Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NDTT Day bai hat That la hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>


<b>Hoạt động âm nhạc </b>



<b>Đề tài : NDTT: Dạy hát bài: “Thật là hay” nhạc và lời : Hoàng Lân</b>
( Bài hát đa số trẻ chưa biết)


<b> NDKH: Nghe bài hát: “ Hoa thơm bướm lượn” Dân ca quan họ Bắc Ninh</b>
TCAN: " Nghe giai điệu đoán tên bài hát "


<b>Chủ đề: Động Vật</b>


<b>Đối tượng: Mẫu giáo Nhỡ ( 4 – 5 ) tuổi</b>
<b>Số lượng trẻ: 25 - 30 trẻ</b>


<b>Thời gian : 25 - 30 Phút .</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tên bài hát "Thật là hay" nhạc và lời Hoàng Lân, hiểu nội dung bài hát :
Chim Họa Mi và chim oanh đang cất cao giọng hót, từ xa chim khuyên cũng bay
tới hót theo và ba chú chim đã cất lên một bản nhạc thiên nhiên thật là hay để làm
cuộc sống thêm vui nhộn.


- Trẻ biết tên bài hát nghe “Hoa Thơm Bướm lượn” Dân ca quan họ Bắc Ninh, Một làn
điệu dân ca mượt mà sâu lắng ca ngợi cả đẹp thiên nhiên.


- Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi "Nghe giai điệu đoán tên bài hát "
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Ngồi hát với tư thế thoải mái, hát với giọng tự nhiên.



- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc hiện sắc thái vui nhộn bài hát "Thật là
hay "


-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài hát ,nhận ra giai điêu mượt mà sâu lắng
của làn điệu Dân ca Quan họ Bắc Ninh qua bài hát "Hoa thơm bướm lượn '' .thể hiện
được cảm xúc khi nghe hát.


-Trẻ phản ứng nhanh khi tham gia chơi trò chơi.
<b>3.Thái độ:</b>


-Trẻ mạnh dạn,tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động


- Qua hoạt động góp phần giáo dục trẻ yêu quy động vật, yêu quý thiên nhiên.
<b> II.CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đội hình dạy trẻ ngồi hình chữ U


<b>2. Xây dựng mơi trường học tập: Môi trường phù hợp với chủ đề “Động Vật”, </b>
sân khấu góc âm nhạc.


<b>3. Đồ dùng đồ chơi của cơ và trẻ.</b>


* Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử, đàn ocgan, đài, nhạc , Thật là hay, Hoa thơm
bướm lượn và các bài hát trong chủ đề, Trang phục biểu diễn của cô gái quan họ
để hát múa cho trẻ nghe, cô thuộc bài hát, luyện giọng hát.


* Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một mũ múa 3 tổ 3 màu khác nhau, Giai điệ các bài
hát trong chủ đề.



<b>III cách</b>

<b> Tiến hành</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>3-4</b>


<b>phút</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- “Lắng nghe”<b>2</b><sub> – “Nghe gì?”</sub><b>2</b>


- Cơ cho trẻ nghe đoạn băng tiếng tiếng hót của các lồi
chim và hỏi trẻ: Đó là tiếng gì?


- Những con vật đó sống ở đâu?


- Các con có biết bài hát gì nói về các lồi chim khơng?
- Cho trẻ kể tên những bài hát cơ đã dậy nói về các loại
chim.


- Hôm nay cô sẽ dạy các con một bài hát nói về giọng hót
của các loại chim. Bây giờ cô mời các bé trở về chỗ
ngồi nghe cô hát nhé!


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời



- Trẻ trả lời theo ý
hiểu.


- Trẻ kê tên một số
bài hát.


<b>20 - 23</b>
<b>phút</b>


<b>2. Nội dung chính </b>


<b>Hoạt động1: Dạy hát bài: “Thật là hay” nhạc và lời</b>
<b>Hồng Lân.</b>


Cơ sẽ dạy các con hát bài hát Thạt là hay ( sáng tác nhạc
sĩ Hoàng Lân )


- Cô hát lần 1 không đàn ( hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả)
- Cô hát lần 2 + kết hợp đàn:


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


* Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát Thật là hay nói đến
giọng hót tuyệt vời của các chú chim: Chim Họa Mi và
chim oanh đang cất cao giọng hót, từ xa chim khuyên


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cũng bay tới hót theo và ba chú chim đã cất lên một bản


nhạc thiên nhiên thật là hay để làm cuộc sống thêm vui
nhộn đấy các con ạ!


+ Lần 3: Cô hát cùng nhạc.


- Các con hãy hát cùng cô bài hát này.


- Cô dạy trẻ hát: Cô hát chậm rõ lời và bắt giọng cho cả
lớp hát cùng cô từ đầu đến cuối bài hát.


+ Lần 1: Cô bắt nhịp trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
+ Lần 2 Cô cho trẻ hát cùng cô với đàn đệm
+ Lần 3 Cô cho trẻ hát cùng cô với đàn đệm


- Trong khi trẻ hát cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ nếu có.
<b>* Cách sửa: </b>


+ Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cô hát mẫu trọn vẹn câu
hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài.


+ Nếu trẻ hát sai lời ca: Cơ có thể đọc lại lời kết hợp hát
mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đến hết bài.
- Mời từng tổ lên hát có nhạc đệm.


- Sau đây xin giới thiệu ban nhạc “Những người bạn”,
nào ai có thể lên đây biểu diễn cho cơ và các bạn xem
nào.


- Mời trẻ lên biểu diễn (có nhc m)
- Các bạn trai hát, các bạn gái hát


- Cá nhân trẻ hát


<b>* Hỏt nõng cao.</b>


- Cụ cho trẻ hát theo hình thức hát nối tiếp, theo sự
hướng dẫn của cô 2 -3 lần, hát nối tieps phù hợp với giai
điệu bài hát.


- Cả lớp hát thể hiện động tác theo ý thích
(Cơ động viên khen ngợi trẻ)


<b>Hoạt động 2 NDKH :Nghe hát " Hoa Thơm Bướm </b>
<b>lượn” Dân ca quan họ Bắc Ninh </b>


<b>- Có một làn điệu dân ca rất mượt mà, sâu lắng có hình </b>
ảnh những con vật bay lượn trong bức tranh mùa xuân
làm đẹp thêm vẽ đẹp của thiên nhiên đó là bài hát “ Hoa
thơm bướm lượn” Dân ca Quan họ Bắc Ninh và bây giờ
cô sẽ hát tặng các con nhé!


- Cô hát lần 1 với đàn (Hỏi trẻ tên bài hát,tên làn điệu
dân ca )


Trẻ lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát cùng cô


- Từng tổ lên biểu
diễn



- Trẻ hát theo tổ,
nhóm, cá nhân
Trẻ hát cùng cơ


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe và thể
hiện cảm xúc riêng
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cơ hỏi trẻ cảm nhận bài hát như thế nào?
- Giai điệu có của bài hát có hay khơng?


+ Lần 2: Cho trẻ nghe bài hát kết hợp xem hình ảnh của
hoa, bướm cảnh thiên nhiên trên màn hình.


+ Lần 3 : Cô hát và múa cho trẻ xem với trang phục biểu
diễn của cô gai Quan họ.


<b>Hoạt động 3: NDKH :Trị chơi âm nhạc "Nghe giai </b>
<b>điệu đốn tên bài hát "</b>


Các con rất ngoan hát rất hay và giỏi cơ sẽ thưởng các
con một trị chơi hấp dẫn mang tên: “Nghe giai điệu đoán
tên bài hát "


Cách chơi: : Cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ có 1 bạn đại


diện cầm xắc xơ. Khi cô mở nhạc giai điệu của một bài
hát trong chủ đề động vật các tổ cùng chú ý lắng nghe,
xem đó là giai điệu bài hát gì và nhanh tay lắc xắc xô. Tổ


nào lắc trước, được giành ưu tiên trả lời bằng cách cả tổ
cùng hát bài hát phù hợp với giai điệu. Hát đúng thì được
cơ giáo tặng một món q.


Luật chơi: Tổ nào lắc xắc xô nhanh và hát đúng giai
điệu bài hát nhất sẽ được nhiều phần quà của cô, tổ nào
hát chưa đúng phải nhường quyền hát cho các bạn tổ
khác.


- Cô cho trẻ chơi. 2-3 lần, cô nhận xét.


Trẻ hưởng ứng
cùng cô


<b>2-3</b>
<b>phút</b>


<b>3. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét khen trẻ ngợi trẻ nhắc luôn yêu quy các
con vật gàn gũi, yêu quý thiên nhiên.


- Cho trẻ cất đồ dùng nhẹ nhàng chuyển hoạt động


Trẻ nghe cô nhận
xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×