Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tham luan so ket 3 nam thuc hien Nghi Quyet so 29NQTW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.44 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠNH PHÚ</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH</b>



<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>



<b>Sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 29 NQ/TW</b>


<b>của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố XI)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GD&ĐT THẠNH PHÚ


<b>TRƯỜNG TH BÌNH THẠNH</b> <b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: /BC-TH.BT <i> Bình Thạnh, ngày 23 tháng 03 năm 2016</i>


<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>


<b>Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống</b>
<b>nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo;</b>


<b>coi trọng quản lý chất lượng</b>


Thực hiện kế hoạch số 177/ KH- PGD&ĐT ngày 14 tháng 3 năm 2016 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thạnh Phú về việc toạ đàm gắn với sơ kết 3 năm thực
hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI),


Được sự cho phép của Ban tổ chức Hội nghị, Trường TH Bình Thạnh xin
tham gia phát biểu kết quả thực hiện nhiệm vụ giải pháp về: <i>Đổi mới căn bản công</i>
<i>tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất.</i>


<i>Kính thưa tồn thể Hội nghị.</i>



Bình Thạnh cách Thị trấn Thạnh Phú không xa, nhưng là một xã có điều kiện
kinh tế hết sức khó khăn của huyện, đời sống nhân dân chủ yếu sống bằng nghề
nông, cơ sở vật chất trường lớp cịn nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục chưa
ngang tầm với các đơn vị trường bạn trong khu vực.


Ngày15 tháng 09 năm 2012 bản thân được điều động về đơn vị TH Bình
Thạnh, sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung
ương Đảng (khố XI). Do thời gian có hạn, tôi xin chia sẽ việc thực hiện một số
nhiệm vụ giải pháp và kết quả đạt được tại đơn vị qua 2 nội dung như sau:


<b>1. Thực hiện đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khâu nào và làm như thế nào để mang lại hiệu quả. Theo bản thân tôi để đổi mới
căn bản công tác quản lý giáo dục trước hết cần:


<i>1.1.Đổi mới về quan điểm, nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và</i>
<i>học sinh.</i>


Cụ thể là: làm cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh của đơn vị nhận
thức rõ 7 quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết, xác định được mục tiêu cụ thể liên
quan đến bậc học như: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,
năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại
ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát
triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.


Hàng năm, đơn vị xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch
hoạt động, kế hoạch chuyên môn, luôn gắn với mục tiêu đã xác định.


<i>1.2. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo đạt chuẩn</i>


<i>đảm đương được nhiệm vụ.</i>


Tổ chức sắp xếp, cơ cấu lại các chức danh chủ chốt, phân công giáo viên phù
hợp với sở trường, bố trí nhân viên đáp ứng với từng vị trí việc làm,


Nâng cao trình độ lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống và chuyên
môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên và nhân viên, kết quả thực hiện sau 3 năm


Tổng số cán bộ quản lý và nhà giáo: 40


+ CBQL: 02(ĐH: 02, TCLLCT: 01, sơ cấp 01, cả 02 được bồi dưỡng
QLGD) so với năm học 2012-2013, đã nâng lên 01 TCLLCT, 01 BDQLGD.


+ Nhân viên: 03 ( 02 ĐH, 01Tr Cấp) so với năm học 2012-2013 đã nâng lên
02 ĐH phù hợp với chuyên ngành đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1.3. Thực hiện cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác</i>
<i>quản lý và dạy học.</i>


Thực hiện công tác cải cách hành chính, quản lý tốt cơng văn đi đến, sắp xếp
lưu trữ khoa học, sử dụng hệ thống VnEdu để thông báo chế độ hội họp, các tổ
khối, bộ phận báo cáo qua Mail nhằm giảm thông báo, báo cáo qua văn bản giấy.
Triển khai sử dụng sổ điểm điện tử, để nhận xét đánh giá học sinh, sử dụng tốt các
phần mềm hỗ trợ trong công tác quản lý: P mis, E mis, V mis, EQMS, SEQAP
Online…


Trang bị các thiết bị, phương tiện, máy tính kết nối mạng đầy đủ cho cán bộ
quán lý, các bộ phận để làm việc đạt hiệu quả. Giáo viên sử dụng lap top giảng dạy
giáo án điện tử, quả hệ thống máy chiếu, tivi…



Có 100% soạn giáo án bằng giáo án vi tính và biết tra cứu thơng tin qua
mạng để phục vụ công tác giảng dạy, 18/ 35 GV thường xuyên sử dụng phương
tiện để giảng dạy bằng giáo án điện tử.


<i>1.4. Thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn, phương pháp giảng dạy, nhận xét</i>
<i>đánh giá học sinh</i>


- Thiết lập đầy đủ hồ sơ chuyên môn của trường, của tổ khối theo quy định
Điều lệ trường tiểu học. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 2 tuần 1 lần theo hướng lấy
học sinh làm trung tâm ( dự giờ minh hoạ theo hướng nghiên cứu bài học) nâng cao
vai trị của tổ khối trưởng chun mơn, trong việc quyết định nội dung chuyên môn
của tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Năm học 2014-2015 đơn vị thực hiện nhận xét đánh giá học sinh đúng theo
tinh thần Thông tư số 30/2014/ TT- BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Số học sinh được đánh giá Đạt về năng lực và phẩm chất:
665/665, Số học sinh được đánh giá hồn thành các mơn học; 657/665 tỉ lệ: 98,8%


<i>1.5. Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra nội bộ</i>


Hàng năm, đơn vị xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ phù hợp với điều kiện
hoạt động. Kiểm tra lao động sư phạm nhà giáo 20% số giáo viên của trường kiểm
tra từ 4-5 chuyên đề, kiểm tra các bộ phận… Ngồi ra đơn vị cịn thực hiện kiểm
tra đột xuất, qua kiểm tra để tư vấn giúp đở, kịp thời khắc phục những sai sót, và
điều chỉnh trong cơng tác quản lý.


<i>1.6.Cơng tác quản lý tài chính, tài sản </i>


- Quản lý tài chính:



Hàng năm, đơn vị xây dựng Qui chế chi tiêu nội bộ và thông qua Hội nghị
CBVC để ý kiến bàn bạc thống nhất điều chỉnh trở thành Nghị quyết chi tiêu nội bộ
trong đơn vị. Thực hiện tốt phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp. Thu chi kinh
phí khốn, kinh phí từ Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học đúng
ngun tắc tài chính. Xây dựng quy chế cơng khai và tổ chức công khai đúng theo
qui định. Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu kinh phí giữa KT, TQ, cân đối kinh phí
chi hoạt động đáp ứng nhu cầu của đơn vị trong từng tháng. Thiết lập đầy đủ các
loại HSSS, chứng từ thu chi lưu trữ đầy đủ.


- Quản lý tài sản:


Hằng năm, đơn vị xây dựng Quy chế sử dụng tài sản, khai thác sử dụng hết
chức năng, công tác quản lý, sử dụng, bảo quản CSVC luôn được đơn vị quan tâm
và thực hiện quản lí đúng quy định. Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có,
tham mưu đầu tư sửa chữa kịp thời. Thực hiện mua sắm tài sản đúng quy trình, tổ
chức cập nhật tài sản tăng giảm và kiểm kê hàng năm theo quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dân chủ ở cơ sở, là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và hoạt động của
mọi cơ quan. Nhà trường thực hiện dân chủ là để đảm bảo tính thống nhất, tính
phát triển bền vững cho đơn vị.


Nghị định số 04/ 2015/ NĐ- CP ngày 09 tháng 01 năm 2015 của Thủ tướng
Chính phủ quy định về việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập, là cơ sở để các đơn vị trường học
thực hiện.


Trong những năm qua, các trường học đã xây dựng Quy chế dân chủ và thực
hiện tốt, nhờ vậy đã tạo được sự ổn định, đồn kết, từng bước khắc phục những khó
khăn, góp phần nâng cao chất lượng của từng đơn vị. Tuy vậy, với những yêu cầu
trong tình hình mới, việc thực hiện quy chế dân chủ trong trường học cần phải được


sự quan tâm thoả đáng hơn. Sau đây bản thân xin chia sẽ một số việc làm trong 3
năm qua về vấn đề dân chủ trong nhà trường như sau:


<i>2.1. Xác định mục đích, yêu cầu của việc thực hiện dân chủ trong nhà </i>
<i>trường</i>


Tức thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm mục đích gì? Đảm bảo các
u cầu nào? Dựa trên cơ sở pháp lý nào?


<i>2.2. Xác định trách nhiệm thực hiện dân chủ trong nhà trường</i>


Cần thông tin đến cán bộ, GV, NV của đơn vị về: Trách nhiệm của người
đứng đầu cơ quan; trách nhiệm của cán bộ GV, NV để mọi người đều nắm cùng
thực hiện


<i>2.3. Quy định những việc phải công khai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2.4. Quy định những việc cán bộ, GV, NV tham gia ý kiến</i>


Hiệu trưởng cần quy định cụ thể, rõ ràng những việc cần tham khảo ý kiến
của cán bộ, giáo viên và nhân viên trước khi quyết định.


<i>2.5. Những việc cán bộ GV, NV giám sát kiểm tra</i>


Quy định những việc cán bộ giáo viên, nhân viên của đơn vị được giám sát
kiểm tra, thông qua Ban thanh tra nhân dân, cơng tác tự phê bình và phê bình, hoặc
Hội nghị viên chức.


<i>2.6. Thực hiện dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân</i>



Xây dựng nội quy tiếp công dân, lịch tiếp công dân hàng tuần, tiếp thu ý
kiến của công dân với tinh thần cầu thị, hướng dẫn tận tình các nội dung ngồi
thẩm quyền của đơn vị, giải quyết nhanh những yêu cầu chính đáng của cơng dân
thuộc thẩm quyền.


Chính các giải pháp trên đã làm thay đổi nhận thức của cán bộ giáo viên,
nhân viên trong đơn vị, họ đã am tường mọi việc, gieo vào lòng họ được niềm tin,
tạo được sự đồn kết thống nhất, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm
từng năm học.


<b>3. Bài học kinh nghiệm</b>


<i>3.1. Về đổi mới công tác quản lý giáo dục</i>


- Đổi mới quản lý giáo dục không chỉ đổi mới cách nghỉ, cách làm của hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng, các tổ chức đồn thể, tổ khối chun mơn, mà cịn đổi mới
trong cách nghỉ, cách làm của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường.


- Quản lý giáo dục tránh đi sâu vào cơng tác hành chính, sự vụ, sự việc mà
quan trọng là quản lý công việc, quản lý toàn bộ kế hoạch của đơn vị đạt được gì?
chưa đạt gì ? để có kế hoạch điều chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thực hiện dân chủ trong nhà trường đảm bảo phương châm: “ Dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”


- Dân chủ cịn là hình thức, để thủ trưởng đơn vị càng gần gũi, hòa đồng, dễ
chia sẽ những khó khăn của đơn vị, dễ thu nhận được các giải pháp tháo gỡ mang
tính chất trí tuệ của tập thể.


- Thường xuyên tổ chức đánh giá việc thực hiện dân chủ trong đơn vị, không


đánh giá chung chung mà đánh giá thật cụ thể, mặt được, mặt chưa được trong việc
thực hiện.


<i>Kính thưa quý đại biểu, quý đồng nghiệp, với những giải pháp và cách làm</i>
<i>của bản thân, mong quý đồng nghiệp xem như là một tư liệu nhỏ, tại Hội nghị </i>toạ


<i>đàm gắn với sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành</i>
<i>Trung ương Đảng (khố XI) do Phịng GD&ĐT tổ chức. Cuối cùng xin chúc sức</i>
<i>khỏe quý đại biểu lãnh đạo, các đồng nghiệp chúc Hội nghị mang lại hiệu quả. </i>


<i>Trân trọng cảm ơn!</i>


</div>

<!--links-->

×