Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC - LỚP 7. ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề). II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 15 phút (3 điểm). ĐỀ: A. Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng 0.25 điểm.. Câu 1. Trùng roi sinh sản bằng cách: A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang C. Phân đôi theo chiều bất kì nào D. Tiếp hợp Câu 2. Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người là: A. Trùng sốt rét B. Trùng kiết lị C. Trùng biến hình D. Trùng roi Câu 3. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A. Sống trong nước B. Cấu tạo đơn bào C. Cấu tạo đa bào D. Sống thành tập đoàn Câu 4. Sự trao đổi khí ở giun đất được thực hiện qua: A. Da B. Miệng C. Ruột D. Hậu môn Câu 5. Cơ thể nhện được chia làm 2 phần là: A. Đầu và bụng B. Đầu-ngực và bụng C. Đầu và ngực D. Đầu và thân Câu 6. Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là: A. Sống ở nước ngọt B. Sống cố định C. Sống di chuyển D. Đều có ruột khoang Câu 7. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Thận Câu 8. Đặc điểm chung của ngành giun tròn là: A. Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên B. Cơ thể không phân đốt, có khoang cơ thể chính thức C. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển D. Cơ thể hình trụ, thường thuôn 2 đầu Câu 9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là: A. Bò chậm chạp , có mai B. Bò nhanh, có 2 mảnh vo C. Bơi nhanh, có mai D. Bơi chậm, có 1 mảnh vo Câu 10. Tôm bò được nhờ: A. Năm đôi chân ngực B. Hai đôi chân bụng C. Năm đôi chân bụng D. Hai đôi chân ngực Câu 11. Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm trong đời sống con người là: A. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc B. Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ C. Cung cấp đá vôi cho xây dựng D. Cung cấp thực phẩm Câu 12. Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng: A. Hệ tuần hoàn hở B. Hệ tuần hoàn kín C. Tim hình ống dái có 2 ngăn D. Cả A, C đúng ------- Hết --------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC - LỚP 7. ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề). ĐỀ: B II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 15 phút (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng 0.25 điểm.. Câu1. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Thận Câu 2. Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người là: A. Trùng sốt rét B. Trùng kiết lị C. Trùng biến hình D. Trùng roi Câu 3. Sự trao đổi khí ở giun đất được thực hiện qua: A. Da B. Miệng C. Ruột D. Hậu môn Câu 4. Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm trong đời sống con người là: A. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc B. Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ C. Cung cấp đá vôi cho xây dựng D. Cung cấp thực phẩm Câu 5. Trùng roi sinh sản bằng cách: A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang C. Phân đôi theo chiều bất kì nào D. Tiếp hợp Câu 6. Đặc điểm chung của ngành giun tròn là: A. Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên B. Cơ thể không phân đốt, có khoang cơ thể chính thức C. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển D. Cơ thể hình trụ, thường thuôn 2 đầu Câu 7. Những đặc điểm chỉ có ở mực là: A. Bò chậm chạp , có mai B. Bò nhanh, có 2 mảnh vo C. Bơi nhanh, có mai D. Bơi chậm, có 1 mảnh vo Câu 8. Cơ thể nhện được chia làm 2 phần là: A. Đầu và bụng B. Đầu-ngực và bụng C. Đầu và ngực D. Đầu và thân Câu 9. Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là: A. Sống ở nước ngọt B. Sống cố định C. Sống di chuyển D. Đều có ruột khoang Câu 10. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A. Sống trong nước B. Cấu tạo đơn bào C. Cấu tạo đa bào D. Sống thành tập đoàn Câu 11. Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng: A. Hệ tuần hoàn hở B. Hệ tuần hoàn kín C. Tim hình ống dái có 2 ngăn D. Cả A, C đúng Câu 12. Tôm bò được nhờ: A. Năm đôi chân ngực B. Hai đôi chân bụng C. Năm đôi chân bụng D. Hai đôi chân ngực ------- Hết -------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề). I. PHẦN TỰ LUẬN: 45 phút (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khoe con người? Câu 2: (2 điểm) Trình bày vòng đời của sán lá gan? Câu 3: (1 điểm) Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? Câu 4: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? ------------ Hết ---------------. PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề). I. PHẦN TỰ LUẬN: 45 phút (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khoe con người? Câu 2: (2 điểm) Trình bày vòng đời của sán lá gan? Câu 3: (1 điểm) Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? Câu 4: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? ------------ Hết ---------------. PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề). I. PHẦN TỰ LUẬN: 45 phút (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khoe con người? Câu 2: (2 điểm) Trình bày vòng đời của sán lá gan? Câu 3: (1 điểm) Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? Câu 4: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ------------ Hết --------------PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ HƯỚNG DẪN CHẤM - NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 I. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2điểm) Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khoi bào xác, / gây các vết loét ở niêm mạc ruột / rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. (1đ) Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài,/ phân có lẫn máu dẫn đến người bệnh thiếu máu / có ảnh hưởng lớn sức khoe. (1đ) Câu 2: Vòng đời của sán lá gan (2 điểm) -Đẻ 400 trứng/ngày -Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có long bơi -Ấu trùng ki sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi, sau đó rời khoi ốc bám vào cây co rụng đuôi kết thành kén sán -Trâu bò ăn phải cây co có kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan. Câu 3: (1 điểm) - Cơ thề hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển. (0,5đ) - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. (0,5đ) Câu 4: (2 điểm) Đặc điểm chung ngành thân mềm: - Thân mềm. (0,25 đ) - Cơ thể không phân đốt. (0,25 đ) - Có vo đá vôi. (0,25 đ) - Có khoang áo. (0,25 đ) II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm. Câu Đề A Đề B. 1 A A. 2 B B. 3 C A. 4 A D. 5 B A. 6 D D. 7 A C. 8 D B. 9 C D. 10 C C. 11 D A. 12 A C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×