Đại diện nhóm trình bày rõ cách làm. x1 =. . . 6  2 11 2 3  11  3  11 2 2 x2 = 3 - 11. c) - 1,7x2 + 1,2x - 2,1= 0  1,7x2 - 1,2x +2,1 = 0 a = 1,7; b = -1,2; c = 2,1  = (-1,2)2 - 4.1,7. 2,1 = 1,44 - 14,28 = - 12,84 < 0 PT vô nghiệm Bài tập 2: giải PT. HS khuyết hệ số c, GV đối với các PT dạng đặc b 1 1 biệt thì giải ntn HS cách giải đưa a) - 2 x2 + 3 x = 0 GV yêu cầu HS thảo luận về PT tích, BĐ vế 1 1 GV HS nhận xét trái thành bình  x( 2 x - 3 ) = 0 GV Các PT trên có gì đặc phương…. 1 1 biệt? HS nghe hiểu 2 3 =0 GV Khi giải PT đặc biệt vận HS đọc yêu cầu của  x = 0 hoặc x 3 dụng các giải nào ? bài  x = 0 hoặc x = 2 GV nhấn mạnh cần nhận dạng b) 0,4x2 + 1 = 0  0,4x2 = PT bậc hai để áp dụng giải 1 nhanh, phù hợp.  x2 = - 10/4 = - 2,5 Vậy PT vô nghiệm Bài tập 3: Tìm điều kiện của tham số m để PT x2 - 2x + m = 0 GV đưa đề bài HS tính  a) Có nghiệm b) Vô GV xét xem PT trên có nghiệm nghiệm, vô nghiệm khi nào ta làm ntn? HS   0 ;  < 0 Giải: a = 1; b = - 2; c = m  = 4 - 4m = 4(1 - m ) GV hãy tính ? PT có nghiệm Trả lời a) PT (1) có nghiệm   khi nào? Vô nghiệm khi nào ? 0 hay 1 - m  0  1  m b) PT (1) vô nghiệm   < GV yêu cầu 2 HS lên bảng 0 làm thi xem ai làm nhanh hơn hay 1 - m < 0  m > 1. 4. Củng cố: (6 ph) - GV chốt lại qua bài học hôm nay có 2 dạng bài tập giải PT bậc hai và tìm điều kiện của tham số trong PT - Khi giải PT bậc 2 cần lưu ý PT đặc biệt. PT có hệ số hữu tỷ, vô tỷ.. 5. Hướng dẫn về nhà: (3ph) Nắm chắc công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai để vận dụng làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Làm bài tập 21; 23; 24 (SBT/41). Đọc thêm bài giải PT bằng máy tính bỏ túi. Đọc và tìm hiểu trước bài công thức nghiệm thu gọn. VI. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Tiết 57) 1. Tổ chức:(2 ph). Thứ. Ngày dạy. Lớp Tiết Sĩ số 9A 9B. Tên HS vắng. 2. Kiểm tra: (5ph) ? Viết công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai ? ? Giải PT 3x2 + 8x + 4 = 0 ? 3. Bài mới: (29ph) GV nêu vấn đề: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) trong nhiều trường hợp đặt b = 2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải PT sẽ đơn giản hơn. Vậy công thức nghiệm thu gọn đươc xây dựng ntn? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Công thức 1. Công thức nghiệm thu gọn nghiệm thu gọn (13ph) GV Hãy tính  theo HS nêu cách tính PT ax2 + bx + c = 0 b’ ? HS  = 4’ (a ≠ 0) 2 GV Đặt ’ = b’ - ac HS hoạt động nhóm đặt b = 2b’   =   =? ’ = ? thực hiện ?1 4’ GV yêu cầu HS Đại diện nhóm trình làm ?1 sgk bày và giải thích GV Hãy thay đẳng thức b = 2b’; HS đọc công thức  = 4’ và công thức nghiệm thu gọn sgk nghiệm  ’ = ? từ đó tính HS khi b = 2b’ (hay x1; x2 ? hệ số b chẵn) GV cho HS thảo HS so sánh luận 5’ GV nhận xét bổ * Công thức nghiệm xung sau đó giới thu gọn thiệu công thức Sgk/48 nghiệm thu gọn Từ công thức trên cho biết với PT ntn thì sử dụng được công thức nghiệm thu gọn ? Hãy so sánh công thức nghiệm thu gọn và công thức nghiệm TQ của PT bậc hai ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV lưu ý HS cách dùng ’ và nghiệm được tính theo số nhỏ. HĐ 2: Áp dụng GV cho HS làm ?2 sgk GV Nêu yêu cầu của bài? GV gọi 1 HS thực hiện điền GV nhận xét bổ xung GV Giải PT bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn cần tìm những hệ số nào ? GV cho HS giải PT (phần kiểm tra bài cũ ) bằng công thức nghiệm thu gọn rồi so sánh 2 cách giải. 2. Áp dụng HS đọc đề bài ?2 Giải PT 5x2 + 4x HS nêu yêu cầu - 1 = 0 bằng cách HS thực hiện trên điền vào chỗ (….) bảng a = 5; b’ = 2; c HS cả lớp cùng làm = - 1 ' và nhận xét ’ = 4 + 5 = 9 ;  HS hệ số a,b,b’,c =3 Nghiệm của PT HS thực hiện giải và so sánh cách giải PT bằng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi và đơn giản hơn. HS thực hiện giải HS cả lớp cùng làm.  23 1  5 5; x1=  2 3  1 x2 = 5. ?3 Giải các PT a) 3x2 + 8x + 4 = 0 ’= 42 - 3.4 = 4 > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt.  2 3 ; x2 = - 2 HS khi hệ số b chẵn x1 = hoặc bội của số chẵn b) 7x2 - 6 2 x + 2 =. 0 a = 7; b = -3 2 ; c =2 ’ = (3 2 )2 - 7.2 = 18.14 = 4 > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt. GV bằng cách giải tương tự yêu cầu HS thực hiện giải PT b GV bổ xung sửa sai lưu ý HS hệ số có chứa căn bậc hai GV Qua bài tập cho biết khi nào áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải PT bậc hai ?. x1=. 3 2 2 7 ;. x2=. 3 2 2 7. 4. Củng cố - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Làm bài tập 18 - SGK GV Để biến đổi PT về PT bậc hai ta làm ntn?. HS đọc yêu cầu của bài. Bài tập 18: (sgk/49) a) 3x2 - 2x = x2 + 3  2x2 - 2x - 3 = 0 a = 2; b’ = - 1;.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS thực hiện chuyển c = - 3 GV yêu cầu 2 HS lên vế, thu gọn PT ’ = (-1)2 - 2 .(-3) = làm đồng thời 7>0 HS lên bảng làm PT có 2 nghiệm HS cả lớp cùng làm phân biệt và nhận xét 1 7 x1 = 2 ; x2 = HS nghe hiểu 1 7 2. c) 3x2 + 3 = 2(x + 1)  3x2 - 2x + 1 = 0 a = 3; b’ = - 1; c =1 ’ = (-1)2 - 3.1 = - 2 <0 PT vô nghiệm 5. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà: (2ph) - Nắm chắc công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai. - Làm bài tập 17; 18; 19 ; 20 (sgk/49). VII. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Tiết 58) 1. Tổ chức:(2 ph). Thứ. Ngày dạy. Lớp Tiết Sĩ số 9A 9B. Tên HS vắng. 2. Kiểm tra: (5ph) Câu hỏi: Giải các phương trình sau: a) x2 + 2x -6 = 0; b) 3x2 - 12x +4 =0 c) 9 x2 - 16 = 0; d) - 5x2 + 8x + 6 = 0 Đáp án - Biểu điểm: a) x1 1  5; x 2 1  5 ; b) ’ = -6 <0, pt vô nghiêm. 4  4 4  34 4  34 x1  ; x 2  x1  ; x2  3 3 ; d) 5 5 c). Mỗi câu đúng được 2,5 điểm 3. Bài mới: (29ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Chữa bài tập (7ph) GV yêu cầu 3 HS giải Lên bảng thực hiện bài tập 20(sgk/49). GV nhận xét bổ xung Lưu ý HS khi giải PT ở câu a, b không nên sử dụng công thức nghiệm mà nên đưa về PT tích.. HS khác nhận xét. Nội dung Dạng 1: Giải PT a) 25x2 - 16 = 0 16  25x2 = 16  x2 = 25  4 2 x = 5 4 PT có 2 nghiệm x = 5 và 4 x=- 5. b) 2x2 + 3 = 0  2x2 = -3 3  x2 = - 2. PT vô nghiệm c) 4x2 - 2 3 x = 1 - 3  4x2 - 2 3 x - 1 + 3 = 0 A = 4 ; b’ = - 3 ; c = 3 -1 ’ = ( 3 )2 - 4( 3 - 1) = 3 -4 3 +4 = ( 3 - 2)2 > 0   = 3 -2 PT có 2 nghiệm phân biệt /.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 31 2. HĐ 2: Luyện tập (22ph) GV Muốn xét xem PT có nghiệm hay không ta dựa vào kiến thức nào ? GV yêu cầu HS làm các phần khác tương tự nhớ tích a.c < 0 Thì PT có 2 nghiệm phân biệt. GV PT có nghiệm khi nào? GV Hãy thực hiện tính ’? GV PT có 1 nghiệm khi nào ? vô nghiệm khi nào? GV Để tìm điều kiện để PT có nghiệm, vô nghiệm ta làm ntn?. HS đọc yêu cầu của bài HS dựa vào tích a.c HS đọc yêu cầu của bài. x1 = 0,5; x2 = Dạng 2: Không giải PT xét số nghiệm Bài tập 22: (sgk/49) a) 15x2 + 4x - 2004 = 0 có a = 15 > 0 ; c = - 2005 < 0  a.c < 0  PT có 2 nghiệm phân biệt. Dạng 3: Tìm điều kiện để PT có nghiệm, vô nghiệm. HS khi ’ > 0 Bài tập 24: (sgk/50) Cho PT x2 - 2(m - 1)x + HS tính ’ m2 = 0 a) Có ’ = (m - 1)2 - m2 HS trả lời miệng = m 2 - 2m + 1 m2 = 1 - 2m b) PT có 2 nghiệm phân HS tính  hoặc ’; xét dấu biệt khi ’ > 0  (’)  1 - 2m > 0  m < 0,5 PT có 1 nghiệm kép khi 1 - 2m = 0  m = 0,5 PT vô nghiệm khi 1 - 2m < 0  m > 0,5. 4. Củng cố: ( 4ph) - GV nhác lại dạng tổng quát của công thức nghiệm thu gọn - Yêu cầu học sinh làm bài tập 21, 22 (Sgk) 5. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà: (2 ph) - Học thuộc và ghi nhớ công thức nghiệm TQ và công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai. - Làm bài tập 23; 21; (sgk/49 . 50) 29; 31 (SBT/42). - Chuẩn bị bài bài hệ thức Vi - ét. VII. RÚT KINH NGHIỆM Duyệt giáo án ngày 05/03/2015.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×