Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tich hop day hoc mon Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.94 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Năng lực & Phẩm chất. Năng lự c & Phẩm chất Tiếng Việt và văn hóa. Kiế n thức & Kĩ năn g. Dạy tiếng & dạy Văn. Tiếng Việt & tự nhiên, XH. Tiếng Việt và văn hóa Kiến thức & Kĩ năng. Dạy tiếng & dạy Văn. Tiếng Việt & tự nhiên, XH. Năng lự c & Phẩm chất Tiếng Việt và văn hóa Kiến thức & Kĩ năng. Dạy tiếng & d ạy Văn. Tiếng Việt & tự nhiên, XH. Tà Đảnh, ngày 24/10/2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu của chuyên đề:. - Có nền tảng lí luận về tích hợp và dạy học tích hợp. - Có năng lực tiếng Việt và khả năng tích hợp liên môn, xuyên môn... - Có năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt. - Có ý thức khám phá và chuyển giao kinh nghiệm d ạy học tích hợp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Modul1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DH TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC. Hoạt động 1 Tìm hiểu về dạy học tích hợp trong môn TV ở tiểu học. 01. Hoạt động 2 Phân tích nội dung và nguyên tắc DHTH trong môn TV ở TH. Hoạt động 3 Đánh giá thực tiễn tổ chức dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học Tích hợp là gì?. 01 Ý nghĩa của DHTH?. 03. 02. Đặc điểm của DHTH?. 04 Định hướng DHTH GĐ mới?. Trao đổi về nhận định: Trong xu thế đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay, tích hợp là phương thức vô cùng hữu hiệu, nếu không nói là duy nhất, để dạy học phát triển năng lực..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THÔNG TIN CƠ BẢN CHO HOẠT ĐỘNG 1: 1. Tích hợp (integration) có thể được hiểu là “kết hợp các phần, các bộ phận với nhau trong một tổng thể” hay “xác lập cái chung, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ”.. 2. DHTH có những đặc điểm cơ bản: (1) Đảm bảo cho sự huy động tổng hợp các KT-KN; (2) Thể hiện các mức độ, cấp độ kết nối khác nhau; (3) Đặt người học vào vị trí trung tâm.. 3. Ý nghĩa của DHTH: - DHTH nhằm hướng tới phát triển năng lực và phẩm chất HS. - DHTH giúp phát triển năng lực tổng hợp KT, KN của người học. - DHTH góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa lượng kiến thức ngày càng tăng với quỹ thời gian không đổi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Phân tích nội dung và nguyên tắc DHTH trong môn TV ở TH Tính tích hợp thể hiện trong CT, SGK TV hiện hành. CT, SGK hiện hành và định hướng sau 2015. Định hướng đổi mới CT, SGK và tư tưởng DHTH CT TH: (1) TH trong nội bộ môn học; (2) TH đa môn; (3) TH liên môn; (4) TH xuyên môn. 01. Các dạng tích hợp. Nguyên tắc DH tích hợp. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc tích hợp trong DH Tiếng Việt Các NTTH: có 04 nguyên tắc tích hợp. Biểu hiện: (1) TH kiến thức – kĩ năng; (2) TH tri thức ngôn ngữ - tri thức về thế giới xung quanh; (3) TH dạy tiếng – dạy văn; (4) TH giữa các môn học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyên tắc 1: Phát triển đồng bộ các kĩ năng tiếng Việt, chú trọng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh • Phát triển đồng bộ, kết hợp các kĩ năng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết.. • Phát triển kĩ năng tiếng Việt kết hợp chú trọng kĩ năng giải quyết vấn đề.. • VD1: Phát triển các kĩ năng đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm (DH Tập đọc). • VD1: HS tích cực tham gia để giải quyết các tình huống học tập trong DH LTVC, TLV…. • VD2: Phát triển kĩ năng nói, viết với kĩ năng quan sát, trải nghiệm thực tiễn (DH TLV). • VD2: HS cùng trao đổi, thảo luận để cùng thiết kế một “tiểu phẩm” có sử dụng câu hỏi.. • VD3: Phát triển kĩ năng nói với kĩ năng nghe (DH KC, CT). • VD3: HS tìm hiểu để nắm được quy tắc giải quyết BT điền, thế…. • Chú ý sự chuyển di và chuyển hóa của các kĩ năng ngôn ngữ qua nhiều lĩnh vực khác.. • Chú ý trình tự: phát hiện vấn đề - giải quyết vấn đề - khái quát vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyên tắc 2: Xác định nội dung tích hợp, phạm vi tích hợp để hoạch chiến lược tác động tích cực đến người học Nguyên tắc 3: Tăng cường tích hợp liên môn, khai thác hiệu quả kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực khoa học khác vào DHTV. Nguyên tắc 4: Phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư duy và nhân cách cho học sinh tiểu học. • Nghiên cứu nội dung dạy học để xác nhận đúng khả năng tích hợp, nội dung và phạm vi tích hợp. • Xác định địa chỉ và lựa chọn nội dung tích hợp; chọn điểm nhấn tích hợp. • Chú ý mối quan hệ tương tác 2 chiếu: Tiếng Việt – KH khác. • Thực hiện tích hợp “mọi lúc, mọi nơi”, đưa ngôn ngữ vào các lĩnh vực đời sống và vận hành ngôn ngữ phù hợp với các tiêu chí, chuẩn mực văn hóa... • “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng”. Vì vậy, phát triển ngôn ngữ phải gắn liền với phát triển tư duy. • Dạy TV phải gắn liền với bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách học sinh. Nghĩa là “dạy chữ” phải gắn với “dạy người”..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 3: Đánh giá thực tiễn DH Tiếng Việt ở tiểu học theo nguyên tắc tích hợp Phân tích thuận lợi. Chia sẻ những khó khăn. 01 Phương diện TH thường gặp. 03. 02 04. Hạn chế cơ bản khi DHTH. Trao đổi về vấn đề: Nhân tố ảnh hưởng đến DHTH trong môn Tiếng Việt và những điều kiện cần thiết để tôt chức dạy học tích hợp theo định hướng đối mới GDPT Việt Nam sau năm 2015..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN CHO HOẠT ĐỘNG 3: Các phương diện tích hợp thường gặp trong giờ Tiếng Việt: • Tích hợp dạy tiếng Việt với bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ và nhân cách HS tiểu học. • VD: Dạy Kể chuyện (Cô bé trùm khăn đỏ, Rùa và Thỏ…) kết hợp hình thành thói quen tốt, những phẩm chất quan trọng cho HS. • Tích hợp dạy ngôn ngữ với mở rộng kiến thức về tự nhiên, xã hội, văn hóa, con người. • VD: Dạy Tập đọc (Đường đi Sa Pa, Đất Cà Mau…) kết hợp với mở rộng hiểu biết về những vùng miền khác nhau trên đất nước. • Tích hợp KT-KN theo trục dọc trên cơ sở nguyên tắc đồng tâm phát triển. • VD: Dạy Luyện từ và câu (Từ chỉ sự vật – DT; Từ chỉ hoạt động, trạng thái – ĐT) theo hướng phát triển từ lớp 2, 3 đến lớp 4..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhân tố ảnh hưởng DHTH và điều kiện cần thiết cho DHTH theo định hướng đổi mới: • Chuẩn hóa, đồng bộ chương trình, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học (trong mối liên hệ với chương trình, hoạt động dạy học ở nhà trường phổ thông). • Chính xác hóa các tư liệu, thông tin về DHTH; cụ thể hóa đến những người thực hiện và thụ hưởng sản phẩm của quá trình GD này. • Nền tảng kiến thức và những kĩ nưng cơ bản đóng vai trò quan trọng cho việc DH tích hợp – định hướng DH đòi hỏi sự huy động tổng hợp nhiều yếu tố. • Xây dựng CT, SGK Tiếng Việt theo hướng tích hợp, tinh chọn; có sự sắp xeeos hợp lí nội dung tích hợp ứng với từng phạm vi kiến thức, kĩ năng. • Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất; đổi mới tư duy và phương pháp DH..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Modul 2: Tổ chức dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học. HV LÀM VIỆC NHÓM, THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Xác định nội dung tích hợp trong DH Tiếng Việt ở TH. 2. Lập kế hoạch DHTH trong môn Tiếng Việt ở tiểu học. 3. Tổ chức daỵ học tích hơp trong môn Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MỘT SỐ KẾT LUẬN TỪ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC. 1. Mỗi bài học, bài tập TV là một sự nối kết các phương diện KT, KN. Chính vì vậy, cần xác định rõ nội dung TH để có định hướng dạy học đúng. 2. Xác định nội dung, địa chỉ tích hợp đảm bảo cho quá trình DH đi đúng hướng. Để xác định được nội dung, địa chỉ TH, cần đặt bài học, bài tập trong hệ thống (chủ điểm, mối quan hệ giữa các phân môn, mối quan hệ với các bài học trước hoặc sau…).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MỘT SỐ KẾT LUẬN TỪ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC. 3. Cần vận dụng kết hợp, linh hoạt các phương pháp DH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo nên sự tương tác trong giờ học Tiếng Việt. 4. Chú trọng hơn các phương diện tích hợp: (1) Dạy Tiếng tích hợp với dạy Văn; (2) Dạy TV tích hợp với các lĩnh vực khoa học khác; (3) Tích hợp KT, KN được học với các KT, KN đã được dạy ở lớp trước và sẽ tiếp tục được nâng cao ở lớp sau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×