Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi toan cuoi nam nam 2016 de 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT CAN LỘC TRƯỜNG TH PHAN KÍNH BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM MÔN TOÁN LỚP 5 NĂM HỌC: 2015 – 2016 (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: ……………………………………………………. Lớp: ….. Điểm Lời phê của cô giáo Ý kiến của phụ huynh Đề thi số 3 A. Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng Bài 1: Trong số thập phân 296, 83 chữ số 8 thuộc hàng nào? A. Hàng đơn vị B. Hàng chục C. Hàng phần mười D. Hàng phần trăm Bài 2: Số 0,75 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là: A. 75% B. 7,5% C. 750% D. 0,75% Bài 3: Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 2 giờ 20 phút = … phút là: A.140 B. 144 C. 1440 D. 120 Bài 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm để 820 kg = ....tấn là: A. 8,2 B. 0,82 C. 0,082 D. 0,0082 Bài 5: Một hồ nước thể tích là 2,5m. Vậy số lít nước được chứa đầy trong hồ là: A. 25lít B. 2500 lít C. 250 lít D. 2 005 lít. Bài 6: Hình tròn có bán kính 5 cm thì diện tích là: A. 78,5 cm2 B. 7,85 cm2 C. 78,5 cm2 D. 785 cm2 Bài 7: Hình lập phương có cạnh 2dm thì diện tích toàn phần là: A. 16dm2 B. 8dm2 C. 24dm2 D. 32dm2 Bài 8: Tìm x, biết x + 3.8 = 4.5 Giá trị của x là: A.8.3 B. 0.7 C. 1.7 D. 6.3 B. Phần II: Tự luận (4 điểm) Bài 1: Đặt tính, thực hiện phép tính (2 điểm) a. 3256, 34 + 428,57 b. 625,04 x 6,5 c. 125,76 : 1,6 Bài 2: (2 điểm) Một hình thang có đáy lớn 12 cm, đáy bé 8 cm và diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 10 cm. Tính chiều cao hình thang..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2015- 2016 Trường Tiểu học Phan Kính Môn: Toán 5 Thời gian: 40 phút Đề thi số 4 I- Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào câu trả lời sau a) 9m36dm3 = 9,600m3 b) 758dm3 = 0,758m3 Câu 2: (0,5 điểm) 1giờ 36 phút = .........giờ. Số cần điền vào chỗ trống là A. 1,6 giờ B. 1,36 giờ C. 1,06 giờ Câu 3: (0,5 điểm) Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 16cm2 thì cạnh của hình lập phương đó là: A. 2cm B. 3cm C. 4cm Câu 4 (0,5 điểm) Một hình tròn có đường kính là 1,2m thì diện tích của hình tròn đó là: A. 1,1304m2 B. 11,304m2 C. 2 4,5216m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5 (0,5 điểm): 25% của 120 là: A. 25 B. 30 C. 40 Câu 6 (0,5 điểm) Một thùng đựng dầu không có nắp dạng hình lập phương có cạnh là 5dm. Để chống rỉ sét người ta sơn tất cả các mặt ngoài của thùng. Diện tích cần quét sơn cho thùng là: A. 125dm2 B. 150dm2 C.100dm2 II- Phần tự luận (7 điểm) Bài 1 (2 điểm) Tìm x: a. 136,5 - x = 5,4 : 0,12. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài 2 (1 điểm) Tính giá trị biểu thức: a) 145 + 637,38 : 18 x 2,5 b) (27,8 + 16,4)- 5 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài 3 (3 điểm) Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4,5m, chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 1,8m. (bể không có nắp đậy) a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước hình hộp chữ nhật đó. b) Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước? (1dm 3 = 1lít). c) Trong bể đang có 16,2m3 nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài 4 (1 điểm). Tính giá trị mỗi biểu thức sau: 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 + ..........+0, 19 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×