Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

giao an chu de giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.34 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 7 : PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Thực hiện 3 từ ngày 07/03/2016 đến 25 /03/2016 I . Mục tiêu phát triển 1.Phát triển thể chất: * Vận động -Thực hiện được các vận động cơ bản : chạy theo hướng zíc zắc , bò chui qua cổng. -Biết phối hợp các cử động của bàn tay , xếp chồng 10 – 12 khối ( CS7 ) * Dinh dưỡng-sức khoẻ: - An toàn khi tham gia giao thong - Biết nói với người lớn khi bị đau , chảy máu ( CS11) 2.Phát triển nhận thức -Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, ích lợi , nơi hoạt động của một số giao thông quen thuộc -Biết một số quy định dành cho người đi bộ : đi trên vỉa hè và bên phải đường - So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn – nhỏ hơn , dài hơn – ngắn hơn, cao hơn – thấp hơn ( CS16) - Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng khi được quan sát với sự giúp đỡ ( CS18) 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đối thoại ( cái gì ? , ở đâu ? làm gì ? ) ( CS20 ) 4. Phát triển thẩm mỹ -Biết hát một số bài hát về các phương tiện giao thông quen thuộc. - Vẽ các nét thẳng , xiên , ngang ( CS30 ) 5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Biết một số quy định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ. - Bỏ rác đúng nơi qui định ( CS27 ) II. CÔNG TÁC KHÁC Stt. Nội dung. Kết quả. TG hoàn thành. 1. Tuyên truyền :. Tuần 1. 2 3. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kỹ năng nội trợ : Nặn bánh trôi Thao tác vệ sinh : Rửa tay Làm đồ dùng đồ chơi Đèn giao thông Máy bay Thuyền Bồi dưỡng chuyên môm Tham khảo tài liệu học hỏi đồng nghiệp Dự giờ :đ/c: Nguyên , Quyên. Hằng ngày Tuần 3. 4. 5. 5 trẻ thực hiện tốt 3 cái 3 chiếc. Tuần 1. 3 chiếc Thường xuyên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Mạng nội dung. Phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt - Tên gọi - Đặc điểm - Nơi hoạt động - Công dụng của các phương tiện giao thông. Phương tiện và luật lệ giao thông. Phương tiện giao thông đường thủy và đường hang không - Tên gọi - Đặc điểm - Nơi hoạt động - Công dụng của các phương tiện giao thông. Một số luật lệ giao thong - Thực hiện một số qui định của luật an toàn giao thồng đường bộ ( điu bên phải đường , đi trên vỉa hè, …).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV . Mạng hoạt động. PT Thể chất - Chạy thay đổi theo hướng zíc zắc - Bò chui qua cổng - DD và SK : An toàn khi tham gia giao thông. PT Nhận thức -KPKH: Trò chuyện về PTGT đường bộ , trò chuyện về PTGT đường thủy, tìm hiểu về luật GT đường bộ - TOÁN: +Đếm trong phạm vi 4 + Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 +Tách 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4. PT ngôn ngữ -Truyện : xe lu và xe ca - Thơ : xe chữa cháy , cô dạy. Phuơng tiện và luật lệ giao thông. PT Tình cảm xã hội - Hát : Em tập lái ô tô, đường và chân. PT Thẩm mỹ Tô màu đèn tín hiệu giao thông. Hoạt động chiều -Hoạt động với vở toán - Hoạt động với vở tạo hình - Tô tập chủ đề - Nêu gương bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH THÁNG 03 NĂM 2016 Nội dung Đón trẻ, trò chuyện sáng. Hoạt động học. Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3. - Trẻ biết chào hỏi - biết cất đồ chơi đúng noi qui định, - Trẻ hoạt động tự chọn. - Trẻ biết chào hỏi - biết cất đồ chơi đúng noi qui định, - Trẻ hoạt động tự chọn. - Trẻ biết chào hỏi - biết cất đồ chơi đúng noi qui định, - Trẻ hoạt động tự chọn. KPKH: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ. KPKH: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy. KPKH: Tìm hiểu về 1 số luật giao thông đường bộ. Toán : Đếm trên đối tượng -Toán : Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 trong phạm vi 4 Văn học : Truyện “Xe lu và xe ca”. Văn học : Thơ “Xe chữa cháy”. - Toán :Tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 Văn học :Thơ: “Cô dạy con”. Âm nhạc: Em tập lái ô tô. Tạo hình: Tô màu đèn giao thông. Âm nhạc: Dường và chân. Thể dục : Chạy thay đổi theo hướng zíc zắc. Vệ sinh. Ăn trưa. - Thể. dục : Bò chui qua. DD và SK : An toàn cổng khi tham gia giao thông -Tập rửa mặt theo hướng --Tập rửa mặt theo hướng -Tập rửa mặt theo dẫn dẫn hướng dẫn -Tự đi vệ sinh -Tự đi vệ sinh -Tự đi vệ sinh -Tập rửa tay -Tập rửa tay -Tập rửa tay - Tự cởi giầy dép - Tự cởi giầy dép - Tự cởi giầy dép - Đi vệ sinh đúng chỗ - Đi vệ sinh đúng chỗ - Đi vệ sinh đúng chỗ - Biết ngồi vào bàn ăn - Biết ngồi vào bàn ăn - Biết ngồi vào bàn ăn -Biết chờ đến lượt -Biết chờ đến lượt -Biết chờ đến lượt Ăn không làm rơi vãi cơm Ăn không làm rơi vãi cơm Ăn không làm rơi vãi -Ăn hết xuất -Ăn hết xuất cơm - Nhặt cơm vào đĩa - Nhặt cơm vào đĩa -Ăn hết xuất - cất gọn bát thìa sau khi - cất gọn bát thìa sau khi - Nhặt cơm vào đĩa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngủ. Hoạt động chiều. ăn. ăn. -Tự giác lấy gối ngủ - Ngủ một giấc ngon - Biết đi vệ sinh sau khi ngủ dậy. -Tự giác lấy gối ngủ - Ngủ một giấc ngon - Biết đi vệ sinh sau khi ngủ dậy. - cất gọn bát thìa sau khi ăn -Tự giác lấy gối ngủ - Ngủ một giấc ngon - Biết đi vệ sinh sau khi ngủ dậy. - làm bài chủ đề. - làm bài tập tạo hình - Đọc thơ , hát ,nghe kể chuyện, đọc đồng dao -văn nghệ nêu gương. - làm bài chủ đề. - làm bài tập tạo hình. - ôn thơ, hát , đọc đồng dao - văn nghệ nêu gương. - làm bài chủ đề. - làm bài tập tạo hình. - ôn thơ, hát , đọc đồng giao - văn nghệ nêu gương. -Trẻ biết đòi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh -Vệ sinh đầu tóc quần áo gọn gàng trước khi bố mẹ đón. -Trẻ biết đòi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh -Vệ sinh đầu tóc quần áo gọn gàng trước khi bố mẹ đón. -Trẻ biết đòi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh Vệ -Vệ sinh đầu tóc quần áo sinh Trả trẻ gọn gàng trước khi bố mẹ đón Tuần Nội dung. Hoạt động học. Thứ 2 7/3/2016 KPKH - Trò chuyện về PTGT đường bộ. Thứ 3 8/3 /2016 TOÁN Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4. Thứ 4 9/3 /2016 VĂN HỌC Truyện : Xe lu và xe ca. Tuần 1. Hoạt - Tô tập chủ - Tô vở toán - Tô vở tạo động đề hình chiều Điều chỉnh Tuần Nội dung. Thứ 2 14/3/2016. Thứ 3 15/3/2016. Thứ 4 16/3/2016. Thứ 5 10/3/2016 ÂM NHẠC Hát : Em tập lái ô tô -Nghe hát : Đoàn tàu nhỏ xíu -Trò chơi : ai nhanh nhất. - Cô dạy con. Thứ 5 17/3/2016. Thứ 6 11/3/2016 THỂ DỤC - BTPTC : Em đi qua ngã tư đường phố -VĐCB :Đi hạy thay đổi theo hướng zíc zắc -TC : Ai nhnah nhất -Nêu gương bé ngoan. Thứ 6 18/3/2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động học. KPKH Trò chuyện về một PTGT đường thủy. TOÁN VĂN HỌC Gộp 2 nhóm - Thơ : Xe đối tượng chữa cháy trong phạm vi 4. TẠO HÌNH - Tô màu đèn giao thông. - Hát : Em đi qua ngã tư đường phố. - Tô tập chủ dề. - Tập tô vở toán. - Đọc thơ : Cô dạy con. Thứ 2 21/3/2016 KPKH - Trò chuyện về một số luật lệ giao thông. Thứ 3 22/3/2016 TOÁN - Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 4. Thứ 4 23/3/2016 VĂN HỌC Thơ : Cô dạy con. - Đọc thơ : Cô dạy con. Tô tạo hình. Tuần 2 Hoạt động chiều Điều chỉnh Tuần Nội dung. Hoạt động học Tuần 3 Hoạt động chiều Điều chỉnh. Thứ 5 24/3/2016 ÂM NHẠC - Hát : Đường và chân -Nghe hát : Em đi qua ngã tư đường phố -TC : Tai ai tinh -Tô tập chủ đề - Tô tập toán. THỂ DỤC -BTPTC : Em đi qua ngã tư đương phố -VĐCB : Bò chui qua cổng -TC: ai giỏi hơn -Nêu gương bè ngoan Thứ 6 25/3/2016 Dinh dưỡng và sức khỏe : An toàn khi tham gia giao thông. -Nêu gương bè ngoan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ý KIẾN CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Xếp loại kế hoạch: ………………….. Chuyên môn. Người lập kế hoạch. Phó hiệu trưởng. Linh Thị Thúy. Hoàng Diệu Linh. Thao tác vệ sinh : Rửa tay.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Mục đích – Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết rửa tay theo hướng dẫn của cô - Trẻ biết rửa tay để tránh được một số bệnh về đường ruột - Biết thời điểm rửa tay: trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, rửa tay vào bất kỳ khi nào tay bẩn. * Kỹ năng: - Cho trẻ làm quen với kỹ năng rửa tay theo đúng trình tự * Thái độ: - GD trẻ có thói quen vệ sinh tay và thân thể sạch sẽ hàng ngày 2. Chuẩn bị - Bình ( xô ) nước sạch có vòi, thảm để chân, chậu đựng nước bẩn. - Xà phòng, khăn khô sạch lau tay - NDTH: Âm nhạc, 3.Cách tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô gọi trẻ lại gần cô: Hát múa “ Tay thơm tay ngoan ” Chúng mình vừa hát bài hát về bộ phận gì trên cơ thể chúng mình? Muốn cho đôi tay luôn thơm tho, sạch sẽ thì chúng mình. - Trẻ hát múa cùng cô. - Trẻ trả lời. phải làm gì? - Bạn nào cho cô biết vì sao chúng mình phải rửa tay? - Chúng mình phải rửa tay vào khi nào?. - Trẻ trả lời. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách rửa tay bằng xà phòng theo trình tự nhé!. - Trẻ trả lời. * Hoạt động 2: Rửa tay theo trình tự. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 1: Sắn ống tay áo lên cao. Làm ướt đều hai cổ tay và bàn tay dưới vòi nước sạch. Soa xà phòng đều khắp cổ tay, lòng bàn tay và đánh cho tung bọt đều hai tay. Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay của bàn tay này cuộn xoay. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện. tròn lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại, mỗi ngón cuộn 5 lần. Bước 3: Dùng lòng bàn tay và các ngón tay của bàn tay này xoay tròn cổ tay của bàn tay kia và ngược lại.Mỗi bên thực hiện 5 - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện lần. Bước 4: Dùng lòng bàn tay và các ngón tay của bàn tay này trà sát mu bàn tay và miết vào giữa kẽ các ngón tay của bàn tay. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện. kia và ngược lại. Mỗi bên thực hiện 5 lần. Bước 5: - Dùng lòng bàn tay và các ngón tay của bàn tay này trà sát lòng bàn tay và miết vào giữa kẽ các ngón tay của bàn tay kia. Mỗi bên thực hiện 5 lần.. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện. Bước 6: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này xoay tròn vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Bước 7:. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện. Xả tay dưới vòi nước sạch cho sạch hết xà phòng sau đó lau tay vào khăn khô. - Cô đã thực hiện song rồi, các con có nhận xét gì khi. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cô rửa tay song? -. Cô rửa cho trẻ. Sau khi bạn rửa tay song chúng mình thấy đôi tay của bạn như thế nào? * GD trẻ: Các con ạ! hàng ngày để có đôi bàn tay sạch đẹp, thơm tho và cơ thể khoẻ mạnh thì chúng mình phải rửa tay đúng thao tác, đúng thời điểm và biết giữ gìn vệ sinh cho cơ thể nhé! - Cô tuyên dương trẻ bằng 1 tràng vỗ tay to./.. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện - Trẻ nhận xét - Trẻ thực hiện thao tác rửa tay. - Trẻ nhận xét - Trẻ chú ý lắng nghe và tiếp thu ý kiến. - Trẻ vỗ tay.. Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2016 *Trò chuyện sáng : - Con biết những pt giao thong đường bộ nào ? - Khi tham gia gioa thong đường bộ con phải như thế nào ? *Hoạt động học : Lĩnh vực PT nhận thức KPKH : Trò chuyện về một số pt giao thong đường bộ I. Mục đích: 1.Kiến thức: - Cung cấp cho trẻ đặc điểm nổi bật của một số PTGT. - Dạy trẻ biết ích lợi của một số PTGT 2.Kỹ năng: - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tuân theo luật lệ giao thông khi tham gia giao thông trên đường. 2) II. ChuÈn bÞ: 1.Cho cô: - Một số PTGT đường bộ như: Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô… - 3 hộp to đựng các PTGT - Lô tô tranh vẽ một số PTGT đường bộ 2. Cho trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Lô tô tranh vẽ một số PTGT đường bộ nhưng kích cỡ nhỏ hơn tranh lô tô của cô. III. TiÕn hµnh H§:. Hoat động cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài: “Bạn ơi có biết ” ( Nhạc sĩ: Hoàng Văn - Trẻ hát Yến ). 2 .Nội dung dạy: a) Quan sát một số PTGT: - Cô cho 2 nhóm mỗi nhóm 1 hộp mang về khám phá xem - Trẻ quan sát trong hộp có gì, PTGT đó có đặc điểm gì, nó hoạt động ở đâu, tiếng kêu như thế nào, chạy bằng gì? Sau đó từng thành viên trong đội sẽ nói về những gì mình vừa quan sát và thảo luận về PTGT gì, nếu chưa rõ đặt câu hỏi cho các bạn hoặc cho cô nhờ giải đáp giúp. - Cô mời lần lượt từng bạn đội trưởng của các nhóm lên giới thiệu về PTGT của nhóm mình. Cô đặt câu hỏi thêm gợi ý để trẻ trả lời: + Nhóm con có PTGT gì? + PTGT đó có những bộ phận gì? -Trẻ trả lời + PTGT đó hoạt động ở đâu? + PTGT đó kêu như thế nào? + PTGT đó chạy bằng gì? + PTGT đó dùng để làm gì? b) So sánh: - Cô đưa xe đạp và xe máy ra hỏi trẻ: + Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 loại PTGT là xe đạp và xe máy? -Trẻ trả lời + Xe đạp và xe máy khác nhau ở điểm nào? ( Xe đạp kêu: Kính coong! Xe máy kêu: Bíp! Bíp!, xe đạp dùng chân để đạp, xe máy dùng động cơ để đi ). + Xe đạp và xe máy giống nhau ở điểm nào? ( Xe đạp và xe máy đều là PTGT đường bộ, đều dùng để chở người và chở hàng ). - Cô khái quát: Các PTGT khác nhau về đặc điểm cấu tạo nhưng giống nhau ở điểm đều dùng để chở người và chở hàng. -Trẻ trả lời * Mở rộng: Ngoài các PTG trên các con còn biết những PTGT nào khác? ( Cô cho trẻ kể) - Khi đi trên các PTGT này các con phải ngồi như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ( Ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch khi đi trên các PTGT). c) Trò chơi: “ Về đúng bến” - Luật chơi: Ai chưa qua được cầu phải đi lại. - Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội, đội số 1 sẽ đưa PTGT -Trẻ trả lời chạy bằng động cơ về bến của mình, đội số 2 sẽ đưa PTGT thô sơ về đúng bến. Khi nghe hiệu lệnh: “ Bắt đầu” bạn ở đầu hàng chọn lấy một PTGT lên gắn vào bảng của đội mình sau đó quay lại đi qua cầu về cuối hàng bạn tiếp theo lên. Đội nào đưa được nhiều PTGT đúng bến, đội đó đội đó sẽ giành chiến thắng Cô kiểm tra kết quả của các nhóm, khen động viên trẻ. 3.Kết thúc: Cô và tre cung hat : Em tap lai o to -Trẻ trả lời Hoạt động chiều : Tô tập chủ đề I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm của một số ptgt + Kỹ năng: - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: luật lệ khi tham gia gt II.Chuẩn bị: - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm giao thôngg. HĐ2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng ……………………………………………………………………………… Thứ 3 , ngày 8 / 3 / 2016 Lĩnh vực PT nhận thức : Toán : Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 I/ Mục đích – yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết đếm trên các đối tượng đến 4. * Kỹ năng - Luyện kĩ năng đếm trong phạm vi 4 ,đếm không lặp lại các đối tượng . - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. * Giáo dục - Giáo dục chấp hành luật lệ giao thông,trẻ tích cực tham gia hoạt động . II/ Chuẩn bị - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, KPKH. - Đồ dùng của cô: Giáo án ,mô hình các ptgt, nhóm con vật có số lượng 4 để xung quanh lớp . - Đồ dùng của trẻ: 1rổ đựng đồ chơi có 4 mèo, 4 ô tô, 1 bảng con ,thẻ chấm tròn III/ Cách tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện – gây hứng thú - Trẻ hát bài “ em tập lái ô tô”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lại gần cô và hát theo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Chúng mình vừa hát bài gì ?. bài hát .. + Con biết những pt giao thông đường bộ nào? + Khi tham gia gioa thông con phải thế nào ?. - Trẻ trả lời. - Cô và chúng mình cùng đi thăm quan bến xe nhé. 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Ôn trong phạm vi số lượng 1, 2, 3 - Các con ơi đã đến bến xe rồi đấy,các con thấy trong bến. - Trẻ trả lời. xe có những xe gì ? + Có mấy xe đạp? ( trẻ cùng đếm) + Có mấy xe máy ?. - Trẻ đi tham quan. + Có mấy xe ô tô ?. - Trẻ đếm. + Có mấy xe tắc xi ? ( trẻ cùng đếm) + Khi đi trên xe ô tô chúng mình phải như thế nào ? - Đã đến giờ chúng mình phải về lớp rồi cô tặng chúng mình rổ quà các con lấy rổ quà về chỗ ngồi nào b. Dạy trẻ đếm đến 4 trên các đối tượng. - Trẻ trả lời. - Các con cùng nhìn xem trong rổ quà có gì nhé ? + Các bạn mèo muốn đến lớp học với chúng mình để giúp các bạn mèo ổn định chỗ ngồi các con cùng chú ý lên cô làm trước nhé. Cô xếp tất cả các bạn mèo ra trước mặt thành 1 hàng ngang, cô xếp từ trái sang phải . Cô xếp mèo lên bảng .. - Mèo,hoa. - Các con cùng nhìn cô đếm: + cô đếm lần 1:1, 2, 3, 4 tất cả có 4 con mèo Cô chỉ vào con mèo thứ nhất cô đọc là 1 Cô chỉ vào con mèo thứ hai cô đọc là 2. - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cô chỉ vào con mèo thứ ba cô đọc là 3 Cô chỉ vào con mèo thứ tư cô đọc là 4 Sau đó cô khoanh tròn và nói tất cả có 4 con mèo. Mỗi con mèo cô đọc 1 số,các con cùng nhìn cô đếm lại: 1, 2, 3,..tất cả có 4 con mèo.. - Trẻ quan sát. - Các con lấy đồ dùng trong rổ mình nào ? - Các con xếp mèo thành 1 hàng ngang từ trái sang phải. - Các con cùng đếm số mèo của các con nhé .Khi đếm các - Trẻ xếp mèo con dùng ngón trỏ của tay phải để chỉ và khi đếm chúng mình đếm từ trái sang phải.Các con cùng đếm 1,2,3, ..tất cả có 4 con mèo.. - Trẻ quan sát. - Tất cả các con cùng đếm số mèo nào (Cho trẻ đếm 2- 3 lần ) . - Cô mời 1 tổ đếm.. - Trẻ đếm. - Cả lớp đếm lại 1 lần. - Vậy tất cả có bao nhiêu con mèo ?. - Trẻ đếm. - Tặng cho mỗi bạn mèo 1 ô tô - Có mấy ô tô? - Các con cùng chú ý xem cô đếm nhé: cô đếm 1lần: 1, 2,. - Trẻ trả lời. 3... tất cả có 4 ô tô - Các con cùng đếm số ô tô nào ?. - Trẻ xếp hoa. - Khi đếm các con nhớ đếm từ trái sang phải. Các con. - Trẻ trả lời. cùng đếm 1, 2, 3, tất cả có 4 ô tô. + Cô mời các tổ đếm – nhóm bạn trai, gái đếm ,cá nhân đếm . - Vậy các con có mấy ô tô? - Chúng mình cất hết số ô tô nào. - Trẻ đếm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trời sắp tối rồi các con đưa các bạn mèo về nhà nào vừa. - Trẻ đếm. cất vừa đếm. c. Hoạt động 3: Luyện tập đếm trong phạm vi 4 * Còn rất nhiều pt giao thông khác nữa đấy chúng mình cùng xem xung quanh lớp còn có pt gì nào? ( Mỗi lần trẻ lấy cô cho cả lớp kiểm tra) Trò chơi: “ Tìm nhà ” + Luật chơi: Bạn nào bị nhầm nhà thì sẽ phải nhẩy lò cò. - Trẻ trơi trò chơi. 1 vòng. + Cách chơi: Tìm nhà với số chấm tròn tương ứng. - Luật chơi : Tìm sai nhà phải nhảy lò cò Hoạt động chiều : Tô vở toán I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm của một số ptgt + Kỹ năng: - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: luật lệ khi tham gia gt II.Chuẩn bị: - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm giao thôngg. HĐ2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng ……………………………………………………………………………… Thứ 4 , ngày 9 / 3 / 2016  Trò chuyện sáng  Hoạt động học : Văn học : Truyện xe lu và xe ca I.yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: -TrÎ nhí tªn truyÖn, c¸c nh©n vËt trong truyÖn. TrÎ hiÓu néi dung truþÖn. 2. KÜ n¨ng: - TrÎ ph¸t triÓn kÜ n¨ng nghe, hiểu, nói đủ câu 3 . Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ ch¨m ngoan, biÕt v©ng lêi cha mÑ, chÊp hµnh luËt lÖ giao thông đờng bộ. II. ChuÈn bÞ: -Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c, III. Cách tiến hành Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Gia đình con có nhữnh ai? -S¸ng nay ai ®acon ®i häc? -Con đến trờng bằng phơng tiện gì? -Khi ngồi trên xe con phải như thế nµo?. Hoạt động của trẻ. - Trß chuyÖn theo chñ đề.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Hoạt động 2: Kể chuyện: - H«m nay c« sÏ kÓ cho con nghe c©u truyÖn “Xe lu và xe ca” Con cùng nghe xem trong truyện xe lu và xe ca làm gì nhé. - C« kÓ c©u truyÖn lÇn 1:kể bằng lời. - C« võa kÓ cho chóng m×nh nghe c©u truyÖn g×? - Trong c©u truyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - C« kÓ c©u truyÖn lÇn 2( cã h×nh) *Hoạt động 3: Cô trích dẫn và làm rõ ý-đàm thoại -Xe lu và xe ca cùng đi ở đâu?. - Nghe c« kÓ truþªn - TrÎ tr¶ lêi tªn c©u truyÖn vµ tªn nh©n vËt. - Nghe c« kÓ lÇn 2 - Xem c« viÕt tªn truyÖn, tªn nh©n vËt. - Xe lu đi như thế nào ? xe ca đi như thế nào ? - Xe ca nói với xe lu như thế nào ? - xe nào đi trước ? bị làm sao ?. - TrÎ tr¶ lêi c©u hái ®Çm tho¹i. - Xe lu đã làm gì? - Xe ca hiếu xe lu như thế nào ? GD : PT giao thông nào cũng quan trọng, xe ca thì chở khách chở hàng xe lu thì lăn đường cho đường bằng phẳng hơn , C« kÓ c©u truyÖn lần 3 *Hoạt động 3 : Trò chơi: “Ô tô về bến” Trẻ đi vòng tròn hát em đi qua ngã t đờng phố - H¸t: chiÕc kh¨n tay. Hoạt đông chiều: : Làm bài tập tạo hình I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm của một số ptgt + Kỹ năng: - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: luật lệ khi tham gia gt II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm giao thôngg. HĐ2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô.. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng ………………………………………………………………………………. Thứ 5 , ngày 10 / 3 / 2016 - Trò chuyện sáng - Hoat động học : - Âm nhạc : Hát : Em tập lái ô tô Nghe hát : Đoàn tàu nhỏ xíu Trò chơi : Ai nhanh nhất I. Yªu cÇu: 1. KiÕn thøc:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc lời bài hát, trẻ cảm nhận đợc giai điệu vui tơi của bài hát từ đó thể hiện đợc tình cảm yêu mến đờng phố 2. KÜ n¨ng: - TrÎ luyÖn tËp vµ ph¸t triÓn kÜ n¨ng ca hat, nghe nh¹c, 3. Thái độ: - Giáo dục lụât lệ an toàn giao thông cho trẻ khi đi qua ngã t đờng phố. II. ChuÈn bÞ: 1.Đồ dùng: sắc xô, phách tre, vòng, đầu đĩa. 2. NDKH: KPKH, trß ch¬i III. Cách tiến hành Hoạt động của cô * Hoạt động 1 : Trò chuyện gây hứng thú Hôm nay ai đa con đến trờng ? Bố mẹ con đến trờng bằng phơng tiện giao thông gi ? Khi đi xe máy con phải làm gì? Cho trÎ xem h×nh ¶nh vÒ ô tô đi đường. Cã 1 bµi h¸t nãi vÒ một bạn tập lái ô tô rất hay các con cùng lắng nghe nhé! *Hoạt động 2: Hỏt“ Em tập lỏi ụ tụ” - C¶ líp h¸t bµi h¸t. - Chúng mình vừa hát bài hát gì? nhạc sỹ nào đã sáng tác? - C¶ líp h¸t, VĐ ( c« cho trÎ vç tay theo nhÞp bµi h¸t) - Cả lớp hát, gõ đệm theo lời bài hát. (Đan xen các hoạt động hát và vận động tập thể, nhóm, cá nh©n) Bµi h¸t “Em tập lái ô tô” muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g× ? Khi tham gia giao thông trên đờng con phải nh thế nào? * Hoạt động 3: Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xớu - H«m nay c« sÏ h¸t cho c¸c con nghe bµi h¸t: Đoàn tàu nhỏ xíu + C« h¸t cho trÎ lÇn 1. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + C« võa h¸t cho con nghe bµi h¸t g×? Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? +Lần 2 cô cho trẻ nghe đĩa *Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô nói cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động chiều : Đọc thơ : Cô dạy con I. Yªu cÇu: * KiÕn thøc: -Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả,đọc thuộc bài thơ. - Trẻ hiểu đợc lời bài thơ * KÜ n¨ng: - Trẻ luyện tập kĩ năng đọc diễn cảm. - T¨ng cêng vèn tõ tiÕng viÖt cho trÎ. * Thái độ: - Trẻ biết chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. II. ChuÈn bi: - Tranh th¬ * NDKH : ©m nh¹c, t¹o h×nh. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát : Em đi qua ngã tư đường phố - Chúng mình vừa hát bài hát gì ?. Hoạt động của trẻ - Trß chuyÖn theo chủ đề. - Bài hát nói về điều gì ? - Có một bài thơ rất hay về cô dậy bé bài học về phương tiện giao thông đấy các con cùng lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: Cô đọc thơ. - Nghe cô đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Cô đọc lần1: đọc chậm dãi, đọc diễn cảm + Cô đọc lần 2: đọc theo tranh. - Nghe cô đọc thơ -Trẻ đọc. - Trẻ đọc 2 lần bài thơ *Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại * Trích dẫn: - Cô dậy bé bài học giao thông và các PTGT: 6 câu thơ đầu - Cô còn dậy bé cách đi đường khi tham gia giao thông: 9. - Nghe c« trÝch dÉn, lµm râ ý bµi th¬.§µm tho¹i. câu thơ tiếp theo - Lời cô dậy không bao giờ quên được đối với em bé: 2 câu thơ cuối + Cô và trẻ đọc 1 lần bài thơ * Đàm thoại: - Con vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác? - Bài thơ nói về điều gì?. - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Máy bay, ô tô, tàu thuyền...đi ở đâu? Là PTGT đường gì? - Trẻ trả lời - Cô giáo đã dậy bé điều gì khi đi trên đường bộ? - Trẻ trả lời - Khi ngồi trên tàu xe phải ngồi như thế nào? - Đến ngã tư đường phố thấy đèn hiệu giao thông phải tuân - Trẻ trả lời theo luật lệ như thế nào?. - Trẻ trả lời. - Em bé đã nhớ lời cô giáo dậy như thế nào? - Các con sẽ chấp hành luật lệ an toàn giao thông nư thế. - Trẻ trả lời. nào? - Điều gì sẽ xẩy ra nếu không chấp hành luật lệ giao. - Trẻ trả lời. thông? * Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc theo tổ. -Trẻ đọc thơ theo tổ, nhãm, c¸ nh©n.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Đọc theo nhóm. - Trẻ đọc. - Cá nhân đọc. - TrÎ chơi. - Cả lớp đọc. - Trẻ hát. * Hoạt động 5: Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Chia 2 đội lên khoanh tròn các hành vi đúng khi tham gia giao thông * Kết thúc: Hát “ Đường em đi” Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng ……………………………………………………………………………… Thứ 6 , ngày 11 / 3 / 2016 Lĩnh vực PT thể chất Thể dục : + BTPTC : Em đi qua ngã tư đường phố + VĐCB : Đi thay đổi theo hướng zíc zắc + TC : Ai nhanh nhất I/ Mục đích – Yêu cầu * Kiến thức - Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng đi theo hướng zíc zắc -Tập chung vào các động tác và chú ý đến bài tập * Kỹ năng - Phát triển tính dẻo dai và thể lực cho trẻ - Rèn cho trẻ sự khéo léo và nhanh nhẹn * Thái độ: - Có thói quen xêp hàng TD - Trẻ biết luật lệ khi tham gia giao thông II/ Chuẩn bi - Sân tập.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cổng - NDKH: AN, toán, TC. III/ Cách tiến hành. Hoạt động của cô * HĐ1: Khởi động - Cho trẻ ra sân. - Cô cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi chân. *HĐ2: Trọng động - Cho trẻ xếp thành vòng tròn - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, tay, vai… BTPTC: - Cô và trẻ tập các động tác : Tay, chân, bụng, bật với vòng kết hợp với lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đờng phố” - Nhấn mạnh động tác tay và chân VĐCB: - Các con ơi! Cô và chúng mình cùng đến chơi nhà bác gấu . Các con hãy xem cô TH trước 1 lần nhé! + Cô thực hiện mẫu làn 1: Không giải thích + “ “ 2: Cô đứng trước vạch xuất phát , mắt nhìn thẳng , khi có hiệu lệnh thì chúng mình bức đi thẳng người, chân nọ tay kia đi theo đường zíc zắc đến nhà bác gấu. + Cô mời 2 trẻ lên TH mẫu và NX + Lần lượt cho mỗi hàng 1 bạn lên thực hiện - Cô quan sát nhắc nhở và sửa sai cho trẻ * Cho 2 tổ thi đua nhau TCVĐ : Ai nhanh nhất - Cô nói cách chơi cho trẻ chơi. Cô giáo chơi cùng trẻ 1- 2 lần * HĐ3 : Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng . - Cho trẻ cất đồ dùng gọn gàng. HĐ của trẻ -Trẻ ra sân thực hiện - Trẻ đi vòng tròn và TH các kiểu đi - Trẻ xếp 3 hàng ngang - Trẻ khởi động - Trẻ tập cùng cô các động tác theo lời bài hát.. - Trẻ chú ý lắng nghe Có ạ. - Trẻ quan sát cô thực hiện - Trẻ thực hiện mẫu - Trẻ thực hiện - 2 tổ thi đua nhau - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng - Trẻ cất đồ dùng. Hoạt động chiều: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, SINH HOẠT LỚP I.Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Kiến thức: -Trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi, tự nhân xét được bạn ngoan, chưa ngoan + Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự giác, nhanh nhạy, ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng. +Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết nghe lời người lớn. II Chuẩn bị: Bé ngoan, bài hát về chủ đề III.Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. HĐ1.Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu cá nhân, tổ nhóm lên biểu diễn Trẻ biểu diễn VN những bài hát, bài thơ, chuyện trong chủ điểm. HĐ2. Sinh hoạt lớp: Cho trẻ nhận xét trong tuần vừa qua: bạn nào ngoan, chưa ngoan, những bạn chưa ngoan hứa với cô giáo và cả lớp. Trẻ nhận xét. Cô nhận xét chung, phát bé ngoan cho những cháu ngoan. HĐ3. Thu dọn đồ dùng. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng ……………………………………………………………………………… Thứ 2 , ngày 14 / 3 / 2016  Trò chuyện sáng  Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KPKH : Trò chuyện về PTGT đường thủy I. Yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số loại PTGT đờng thủy 2. KÜ n¨ng: - Trẻ biết so sánh giữa các loại PTGT đờng thủy về tên gọi, màu sác, đặc ®iÓm. 3. Thái độ: - TrÎ biÕt Ých lîi cña c¸c PTGT đừng thủy II. ChuÈn bi: 1.Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c. 2.Đồ dùng: Một số mô hình PTGT đờng thủy: III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô *Hoạt độn 1: Gây hứng thó: H¸t bµi “Bạn ơi có biết”. Trong Bµi h¸t nói về các lo¹i PTGT nµo? - Con biÕt nh÷ng PTGT đường thủy nµo n÷a ? Cô cùng trẻ đến cửa hàng bán các PTGT đường thủy, hỏi trẻ cã nh÷ng lo¹i PTGT g×? cho trÎ kÓ tªn. Cöa hµng tÆng mçi b¹n mét lo¹i PTGT trÎ yªu thÝch. trÎ mang vÒ chç ngåi.. Hoạt động của trẻ. - Trß chuyÖn theo chủ đề - KÓ vÒ c¸c lo¹i PTGT. *Hoạt động 2: Trò chuyên-đàm thoại: C« hái 1 trÎ: con cã lo¹i PTGT g×? + Thuyền buồm: - Đây là gì? Vì sao con biết đây là thuyền buồm? - Ai có nhận xét gì về thuyền buồm? - Thuyền đi ở đâu? Là PTGT đường gì? - Dùng để làm gì? Khi ngồi trên thuyền phải như thế nào? Vì sao?. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + tàu thủy - Đây là gì? - tàu thủy có đặc điểm gì? được làm bằng chất liệu gì? Làm ntn? - Dùng để làm gì?. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Đi ở đâu? Là PTGT đường gì? * So sánh thuyền buồm và tàu thủy *Hoạt động 3: Trß ch¬i: ai nhanh nhất +Thi đua xem đội nào lấy được nhiều tranh đúng nhất. - Cách chơi : chọn PTGT đúng vói nơi hoạt động. - Luật chơi : Tổ nào lấy được nhiều tranh giành chiến thắng -3 PTGT đờng không -3 PTGT đờng thủy -3 PTGT đờng bộ.... +Tìm đúng PTGT: cô giới thiệu trò chơi Cho trÎ ch¬i lÇn, cuèi giê c« nhËn xÐt. * Kết thúc :Hát : Em đi chơi thuyền Hoạt đông chiều: Hát : Em đi qua ngã tư đường phố I.Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, vận động vỗ tay theo nhịp nội dung của bài hát. + Kỹ năng: - Trẻ biết hát đồng đều, hoà giọng với bạn, Hát đúng giai điệu lời ca. - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi. Có phản xạ nhanh, khi nghe tiếng hát để nhảy vào vòng. + Thái độ: Biết luật lệ khi tham gia giao thông II.Chuẩn bị: - Đài đĩa, thanh gõ, mũ âm nhạc. - Tích hợp: Văn học, KPKH. III.Hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của cô. 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú. - Con biết những PTGT đường bộ nào ? - Khi đi trên các PT đó con phải như thế nào ? 2.Nội dung. Hát : Em đi qua ngã tư đường phố Hôm nay chúng mình cùng hát em đi qua ngã tư đường phố nhé - Cô hát : Lần 1 hỏi tên bài hát - Cô hát lần 2 : hỏi nội dung bài hát : +Trên sân trường chúng em làm gì ? + Đi vòng quanh ở đâu ? + Đèn đỏ em làm gì ? + Đèn xanh em làm gì? - GD : Khi ngồi trên tàu xe không được ngó đầu ra ngoài cửa sổ , khi thấy đèn GT đền đỏ thì dừng lại , đền vàng chuẩn bị , đèn xanh mới được đi b) Nghe hát : Đi xe lửa c) Trò chơi:Ai nhanh nhất Nghe tiếng hát nhảy vào vòng.. Cô nói cách chơi- luật chơi. 2. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. -Thu dọn đồ dùng.. Hoạt động của trẻ. Trẻ kể về các con vật sống trong rừng. Trẻ hát vận động theo bài hát. Trẻ nghe hát. Trẻ tham gia chơi.. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 3, ngày 15/ 3 /2016 Lĩnh vực PT nhận thức Toán : Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 I , Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng thành 1 nhóm 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng gộp 2 nhóm đối tượng thành 1 nhóm. - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ động vật. II .Chuẩn bị: - Mô hình siêu thị có:ô tô, đèn giao thông , ,,, có số lượng là 4, ít hơn 4. - .Mỗi trẻ một rổ đèn giao thông - Tích hợp: Âm nhạc, KPKH. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:Gây hứng thú, ôn trong phạm vi 4 -Hát : Em đi qua ngã tư đường phố - Con thấy có những PTGT nào ? - Mấy ô tô ? Xe máy ? xe đạp ? Đèn giao thông ? -Trẻ trả lời - Con biết những loại PTGT nào ? - Khi đi trên các PTGT đó con phải làm gì ? * Hoạt động 2: Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 - Cô làm mẫu. Cô xếp đèn giao thông ra . 2 dèn màu xanh , 2 đèn đỏ. Cô gộp 2 nhóm đèn màu đỏ và đèn màu xanh thành một nhóm , xếp thẳng hàng cô đếm. - Tặng mỗi bạn một rổ đồ chơi đèn giao thông - Trẻ tách.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Có bao nhiêu bạn đèn màu xanh ? màu đỏ ? - Xếp đèn màu xanh và nhóm đèn màu đỏ thành 1 nhóm và đếm - Chúng mình gộp 2 nhóm đèn xanh và đỏ chúng ta được được một nhóm có mấy đèn GT ? - Tặng thêm mỗi bạn 1 đèn vàng. - Trẻ xếp nhóm 1 vàng , 3 đỏ và gộp vào với nhau - có 2 cách gộp : 1-3, 2-2 * Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố TC : Tìm bạn Cách chơi : cho trẻ tìm bạn : bạn có 2 đèn GT tìm bạn 2 đèn Gt , 1 tìm 3 - Trẻ chơi Luật chơi : ai tìm sai phải nhảy lò cò Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Cô động viên KK trẻ chơi Hoạt động chiều : Tô tập chủ đề I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: -Trẻ biết được một số đặc điểm cua một số PTGT. + Kỹ năng: - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: . An toàn khi tham gia GT II.Chuẩn bị: - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm. . HĐ2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng …………………………………………………………………………… Thứ 4 , ngày 16 / 3 /2016 Lĩnh vực PT ngôn ngữ Thơ “ Xe chữa cháy ” I. Yªu cÇu: * KiÕn thøc: -Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả,đọc thuộc bài thơ. - Cảm nhận đợc âm điệu vui tơi hóm hỉnh của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ. - Trẻ hiểu đợc lời bài thơ * KÜ n¨ng: - Trẻ luyện tập kĩ năng đọc diễn cảm. - T¨ng cêng vèn tõ tiÕng viÖt cho trÎ. * Thái độ: - Trẻ biết an toàn khi tham gia gt II. ChuÈn bi: - Tranh th¬ - GiÊy, bót mµu, 1 số hình ảnh đúng luật và sai luật giao thông. * NDKH : ©m nh¹c, t¹o h×nh. III. Cách tiến hành. Hoạt đọng của cô HD1 : gây hứng thú - Cho trẻ xem tranh về xe cứu hỏa - Trò chuyện về xe - Giới thiệu bài thơ HD 2 : Nội dung * Cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả - Cô đọc diễn cảm - Cô đọc kết hợp tranh * Đàm thoại. Hoạt đọng của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì ? - Do ai sáng tác ? - Bài thơ nói về xe gì ? màu gì ? - Bên trong xe chữa cháy chứa gì ? để làm gì ? - Khi có đám cháy xe chạy như thế nào ? - GD : Xe chữa cháy là xe chuyên dùng đẻ dập tắt những đám cháy để cứu nhà và tài sản cho mọi người. khi đi trên đường mà gặp xe chữa cháy phải nhường đường cho xe. * Trẻ đọc - cả lớp đọc - Tổ , nhóm đọc - Cá nhân đọc * Trò chơi : Ô tô và chim sẻ HĐ 3 : Kết thúc - NHận xét Hoạt động chiều : Tô vỏ toán I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: -Trẻ biết được một số đặc điểm cua một số PTGT. + Kỹ năng: - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: . An toàn khi tham gia GT II.Chuẩn bị: - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm. . HĐ2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng …………………………………………………………………………… Thứ 5 , ngày 17 / 3 /2016 Lĩnh vực PT thẩm mỹ Tạo hình : Tô màu đèn giao thông I – Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút màu dể tô màu 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ. - Phát triển khả năng tư duy, óc sáng tạo cho trẻ - Rèn trẻ trả lời đủ câu rõ ràng. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết luật lệ khi tham gia GT - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. II – Chuẩn bị - Bút màu , tranh đèn giao thông - Ndth: Âm nhạc “ Em đi qua ngã tư đường phố Khám phá khoa học III – Tổ chức. Hoạt động của cô 1.HĐ1: Gây hứng thú, quan sát mẫu. HĐ của trẻ. - Hát : Em đi qua nga tư đường phố. - Nghe gì nghe gì ?. - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Cô tăng lớp mình 1 món quà. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về tranh đèn gt - Hôm nay cô và chúng mình cùng tô màu thật đẹp cho. - Trẻ quan sát, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> đèn gt nhé 2. HĐ2: Quá trình thực hiện - Để tô màu được bức tranh đẹp các con phải như thế nào ? - Khi tô các con phải tô như thế nào cho đẹp ?. Trẻ trả lời. - Chung mình cầm bút màu bằng tay nào?. - Có giấy, bút. Khi vẽ cầm. - cầm như thế nào? Bằng mấy ngón tay?. bút tay phải, ngồi ngay. - Chúng minh tô màu thật khoéo léo sao cho màu. ngắn. không bị chờm ra ngoài,. - Trẻ ổn định chỗ ngồi. - Trẻ tô cùng cô. - Cầm bút tay phải, ngồi. - Cô hướng dẫn trẻ tô. ngay ngắn, vẽ cân đối. - Khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ.. - Trẻ thực hiện. 3. HĐ3: Kết thúc, trưng bày sản phẩm nhận xét.. - Trẻ trả lời. - Trẻ mang tranh của mình lên bảng để trưng bày - Con thích bức tranh nào nhất? - Tại sao con lại thích bức tranh đó? -Cô nhận xét chung. - Chúng mình háy đặt tên cho những bức tranh này nhé - cô và trẻ cùng đọc bài thơ :đèn giao thông Hoạt động chiều Lĩnh vực PT ngôn ngữ Thơ “ Cô dạy con ” I. Yªu cÇu: * KiÕn thøc: -Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả,đọc thuộc bài thơ. - Cảm nhận đợc âm điệu vui tơi hóm hỉnh của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trẻ hiểu đợc lời bài thơ * KÜ n¨ng: - Trẻ luyện tập kĩ năng đọc diễn cảm. - T¨ng cêng vèn tõ tiÕng viÖt cho trÎ. * Thái độ: - Trẻ biết chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. II. ChuÈn bi: - Tranh th¬ - GiÊy, bót mµu, 1 số hình ảnh đúng luật và sai luật giao thông. * NDKH : ©m nh¹c, t¹o h×nh. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát : Em đi qua ngã tư đường phố - Chúng mình vừa hát bài hát gì ?. Hoạt động của trẻ - Trß chuyÖn theo chñ đề. - Bài hát nói về điều gì ? - Có một bài thơ rất hay về cô dậy bé bài học về phương tiện giao thông đấy các con cùng lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: Cô đọc thơ. - Nghe cô đọc thơ. + Cô đọc lần1: đọc chậm dãi, đọc diễn cảm. - Nghe cô đọc thơ -Trẻ đọc. + Cô đọc lần 2: đọc theo tranh - Trẻ đọc 2 lần bài thơ *Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại * Trích dẫn: - Cô dậy bé bài học giao thông và các PTGT: 6 câu thơ đầu - Cô còn dậy bé cách đi đường khi tham gia giao thông: 9 câu thơ tiếp theo - Lời cô dậy không bao giờ quên được đối với em bé: 2. - Nghe c« trÝch dÉn, lµm râ ý bµi th¬.§µm tho¹i.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> câu thơ cuối. - Trẻ đọc. + Cô và trẻ đọc 1 lần bài thơ * Đàm thoại:. - Trẻ trả lời. - Con vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?. - Trẻ trả lời. - Bài thơ nói về điều gì? - Máy bay, ô tô, tàu thuyền...đi ở đâu? Là PTGT đường gì? - Cô giáo đã dậy bé điều gì khi đi trên đường bộ? - Khi ngồi trên tàu xe phải ngồi như thế nào? - Đến ngã tư đường phố thấy đèn hiệu giao thông phải tuân theo luật lệ như thế nào? - Em bé đã nhớ lời cô giáo dậy như thế nào?. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Các con sẽ chấp hành luật lệ an toàn giao thông nư thế nào?. - Trẻ trả lời. - Điều gì sẽ xẩy ra nếu không chấp hành luật lệ giao thông? * Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ. -Trẻ đọc thơ theo tổ, nhãm, c¸ nh©n. - Trẻ đọc theo tổ. -Trẻ chơi. - Đọc theo nhóm - Cá nhân đọc - Cả lớp đọc * Hoạt động 5: Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh của cô * Kết thúc: Hát “ Đường em đi” Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> …………………………………………………………………………… Thứ 6 , ngày 18 / 3 / 2016 Lĩnh vực PT thể chất Thể dục : + BTPTC : Em đi qua ngã tư đường phố + VĐCB : Bò chui qua cổng + TC : Ai giỏi hơn I/ Mục đích – Yêu cầu * Kiến thức - Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng bò chui qua cổng -Tập chung vào các động tác và chú ý đến bài tập * Kỹ năng - Phát triển tính dẻo dai và thể lực cho trẻ - Rèn cho trẻ sự khéo léo và nhanh nhẹn * Thái độ: - Có thói quen xêp hàng TD - Trẻ biết luật lệ khi tham gia giao thông II/ Chuẩn bi - Sân tập - Cổng - NDKH: AN, toán, TC. III/ Cách tiến hành. Hoạt động của cô * HĐ1: Khởi động - Cho trẻ ra sân. - Cô cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi chân. *HĐ2: Trọng động - Cho trẻ xếp thành vòng tròn - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, tay, vai… BTPTC: - Cô và trẻ tập các động tác : Tay, chân, bụng, bật với vòng kết hợp với lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đờng phố” - Nhấn mạnh động tác tay và chân VĐCB:. HĐ của trẻ -Trẻ ra sân thực hiện - Trẻ đi vòng tròn và TH các kiểu đi - Trẻ xếp 3 hàng ngang - Trẻ khởi động - Trẻ tập cùng cô các động tác theo lời bài hát..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Các con ơi! Cô và chúng mình cùng đến chơi nhà bạn thỏ nhé Các con hãy xem cô TH trước 1 lần nhé! + Cô thực hiện mẫu làn 1: Không giải thích + “ “ 2: Cô đứng trước vạch xuất phát chống tỳ 2 bàn tay và hai cẳng chân xuống sàn, thực hiện bò về phía trước phối hợp chân nọ tay kia mắt nhìn về phía trước khéo léo bò chui qua cổng, + Cô mời 2 trẻ lên TH mẫu và NX + Lần lượt cho mỗi hàng 1 bạn lên thực hiện - Cô quan sát nhắc nhở và sửa sai cho trẻ * Cho 2 tổ thi đua nhau TCVĐ : Ai nhanh nhất - Cô nói cách chơi cho trẻ chơi. Cô giáo chơi cùng trẻ 1- 2 lần * HĐ3 : Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng . - Cho trẻ cất đồ dùng gọn gàng. - Trẻ chú ý lắng nghe Có ạ. - Trẻ quan sát cô thực hiện - Trẻ thực hiện mẫu - Trẻ thực hiện - 2 tổ thi đua nhau - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng - Trẻ cất đồ dùng. Hoạt động chiều: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, SINH HOẠT LỚP I.Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: -Trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi, tự nhân xét được bạn ngoan, chưa ngoan + Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự giác, nhanh nhạy, ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng. +Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết nghe lời người lớn. II Chuẩn bị: Bé ngoan, bài hát về chủ đề III.Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. HĐ1.Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu cá nhân, tổ nhóm lên biểu diễn Trẻ biểu diễn VN những bài hát, bài thơ, chuyện trong chủ điểm. HĐ2. Sinh hoạt lớp: Cho trẻ nhận xét trong tuần vừa qua: bạn nào ngoan, chưa ngoan, những bạn chưa ngoan hứa với cô giáo và cả lớp. Trẻ nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cô nhận xét chung, phát bé ngoan cho những cháu ngoan. HĐ3. Thu dọn đồ dùng. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng …………………………………………………………………………… Thứ 2 ngày 21 / 3 / 2016 *Đón trẻ : + Dậy trẻ biết chào hỏi + Dậy trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định + Trẻ đọc thơ, hát về chủ đề *Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông: - Bạn nào kể cho cô biết: Con biết những loại PTGT nào? - Khi tham gia giao thông phải chấp hành những luật lệ gì? - Điều gì sẽ xẩy ra nếu chúng ta không chấp hành luật khi tham gia giao thông? - Khi ngồi trên các PTGT thì phải chấp hành như thế nào ?....... Linh vực PT nhận thức KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tìm hiểu về một số luật lệ giao thông đường bộ I. Yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: -Trẻ biết một số luật lệ giao thông đơn giản nh ngời đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc sát lề đờng bên phải, đi xe phải ngồi ngay ngắn, khi đi xe máy phải đội mò b¶o hiÓm….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. KÜ n¨ng: - PT ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ luyện khả năng chú ý có chủ định. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ATGT cho trÎ. II. ChuÈn bi: - Tranh về luật giao thong và 1 số biển báo - Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hát: Em đi qua ngã t đờng phố - Con vừa hát bài hát gì? khi đèn đỏ thì phải làm gì? khi đèn xanh th× sao? * Hoạt đọng 2: Tìm hiểu về luật giao thông dường bộ. - Xe cé ph¶i ®i ë ®©u? Có những xe gì? - Khi khi đi xe đạp con phải kàm gì?( ngồi ngay ngắn đi bên phía. Hoạt động của trẻ - Trß chuyÖn theo chủ đề - TrÎ ch¬i 2 lÇn. - Trẻ trả lời. tay phải…). Khi đi xe máy con phải làm gì? (phải đội mũ bảo hiÓm vµ ®i bªn phÝa tay ph¶i…) - Tại sao khi đi tham gia giao thông phải đi đúng luật lệ giao - Trẻ trả lời th«ng? - Ngêi vµ xe cé ®i nh thÕ nµo ? - Các con ạ! khi đi bộ ở đờng phố có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè, - Trẻ trả lời khi đi ở đờng không có vỉa hè thì phải đi sát lề đờng bên phải. - Trẻ trả lời Khi khi đi xe đạp con phải ngồi ngay ngắn đi bên phía tay phải…. Khi đi xe máy con phải đội mũ bảo hiểm và đi bên phía tay phải…Nếu đi ở đờng thành phố khi qua ngã t có đèn xanh đèn đỏ thì khi nào có đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn vàng thì chuẩn bị dừng, đèn xanh thì đi….Tất cả những quy định định đó đẻ đảm b¶o an toµn cho mäi ngêi, tr¸nh g©y tai n¹n. *Hoạt động 3: Trß ch¬i: TÝn hiÖu giao th«ng:. -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Luật chơi: chỉ qua đờng khi có đèn xanh hoặc công an cho phép. - Cách chơi: cụ trẻ làm công an đứng giữa ngã t cầm 1 cờ xanhvà 1 cờ đỏthay cho tín hiệu đèn xanh đỏ, các trẻ khác làm ngời đi bộ, xe đạp, ô tô, xe máy. Khi nào công an giơ cờ xanh lên thì ngời và xe đợc qua đờng, khi giơ cờ đỏ thì dừng lại. - Trẻ chơi trò chơi. Kết thúc hát: “Đường em đi”. Trẻ hát Hoạt động chiều Lĩnh vực PT ngôn ngữ Thơ “ Cô dạy con ” I. Yªu cÇu: * KiÕn thøc: -Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả,đọc thuộc bài thơ. - Cảm nhận đợc âm điệu vui tơi hóm hỉnh của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ. - Trẻ hiểu đợc lời bài thơ * KÜ n¨ng: - Trẻ luyện tập kĩ năng đọc diễn cảm. - T¨ng cêng vèn tõ tiÕng viÖt cho trÎ. * Thái độ: - Trẻ biết chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. II. ChuÈn bi: - Tranh th¬ - GiÊy, bót mµu, 1 số hình ảnh đúng luật và sai luật giao thông. * NDKH : ©m nh¹c, t¹o h×nh. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát : Em đi qua ngã tư đường phố. Hoạt động của trẻ - Trß chuyÖn theo chñ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Chúng mình vừa hát bài hát gì ?. đề. - Bài hát nói về điều gì ? - Có một bài thơ rất hay về cô dậy bé bài học về phương tiện giao thông đấy các con cùng lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: Cô đọc thơ + Cô đọc lần1: đọc chậm dãi, đọc diễn cảm + Cô đọc lần 2: đọc theo tranh - Trẻ đọc 2 lần bài thơ. - Nghe cô đọc thơ - Nghe cô đọc thơ -Trẻ đọc. *Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại * Trích dẫn: - Cô dậy bé bài học giao thông và các PTGT: 6 câu thơ đầu - Cô còn dậy bé cách đi đường khi tham gia giao thông:. - Nghe c« trÝch dÉn, lµm râ ý bµi th¬.§µm tho¹i. 9 câu thơ tiếp theo - Lời cô dậy không bao giờ quên được đối với em bé: 2 câu thơ cuối. - Trẻ đọc. + Cô và trẻ đọc 1 lần bài thơ * Đàm thoại:. - Trẻ trả lời. - Con vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?. - Trẻ trả lời. - Bài thơ nói về điều gì? - Máy bay, ô tô, tàu thuyền...đi ở đâu? Là PTGT đường. - Trẻ trả lời. gì?. - Trẻ trả lời. - Cô giáo đã dậy bé điều gì khi đi trên đường bộ?. - Trẻ trả lời. - Khi ngồi trên tàu xe phải ngồi như thế nào? - Đến ngã tư đường phố thấy đèn hiệu giao thông phải tuân theo luật lệ như thế nào? - Em bé đã nhớ lời cô giáo dậy như thế nào?. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Các con sẽ chấp hành luật lệ an toàn giao thông nư thế. - Trẻ trả lời. nào? - Điều gì sẽ xẩy ra nếu không chấp hành luật lệ giao. - Trẻ trả lời. thông? * Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc theo tổ. -Trẻ đọc thơ theo tổ, nhãm, c¸ nh©n. - Đọc theo nhóm. -Trẻ chơi. - Cá nhân đọc - Cả lớp đọc * Hoạt động 5: Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh của cô * Kết thúc: Hát “ Đường em đi” Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng …………………………………………………………………………… Thứ 3, ngày 22/ 3 /2016 Lĩnh vực PT nhận thức Toán : Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 I , Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng thành 1 nhóm 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng gộp 2 nhóm đối tượng thành 1 nhóm. - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ động vật. II .Chuẩn bị: - Mô hình siêu thị có:ô tô, đèn giao thông , ,,, có số lượng là 4, ít hơn 4. - .Mỗi trẻ một rổ đèn giao thông - Tích hợp: Âm nhạc, KPKH. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:Gây hứng thú, ôn trong phạm vi 4 -Hát : Em đi qua ngã tư đường phố - Con thấy có những PTGT nào ? - Mấy ô tô ? Xe máy ? xe đạp ? Đèn giao thông ? -Trẻ trả lời - Con biết những loại PTGT nào ? - Khi đi trên các PTGT đó con phải làm gì ? * Hoạt động 2: Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 - Cô làm mẫu. Cô xếp đèn giao thông ra . 2 dèn màu xanh , 2 đèn đỏ. Cô gộp 2 nhóm đèn màu đỏ và đèn màu xanh thành một nhóm , xếp thẳng hàng cô đếm. - Tặng mỗi bạn một rổ đồ chơi đèn giao thông - Trẻ tách - Có bao nhiêu bạn đèn màu xanh ? màu đỏ ? - Xếp đèn màu xanh và nhóm đèn màu đỏ thành 1 nhóm và đếm - Chúng mình gộp 2 nhóm đèn xanh và đỏ chúng ta được được một nhóm có mấy đèn GT ? - Tặng thêm mỗi bạn 1 đèn vàng. - Trẻ xếp nhóm 1 vàng , 3 đỏ và gộp vào với nhau - có 2 cách gộp : 1-3, 2-2 * Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố TC : Tìm bạn Cách chơi : cho trẻ tìm bạn : bạn có 2 đèn GT tìm bạn 2 đèn Gt , 1 tìm 3 - Trẻ chơi Luật chơi : ai tìm sai phải nhảy lò cò Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Cô động viên KK trẻ chơi Hoạt động chiều : Tô tạo hình I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: -Trẻ biết được một số đặc điểm cua một số PTGT. + Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: . An toàn khi tham gia GT II.Chuẩn bị: - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm. . HĐ2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô.. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng …………………………………………………………………………… Thứ 4 , ngày 23 / 3 /2016 Lĩnh vực PT ngôn ngữ Thơ “ Cô dạy con ” I. Yªu cÇu: * KiÕn thøc: -Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả,đọc thuộc bài thơ. - Cảm nhận đợc âm điệu vui tơi hóm hỉnh của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Trẻ hiểu đợc lời bài thơ * KÜ n¨ng: - Trẻ luyện tập kĩ năng đọc diễn cảm. - T¨ng cêng vèn tõ tiÕng viÖt cho trÎ. * Thái độ: - Trẻ biết chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. II. ChuÈn bi: - Tranh th¬ - GiÊy, bót mµu, 1 số hình ảnh đúng luật và sai luật giao thông. * NDKH : ©m nh¹c, t¹o h×nh. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát : Em đi qua ngã tư đường phố - Chúng mình vừa hát bài hát gì ?. Hoạt động của trẻ - Trß chuyÖn theo chñ đề. - Bài hát nói về điều gì ? - Có một bài thơ rất hay về cô dậy bé bài học về phương tiện giao thông đấy các con cùng lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: Cô đọc thơ. - Nghe cô đọc thơ. + Cô đọc lần1: đọc chậm dãi, đọc diễn cảm. - Nghe cô đọc thơ -Trẻ đọc. + Cô đọc lần 2: đọc theo tranh - Trẻ đọc 2 lần bài thơ *Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại * Trích dẫn: - Cô dậy bé bài học giao thông và các PTGT: 6 câu thơ đầu - Cô còn dậy bé cách đi đường khi tham gia giao thông: 9 câu thơ tiếp theo - Lời cô dậy không bao giờ quên được đối với em bé: 2. - Nghe c« trÝch dÉn, lµm râ ý bµi th¬.§µm tho¹i.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> câu thơ cuối. - Trẻ đọc. + Cô và trẻ đọc 1 lần bài thơ * Đàm thoại:. - Trẻ trả lời. - Con vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?. - Trẻ trả lời. - Bài thơ nói về điều gì? - Máy bay, ô tô, tàu thuyền...đi ở đâu? Là PTGT đường. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. gì? - Cô giáo đã dậy bé điều gì khi đi trên đường bộ? - Khi ngồi trên tàu xe phải ngồi như thế nào? - Đến ngã tư đường phố thấy đèn hiệu giao thông phải tuân theo luật lệ như thế nào? - Em bé đã nhớ lời cô giáo dậy như thế nào?. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Các con sẽ chấp hành luật lệ an toàn giao thông nư thế nào?. - Trẻ trả lời. - Điều gì sẽ xẩy ra nếu không chấp hành luật lệ giao thông? * Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ. -Trẻ đọc thơ theo tổ, nhãm, c¸ nh©n. - Trẻ đọc theo tổ. -Trẻ chơi. - Đọc theo nhóm - Cá nhân đọc - Cả lớp đọc * Hoạt động 5: Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh của cô * Kết thúc: Hát “ Đường em đi” HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm tập chủ đề I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm của một số ptgt.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Kỹ năng: - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: luật lệ khi tham gia gt II.Chuẩn bị: - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm giao thôngg. HĐ 2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô.. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng ……………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 24 / 3 / 2016 *Đón trẻ : + Dậy trẻ biết chào hỏi.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Dậy trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định + Trẻ đọc thơ, hát về chủ đề *Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông: - Bạn nào kể cho cô biết: Con biết những loại PTGT nào? - Khi tham gia giao thông phải chấp hành những luật lệ gì? - Điều gì sẽ xẩy ra nếu chúng ta không chấp hành luật khi tham gia giao thông? - Khi ngồi trên các PTGT thì phải chấp hành như thế nào ?....... Linh vực PT tình cảm xã hội Âm nhạc : Hát : Đường và chân Nghe hát : Em đi qua ngã tư đường phố TC : Tai ai tinh I. Yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: -Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc lời bài hát, trẻ cảm nhận đợc giai điệu vui tơi của bài hát từ đó thể hiện đợc tình cảm yêu mến đờng phố 2. KÜ n¨ng: - TrÎ luyÖn tËp vµ ph¸t triÓn kÜ n¨ng ca hat, nghe nh¹c, 3. Thái độ: - Giáo dục lụât lệ an toàn giao thông cho trẻ khi đi qua ngã t đờng phố. II. ChuÈn bÞ: 1.Đồ dùng: sắc xô, phách tre, vòng, đầu đĩa. 2. NDKH: KPKH, trß ch¬i III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Hoạt động 1 : Trò chuyện gây hứng thú Hôm nay ai đa con đến trờng ? Bố mẹ con đến trờng bằng phơng tiện giao thông gi ? Khi đi xe máy con phải làm gì? -Cho trẻ xem mô hình ngã tư đường phố. -Trß truyÖn theo chủ đề. Cã 1 bµi h¸t nãi vÒ một bạn tập lái ô tô rất hay các con cùng lắng nghe nhé! *Hoạt động 2: Hỏt“đường và chõn - Cô hát - C¶ líp h¸t bµi h¸t. - Chúng mình vừa hát bài hát gì? nhạc sỹ nào đã sáng tác? - C¶ líp h¸t, VĐ ( c« cho trÎ vç tay theo nhÞp bµi h¸t) - C¶ líp h¸t, (Đan xen các hoạt động hát và vận động tập thể, nhóm, cá nh©n). - C¶ líp h¸t - TrÎ tr¶ lêi tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. -C¶ líp h¸t, - Tæ nhãm h¸t - C¸ nh©n h¸t - C¶ líp h¸t. * Hoạt động 3: Nghe hát: Em đi qua ngaxtuw đường phố - H«m nay c« sÏ h¸t cho c¸c con nghe bµi h¸t: Dường và chân + C« h¸t cho trÎ lÇn 1 + C« võa h¸t cho con nghe bµi h¸t g×? Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? +Lần 2 cô cho trẻ nghe đĩa * Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai tinh. Hoạt động chiều : Tô tập vở toán I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm của một số ptgt + Kỹ năng:. - TrÎ nghe c« h¸t và hát VĐ cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Có kỹ năng giở vở,tư thế ngồi, cách cầm bút, tô mầu tranh cho hợp lý. + Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ: luật lệ khi tham gia gt II.Chuẩn bị: - Vở, bút mầu,Bàn ghế đúng quy định. - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1. Ổn định tổ chức gây hứng thú: Hát bài trò chuyện về chủ điểm giao thôngg. HĐ2.:Cô hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ thực hiện, theo yêu cầu của SGK. HĐ3:Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện tốt HĐ4:Kết thúc:-Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô.. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng …………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 25 / 3 / 2016 *Đón trẻ : + Dậy trẻ biết chào hỏi + Dậy trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định + Trẻ đọc thơ, hát về chủ đề *Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông: - Bạn nào kể cho cô biết: Con biết những loại PTGT nào? - Khi tham gia giao thông phải chấp hành những luật lệ gì?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Điều gì sẽ xẩy ra nếu chúng ta không chấp hành luật khi tham gia giao thông? - Khi ngồi trên các PTGT thì phải chấp hành như thế nào ?....... Dinh dưỡng và sức khỏe An toàn khi tham gia giao thông I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: -Trẻ biết một số luật lệ giao thông đơn giản nh ngời đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc sát lề đờng bên phải, đi xe phải ngồi ngay ngắn, khi đi xe máy phải đội mò b¶o hiÓm… 2. KÜ n¨ng: - PT ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ luyện khả năng chú ý có chủ định. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ATGT cho trÎ. II. ChuÈn bi: - Tranh về luật giao thong và 1 số biển báo - Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hát: Em đi qua ngã t đờng phố - Con vừa hát bài hát gì? khi đèn đỏ thì phải làm gì? khi đèn xanh th× sao? * Hoạt đọng 2: Tìm hiểu về luật giao thông dường bộ. - Xe cé ph¶i ®i ë ®©u? Có những xe gì? - Khi khi đi xe đạp con phải kàm gì?( ngồi ngay ngắn đi bên phía. Hoạt động của trẻ - Trß chuyÖn theo chủ đề - TrÎ ch¬i 2 lÇn. - Trẻ trả lời. tay phải…). Khi đi xe máy con phải làm gì? (phải đội mũ bảo hiÓm vµ ®i bªn phÝa tay ph¶i…) - Tại sao khi đi tham gia giao thông phải đi đúng luật lệ giao. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> th«ng? - Ngêi vµ xe cé ®i nh thÕ nµo ? - Trẻ trả lời - Các con ạ! khi đi bộ ở đờng phố có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè, - Trẻ trả lời khi đi ở đờng không có vỉa hè thì phải đi sát lề đờng bên phải. Khi khi đi xe đạp con phải ngồi ngay ngắn đi bên phía tay phải…. Khi đi xe máy con phải đội mũ bảo hiểm và đi bên phía tay phải…Nếu đi ở đờng thành phố khi qua ngã t có đèn xanh đèn đỏ thì khi nào có đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn vàng thì chuẩn bị -Trẻ lắng nghe dừng, đèn xanh thì đi….Tất cả những quy định định đó đẻ đảm b¶o an toµn cho mäi ngêi, tr¸nh g©y tai n¹n. *Hoạt động 3: Trß ch¬i: TÝn hiÖu giao th«ng: - Luật chơi: chỉ qua đờng khi có đèn xanh hoặc công an cho phép. - Cách chơi: cụ trẻ làm công an đứng giữa ngã t cầm 1 cờ xanhvà 1 cờ đỏthay cho tín hiệu đèn xanh đỏ, các trẻ khác làm ngời đi bộ, xe đạp, ô tô, xe máy. Khi nào công an giơ cờ xanh lên thì ngời và xe đợc qua đờng, khi giơ cờ đỏ thì dừng lại. - Trẻ chơi trò chơi Kết thúc hát: “Đường em đi”. Trẻ hát BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, SINH HOẠT LỚP I.Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: -Trẻ biểu diễn văn nghệ sôi nổi, tự nhân xét được bạn ngoan, chưa ngoan + Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự giác, nhanh nhạy, ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng. +Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết nghe lời người lớn. II Chuẩn bị: Bé ngoan, bài hát về chủ đề III.Hướng dẫn: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. HĐ1.Biểu diễn văn nghệ:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Cô giới thiệu cá nhân, tổ nhóm lên biểu diễn Trẻ biểu diễn VN những bài hát, bài thơ, chuyện trong chủ điểm. HĐ2. Sinh hoạt lớp: Cho trẻ nhận xét trong tuần vừa qua: bạn nào ngoan, chưa ngoan, những bạn chưa ngoan hứa với cô giáo và cả lớp. Trẻ nhận xét. Cô nhận xét chung, phát bé ngoan cho những cháu ngoan. HĐ3. Thu dọn đồ dùng. Đánh giá hằng ngày *Tình trạng của học sinh. ………………………………………………………………………… *Thái độ ……………………………………………………………………………… * Kiến thứ kỹ năng …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×