Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

ĐIỀU DƯỠNG RĂNG HÀM MẶT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.06 KB, 50 trang )







BµI gi¶ng
R¨ng hµm mÆt




















2
Mục lục



1. Giải phẫu sinh lý và tổ chức học của răng3
2. Chăm sóc ngời bệnh sâu răng và dự phòng sâu răng 7
3. Chăm sóc ngời bệnh viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống.12
4. Chăm sóc ngời bệnh viêm quanh răng16
5. Chỉ định, chống chỉ định và chăm sóc ngời bệnh nhổ răng24
6. Cấp cứu răng miệng: giảm đau, cầm máu.29
7. Chăm sóc răng miệng ban đầu 35
8. Chăm sóc ngời bệnh chấn thơng vùng hàm mặt42
9. Viêm mô tế bào vùng hàm mặt.49

























3
GiảI phẫu sinh lý và tổ chức học của răng


Mục tiêu học tập:

1.
Mô tả đợc số lợng, hình thể giải phẫu, cấu tạo và chức năng của răng.

2. Trình bày đợc tuổi mọc, tuổi thay, cách đọc và viết các ký hiệu của răng.



Nội dung

1. Số lợng răng
Răng sữa:Có 20 chiếc răng sữa gồm: 4 răng cửa giữa, 4 răng cửa bên, 4 răng
nanh, 4 răng hàm nhỏ thứ nhất, 4 răng hàm nhỏ thứ hai.
Răng vĩnh viễn: Có 32 chiếc răng vĩnh viễn gồm: 4 răng cửa giữa, 4 răng cửa
bên, 4 răng nanh, 4 răng hàm nhỏ thứ nhất, 4 răng hàm nhỏ thứ hai, 4 răng hàm lớn thứ
nhất, 4 răng hàm lớn thứ hai, 4 răng khôn.
2. Hình thể giải phẫu của răng
Thân răng: là phần nhìn thấy trên cung hàm
Cổ răng: nằm giữa thân và chân răng, có lợi ôm khít vào.
Chân răng: nằm trong xơng hàm.
3. Cấu tạo tố chức học của răng






















4
Men răng:
- Nhẵn bóng, trong suốt và rất giòn.
- Nằm ở ngoài cùng bao phủ toàn bộ thân răng.
- Men răng là tổ chức cứng nhất cơ thể.
- Có độ dày không đều ( mặt nhai: 2- 2,5 mm; cổ và rãnh: 1mm ).
- Cấu tạo bởi các trụ men hình lăng trụ.
- Thành phần của men răng gồm có 96% là chất vô cơ, 4% là chất hữu cơ và
nớc.

Ngà răng:
- Nằm trong lớp men, vàng nhạt, không trong và bóng nh men răng.
- Có ở thân, cổ và chân răng, bao bọc quanh buồng tuỷ.
- Thành phần của ngà răng bao gồm 70% là chất vô cơ, 30% là chất hữu cơ và
nớc.
Tuỷ răng:
- Nằm trong hốc nằm ở giữa răng, gồm các mạch máu, thần kinh có nhiệm vụ
nuôi dỡng và tạo cảm giác cho răng.
- Tuỷ răng có hình thể tơng ứng với hình thể ngoài của răng gồm: tuỷ buồng ở
thân răng, tuỷ ống ở chân răng.
4. Cấu tạo vùng quanh răng.
Lợi: gồm có lợi tự do ôm khít lấy cổ răng và lợi cố định dính chặt vào xơng
hàm.
Dây chằng: là phơng tiện để giữ răng với huyệt ổ răng. Gồm có dây chằng
ngang, chéo và nan hoa.
Xơng răng: là một dạng đặc biệt của xơng, đợc hình thành trong quá trình
hình thành chân răng.
Xơng hàm: chứa huyệt ổ răng. Phần cuối cùng của chân răng là cuống răng, ở
đây có lỗ Apex là nơi mạch máu và thần kinh đi vào trong buồng tuỷ nuôi dỡng và
cảm giác cho răng.
5. Cách gọi tên răng.
5.1. Cách gọi tên cung hàm: chia 2 hàm bằng 2 đờng thẳng vuông góc với nhau đợc
4 cung đợc qui ớc nh sau:
Nếu là răng vĩnh viễn thì: cung hàm trên bên phải là cung 1; cung hàm trên bên
trái là cung 2; cung hàm dới bên trái là cung 3; cung hàm dới bên phải là cung 4.
Nếu là răng sữa: cung hàm trên bên phải là cung 5; cung hàm trên bên trái là
cung 6; cung hàm dới bên trái là cung 7; cung hàm dới bên phải là cung 8.
5.2. Cách gọi tên răng.
Cách gọi tên răng đợc qui ớc nh sau:răng cửa giữa là răng số 1; răng cửa bên
là răng số 2; răng nanh là răng số 3; răng hàm nhỏ thứ nhất là răng số 4; răng hàm nhỏ

thứ hai là răng số 5; răng hàm lớn thứ nhất là răng số 6; răng hàm lớn thứ hai là răng số
7; răng khôn là răng số 8.
( cung 1 ) ( cung2 )
8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8
8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8
( cung 4) ( cung 3 )
5.3. Cách gọi tên răng trên cung hàm: theo qui ớc thì gọi tên thứ tự cung hàm trớc,
thứ tự răng sau.
Ví dụ:răng hàm lớn thứ nhất hàm trên bên phải đợc gọi là răng 16
6. Tuổi mọc và thay răng:

5
Tuổi mọc răng sữa:

Tên răng mọc Tháng mọc
2 răng cửa giữa hàm dới Tháng thứ 4-6
2 răng cửa giữa hàm trên Tháng thứ 6-8
2 răng cửa bên hàm dới Tháng thứ 8-10
2 răng cửa bên hàm trên Tháng thứ 10-12
4 răng hàm nhỏ thứ nhất Tháng thứ 14-18
4 răng nanh Tháng thứ 18-22
4 răng hàm nhỏ thứ hai Tháng thứ 22-26

Thời gian mọc răng sữa có thể sai số: n 2 ( n: số tháng )

Tuổi thay răng sữa và mọc răng vĩnh viễn:

Tên răng thay và mọc Tuổi mọc
2 răng cửa giữa hàm dới thay 6 tuổi
4 răng hàm lớn thứ nhất mọc 6 tuổi

2 răng cửa giữa hàm trên thay 7 tuổi
4 răng cửa bên thay 8 tuổi
4 răng hàm nhỏ thứ nhất thay 9 tuổi
4 răng nanh thay 10 tuổi
4 răng hàm nhỏ thứ hai thay 11 tuổi
4 răng hàm lớn thứ hai mọc 12 tuổi
4 răng khôn mọc 18 - 25 tuổi

Thời gian thay răng sữa và mọc răng vĩnh viễn có thể sai số: n 1 ( n: số năm )

Các yếu tố ảnh hởng tới sự mọc răng vĩnh viễn:
- Di truyền.
- Bệnh lý: còi xơng, suy dinh dỡng, bệnh nội tiết.
- Nhổ răng sữa sớm.
- Điều kiện kinh tế xã hội.


Câu hỏi lợng giá

* Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 4 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống:
Câu 1. Hình thể ngoài của răng gồm 3 phần:
A
B
C
Câu 2. Cấu tạo tổ chức học của răng gồm 3 thành phần:
A

6
B

C
Câu 3. Kể thêm cho đủ 4 yếu tố ảnh hởng tới sự mọc răng:
A
B
C
D. Điều kiện kinh tế xã hội.
Câu 4. Kể 3 đặc điểm của ngà răng:
A
B
C

* Phân biệt đúng sai bằng cách đánh đấu vào câu A cho câu đúng và cột B cho câu sai.

TT Nội dung A B
5 Men răng là tổ chức cứng nhất của cơ thể
6 Ngà răng có mầu trong suốt, mầu trắng và nằm ngoài men răng


7
Cách gọi tên răng là theo thứ tự gọi tên cung hàm trớc, gọi tên
răng sau

8
Tuỷ răng bao gồm mạch máu và dây thần kinh để nuôi dỡng
và cảm giác cho răng.

* Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu 9 và câu 10 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu câu:
Câu 9. Qui ớc cách gọi tên cung hàm đối với răng vĩnh viễn nh sau:
A. Cung hàm trên bên phải là cung 1.

B. Cung hàm trên bên trái là cung 1.
C. Cung hàm dới bên phải là cung 1.
D. Cung hàm dới bên trái là cung 1.
Câu 10. Qui ớc cách gọi tên cung hàm đối với răng sữa nh sau:
A. Cung hàm trên bên phải là cung 5.
B. Cung hàm trên bên trái là cung 5.
C. Cung hàm dới bên phải là cung 5.
D. Cung hàm dới bên trái là cung 5.










7
Sâu răng và dự phòng sâu răng


Mục tiêu học tập:

1. Kể đợc các nguyên nhân gây sâu răng.

2. Trình
bày đợc diễn biến của quá trình sâu răng.

3. Kể đợc các biện pháp dự phòng sâu răng.




Nội dung

1. Đại cơng
Sâu răng là bệnh rất phổ biến ở nớc ta cũng nh các nớc trên thế giới. Nó
không phải là một bệnh riêng của con ngời mà còn của nhiều loài vật. Không những
các thầy thuốc chuyên khoa mà cả các thầy thuốc chung đều phải biết, vì sâu răng:
- Là một bệnh rất phổ biến đang trở thành một gánh nặng cho xã hội.
- Là nguyên nhân của các cơn đau đôi khi rất dữ dội, có khi bị chẩn đoán nhầm
nên càng tai hại, vì nếu biết ngay lúc đầu thì có thể dễ dàng điều trị nhanh chóng và
triệt để.
- Có thể đa ra các biến chứng nguy hiểm dẫn tới tử vong.
- Có những mối liên quan qua lại giữa sâu răng và trạng thái chung của cơ thể,
cũng nh bệnh sâu răng và điều kiện ăn uống sinh hoạt.
- Là một bệnh cần đợc điều trị có hiệu quả và tìm cách đề phòng một cách tích
cực.
Vậy sâu răng là gì?
Sâu răng là quá trình bệnh lý ở tổ chức cứng của răng, bệnh làm phá huỷ dần lớp
men và ngà răng để tạo thành lỗ sâu, lỗ sâu không có khả năng tự tái tạo và hồi phục.
2. Nguyên nhân gây sâu răng.
Sâu răng đợc hình thành do sự tác động qua lại của nhiều yếu tố trong đó có 3
nguyên nhân chính và 1 nguyên nhân phụ.
2.1. Nguyên nhân chính.
- Do vi khuẩn tập trung trong mảng bám răng. Mảng bám răng là các mảnh vụn
thức ăn không đợc vệ sinh làm sạch sau 24 giờ liên kết lại tạo thành mảng bám răng.
Mảng bám răng không đợc làm sạch thì sau 14 ngày tạo thành cao răng. Sau khi
mảng bám răng hình thành vi khuẩn sẽ biến chất đa đờng thành chất tựa hữu cơ nhờ
men của vi khuẩn qua 1 thời gian làm tiêu tổ chức cứng của răng tạo thành lỗ sâu.

- Do thức ăn có chứa nhiều đờng và tinh bột.
- Do tổ chức cứng của răng: là men răng răng và ngà răng. Chất lợng của men
và ngà răng phụ thuộc hàm lợng các chất vô cơ và hữu cơ trong nó đặc biệt là Fluor.
2.2. Nguyên nhân phụ.
Thời gian cần thiết để hình thành lỗ sâu là từ 6- 12 tháng.
Sơ đồ Keys biểu diễn nguyên nhân gây sâu răng:


8

Sâu răng
Thời gian

Lên Phá huỷ
+ Men Men răng

3. Quá trình diễn biến của sâu răng
3.1. Sâu men ( S
1
)
- Triệu chứng cơ năng: ê buốt thoáng qua hoặc không cảm thấy gì nên giai đoạn
này dễ bỏ qua.
- Triệu chứng thực thể: trên bề mặt răng có điểm đổi mầu men răng: trắng đục
nh nớc vo gạo, vàng nâu, khám bằng thám châm bị mắc tại điểm đổi mầu.
3.2. Sâu ngà nông ( S
2
).
- Triệu chứng cơ năng: ê buốt khi có kích thích nóng, lạnh, chua, ngọt nhng
khi hết kích thích thì hết ê buốt ngay.
- Triệu chứng thực thể: có lỗ sâu mầu vàng nâu đen, đáy có nhiều ngà mủn, độ

sâu của lỗ sâu < 2mm. Nếu đáy cứng là lỗ sâu ổn định ( phát triển rất chậm ), nếu đáy
mền là lỗ sâu đang tiến triển ( phát triển nhanh ).
3.3. Sâu ngà sâu ( S
3
).
- Triệu chứng cơ năng: ê buốt, khó chịu khi có kích thích nóng, lạnh, chua, ngọt
nhng khi hết kích thích thì ê buốt vẫn kéo dài 30 giây đến 1 phút.
- Triệu chứng thực thể: lỗ sâu có nhiều ngà mủn, khi thăm khám lỗ sâu thấy ê
buốt, độ sâu của lỗ sâu từ 2- 4 mm.
4. Chăm sóc ngời bệnh sâu răng.
- Vệ sinh răng miệng.
- Rửa sạch lỗ sâu bằng nớc muối sinh lý, nớc oxy già.
- Hớng dẫn ngời bệnh không ăn các chất kích thích đối với răng.
5. Điều trị sâu răng.
- Đối với sâu men và sâu ngà nông thì hàn vĩnh viễn 1 lần bằng ciment,
amangam, composite.
- Đối với sâu ngà sâu thì phải hàn làm 2 bớc để tránh kích thích tuỷ răng:
Bớc 1: Hàn theo dõi bằng eugienate, sau 3- 6 tháng không phản ứng gì thì hàn
vĩnh viễn.
Bớc 2: hàn vĩnh viễn sau khi đã lấy làm sạch và lấy bớt chất hàn tạm ở lỗ sâu
bằng ciment, amangam, composite
6. Các biện pháp dự phòng sâu răng.
- Loại trừ mảng bám răng: sau mỗi bữa ăn phải vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng
cách chải răng đủ thời gian từ 3- 5 phút và đúng phơng pháp. Chọn bàn chải có lông
mềm vừa phải để có thể làm sạch răng nhng không gây tổn thơng lợi, đầu hơn thuôn
nhỏ và có kích thớc phù hợp. Thuốc đánh răng có chứa Fluor. Đặt lông bàn chải
nghiêng 1 góc 45 so với trục của răng sao cho lông bàn chải len vào kẽ lợi, rung nhẹ
Đờng

Vi khuẩn

Axit

Sâu răng


9
theo chiều ngang tại chỗ, làm nhiều lần nh vậy ở cả mặt trong, mặt ngoài. Riêng mặt
nhai phải chải nhẹ nhàng động tác tới lui. Nên thay bàn chải 3 tháng/ lần hoặc bàn chải
bị toè, mòn. Ngoài ra nên dùng chỉ tơ nhà khoa để làm sạch vùng mặt bên của răng.
- Giáo dục hạn chế ăn đờng: hớng dẫn chế độ dinh dỡng cân bằng hợp lý,
chọn những thực phẩm không chứa nhiều đờng, không ăn vặt, nên ăn thức ăn thô và
ăn nhiều hoa quả.
- Tăng cờng độ cứng chắc của răng bằng dung dịch có chứa Fluor 0,2%. Do
Fluor có tác dụng làm cho men răng cứng hơn, ít bị axit phá huỷ hơn và cản trở sự hình
thành mảng bám.
- Khám định kỳ để phát hiện sớm các tổn thơng khoảng 6 tháng đến 1 năm
một lần.
Ngoài ra cần:
- Xây dựng các khuẩu phần ăn thích hợp đối với phụ nữ có thai, cho con bú và
trẻ em để tăng cờng độ cứng chắc của răng.
- Hạn chế các nguy cơ nhiễm hoá chất do kỹ thuật công nghiệp của các nhà
máy, xí nghiệp bằng cách khuyên công nhân đeo khẩu trang khi làm việc hoặc xúc
miệng bằng dung dịch kiềm sau mỗi buổi làm việc.



Câu hỏi lợng giá

* Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 8 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống:


1. Kể 3 nguyên nhân chính dẫn đến sâu răng.
A
B
C
2. Kể 3 giai đoạn của sâu răng:
A
B
C
3. Nêu 3 triệu chứng thực thể trong giai đoạn sâu ngà nông:
A
B
C
4. Nêu 3 triệu chứng thực thể trong giai đoạn sâu ngà sâu:
A
B
C
5. Kể 3 bớc chăm sóc ngời bệnh sâu răng:
A
B
C
6. Kể 3 nguyên nhân chính dẫn đến việc cần thiết phải dự phòng sâu răng:
A
B
C
7. Kể 2 giai đoạn hàn trong điều trị sâu răng ( theo thứ tự )

10
A
B

8. Kể thêm cho đủ 4 biện pháp chính để dự phòng sâu răng:
A
B
C
D. Khám định kỳ 6 tháng đến 1 năm/ lần.
* Phân biệt đúng sai bằng cách đánh đấu vào câu A cho câu đúng và cột B cho câu sai

TT

Nội dung A B
9 Thời gian cần thiết để hình thành lỗ sâu là từ 1-2 tháng
10
Sâu ngà nông thì bị ê buốt khi có kích thích, khi hết kích thích
thì hết ê buốt ngay

11
Giai đoạn sâu ngà nông khám thực thể thấy đáy cứng là lỗ sâu
đang tiến triển

12
Điều trị sâu ngà sâu là hàn 3-6 ngày nếu không có phản ứng gì
thì hàn vĩnh viễn

13
Dự phòng sâu răng cho mỗi cá nhân, không nên ăn nhiều hoa
quả ngọt vì có nhiều đờng

14
Tăng cờng độ cứng chắc của răng bằng cách cho xúc miệng
bằng dung dịch Fluor 0,2%


15 Sâu răng là bệnh không thể phòng đợc
16
Một trong những biện pháp dự phòng sâu răng là khám định kỳ
6 tháng/ lần


* Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu 17 và câu 20 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu câu:

Câu 17: Giai đoạn sâu ngà nông độ sâu của lỗ sâu là:
A:< 2mm.
B: 2-4 mm.
C: 3-5 mm
D: 4-5 mm.
E: 4-6 mm.
Câu 18: Giai đoạn sâu ngà sâu độ sâu của lỗ sâu là:
A:< 2mm.
B: 2-4 mm.
C: 3-5 mm
D: 4-5 mm.
E: 4-6 mm.
Câu 19: Sâu ngà sâu sau khi ngừng kích thích thì ê buốt vẫn kéo dài :
A. 30 giây-1 phút
B. 1-2 phút
C. 2-3 phút
D. 3-4 phút.
Câu 20: Mảng bám răng hình thành sau:
A. 2 giờ
B. 8 giờ


11
C. 14 giờ
D. 24 giờ
E. 48 giờ.



viêm tuỷ, viêm quanh cuống răng


Mục tiêu học tập
1. Trình bày đợc nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí bệnh nhân viêm tuỷ,
viêm quanh cuống răng.
2. Trình bày đợc cách lập kế hoạch chăm sóc ngời bệnh viêm tuỷ, viêm quanh
cuống răng


Nội dung
1. Viêm tuỷ răng.
1.1. Giải phẫu sinh lý tuỷ răng.
- Tuỷ răng là một khối tổ chức liên kết mạch máu nằm trong một cái hốc ở
chính giữa răng gọi là hốc tuỷ răng. Hình dạng của tuỷ tơng tự hình thể ngoàI của
răng, nó gồm có tuỷ buồng và tuỷ chân, tuỷ buồng thông với tuỷ chân và thông với tổ
chức liên kết ở quanh cuống răng qua lỗ Apex.
- Tuỷ răng nằm trong buồng cứng và là mạch máu tận cùng khi vào răng qua
một hay nhiều lỗ hẹp vùng cuống, cho nên khi có rối loạn máu khó lu thông, dinh
dỡng tuỷ răng bị ảnh hởng.
- Dây thần kinh cảm giác (nhánh của dây thần kinh số V) dễ bị ép ở trong
buồng kín nên khi viêm tuỷ gây đau nhiều, mặt khác dây V dễ tạo phản xạ, nên khi đau

ở răng dễ lan đi các nơi khác ở xung quanh.
1.2. Nguyên nhân.
- Do răng sâu không đợc điều trị hoặc điều trị không đúng cách ( > 70% ).
- Viêm nhiễm ngợc dòng từ vùng quanh cuống.
- Do viêm nhiễm tại chỗ và toàn thân.
- Do chấn thơng.
- Do khối u vùng hàm mặt.
- Do nhiễm độc.
1.3. Chuẩn đoán.
1.3.1. Viêm tuỷ có hồi phục ( T
1
).
Triệu chứng.
Triệu chứng cơ năng: ngời bệnh ê buốt răng liên tục, khi có kích thích nh
nóng, lạnh, chua, ngọt thì có đau thoáng qua.
Triệu chứng thực thể: Khám thấy lỗ sâu giống nh ở sâu ngà sâu nhng cha có
điểm hở tuỷ, thử tuỷ (+).
Xử trí.

12
- Chăm sóc: Rửa sạch lỗ sâu bằng nớc muối sinh lý ấm, dung dịch oxy già.
Dặn ngời bệnh không ăn nhai vào vùng răng bị bệnh, đặc biệt tránh các thức ăn gây
kích thích cho răng.
- Điều trị bảo tồn theo 2 phơng pháp: Hàn tạm thời bằng eugienate,
canxihydroxit rồi theo dõi trong vòng 6 tháng. Nếu ổn định thì hàn vĩnh viễn bằng
ciment, amangam, coposite
1.3.2. Viêm tuỷ cấp( T
2
).
Triệu chứng.

Triệu chứng cơ năng: Cơn đau xuất hiện tự nhiên kéo dài từ 15 phút đến hàng
giờ, đau dữ dội từng cơn nhất là về đêm, cơn đau xuất hiện đột ngột và mất đi cũng đột
ngột. Đau tăng khi có kích thích nóng, lạnh.
Triệu chứng thực thể: Thấy răng có vết rạn nứt hay có lỗ sâu đã hở tuỷ ( thờng
lỗ sâu khoảng 3- 4 mm ), có trờng hợp không có tổn thơng ở răng do viêm tuỷ ngợc
dòng từ vùng cuống lên, gõ răng rất đau, thử tuỷ (+) tính.
Xử trí.
- Chăm sóc: giảm đau cho bệnh nhân bằng cách nạo sạch ngà mủn, rửa sạch lỗ
sâu bằng nớc muối sinh lý ấm, bôi và chấm thuốc tê tại chỗ nh: lidocain,
xylocainvà tránh ăn nhai vào vùng răng bệnh và tránh ăn các chất kích thích nh:
chua, lạnh, ngọt
- Điều trị qua các bớc:
+ Lấy tuỷ răng bằng 2 cách: gây tê lấy tuỷ sống hoặc đặt thuốc diệt tuỷ.
+ Tạo hình và làm sạch ống tuỷ.
+ Hàn ống tuỷ khi răng hết đau và hết phản ứng bằng cortisomol, AH
26

+ Hàn vĩnh viễn sau hàn ống tuỷ 2 tuần.
1.3.3. Tuỷ hoại tử ( T
3
).
Triệu chứng.
- Triệu chứng cơ năng: thờng ngời bệnh không đau nhng đã có tiền xử đau
trớc đó.
- Triệu chứng thực thể: răng đổi mầu, thử tuỷ (-) tính và thờng có lỗ sâu > 5
mm.
Xử trí.
- Rửa sạch lỗ sâu bằng nớc muối sinh lý.
- Lấy sạch tuỷ hoại tử và làm sạch ống tuỷ.
- Hàn ống tuỷ bằng cortisomol, AH

26

- Hàn vĩnh viễn sau hàn ống tuỷ 2 tuần.
2. Viêm quanh cuống răng.
2.1. Nguyên nhân.
- Viêm tuỷ hoại tử không đợc điều trị.
- Viêm nhiễm vùng quanh răng.
- Do sang chấn.
- Do hoá chất có tính kích thích mạnh.
2.2. Các thể lâm sàng của viêm quanh cuống.
2.2.1. Viêm quanh cuống bán cấp.
- Toàn thân: mệt mỏi, có thể có sốt nhẹ.
- Cơ năng: đau tự nhiên liên tục, va chạm vào răng đau tăng lên tuy nhiên triệu
chứng cơ năng và triệu chứng toàn thân không rầm rộ bằng viêm quanh cuống cấp.

13
- Thực thể: răng có thể đổi màu xám đục, gõ răng đau, răng hơi lung lay, lợi hơI
đỏ nhất là xung quanh cuống, thử tuỷ (-) tính, x- quang thấy một vùng sáng ở vùng
quanh cuống.
2.2.2. Viêm quanh cuống cấp.
- Toàn thân: mệt mỏi, sốt, có thể có hạch ở vùng dới hàm.
- Cơ năng: đau tự nhiên liên tục, khi chạm vào răng đối diện hoặc khi có kích
thích đau tăng lên. Bệnh nhân có cảm giác răng chồi cao.
- Thực thể: răng lung lay, gõ rất đau, lợi xung quanh sng nề, thử tuỷ (-) tính.
Chụp x-quang thấy hình ảnh tiêu xơng vùng quanh cuống giới hạn không rõ.
2.2.3. Viêm quanh cuống mạn:
- Triệu chứng cơ năng: ngứa lợi vùng răng bị bệnh, miệng hôi, không đau.
- Triệu chứng thực thể: răng đổi mầu xám đục, thử tuỷ (-) tính, có thể có lỗ dò
mủ ở vùng lợi tơng ứng với răng bị bệnh. Chụp x-quang thấy có vùng sáng vùng
quanh cuống giới hạn rõ.

2.3. Xử trí.
Chăm sóc viêm quanh cuống cấp: giảm đau cho bệnh nhân bằng cách nạo sạch ngà
mủn, rửa sạch lỗ sâu bằng nớc muối sinh lý ấm (nếu có), bôi và chấm thuốc tê tại chỗ
nh: lidocain, xylocainvà tránh ăn nhai vào vùng răng bệnh và tránh ăn các chất kích
thích nh: chua, lạnh, ngọt
Điều trị theo các bớc sau:
- Rửa sạch lỗ sâu bằng nớc muối sinh lý.
- Lấy sạch tuỷ hoại tử và làm sạch ống tuỷ.
- Hàn ống tuỷ bằng cortisomol, AH
26

- Hàn vĩnh viễn sau hàn ống tuỷ 2 tuần rồi tạo hình lại thân răng.
Đối với những răng vỡ to hoặc ống tuỷ không thông hoặc những răng gây biến chứng
thì nhổ răng để dẫn lu.



14
Câu hỏi lợng giá

* Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 4 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống:
Câu 1: Kể 3 loại viêm tuỷ răng:
A.
B.
C
Câu 2: Kể 3 việc cần làm trong sơ cứu viêm tuỷ cấp:
A.
B.
C.

Câu 3: Kể thêm cho đủ 5 triệu chứng thực thể của bệnh viêm quanh cuống cấp:
A.
B.
C.
D. Gõ rất đau.
E. X-quang: có hình ảnh tiêu xơng vùng quanh cuống giới hạn không rõ.
Câu 4: Kể thêm cho đủ 4 triệu chứng thực thể của bệnh viêm quanh cuống mạn:
A.
B.
C.
D. Chụp x-quang thấy có vùng sáng giới hạn rõ.

* Phân biệt đúng sai bằng cách đánh đấu vào câu A cho câu đúng và cột B cho câu sai

TT Nội dung A B
5
Nguyên nhân chính của viêm tuỷ răng là do sâu răng không
đợc điều trị hoặc điều trị không đúng cách

6 Viêm tuỷ hoại tử bệnh nhân rất đau
7 Khi răng bị viêm quanh cuống thì tuỷ răng vẫn còn sống
8
Có thể thấy lỗ rò dịch ở vùng lợi tơng ứng với răng bị viêm
quanh cuống cấp


* Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu 9 và câu 10 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu câu:

Câu 9: Tính chất của cơn đau trong viêm tuỷ răng cấp:

A. Cơn đau xuất hiện tự nhiên hàng tuần.
B. Đau dữ dội từng cơn vào ban ngày.
C. Đau giảm khi dùng các chất kích thích.
D. Cơn đau xuất hiện đột ngột.
Câu 10: Triệu chứng nào sau đây không phải là triệu chứng của bệnh viêm quanh
cuống mạn:
A. Răng đổi màu xám, không đau.
B. Thử tuỷ (-) tính.
C. Có thể có lỗ rò ở vùng lợi tơng ứng với răng bệnh.
D. Lợi xung quanh sng nề to và rất đau.
E. X-quang thấy vùng sáng vùng quanh cuống giới hạn rõ.
viêm quanh răng

15

Mục tiêu học tập
1. Trình bày đợc nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng của bệnh.

2. Trình bày cách chăm sóc bớc đầu bệnh nhân viêm quanh răng ở tuyến cơ sở.

3. Hớng dẫn đợc ngời bệnh phòng bệnh viêm quanh răng.


Nội dung
1. Đại cơng
Bệnh quanh răng là bệnh rất thờng gặp, đứng hàng thứ hai sau bệnh sâu răng,
chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh răng hàm mặt. Theo các tác giả Châu âu thì bệnh quanh
răng chiếm 35% dân số tuổi từ 18 trở lên. Nếu nh tuổi thanh niên và trởng thành bị
mất răng do sâu thì tuổi từ 35 trở lên mất răng chủ yếu do viêm quanh răng.
Bệnh quanh răng là bệnh của các tổ chức giữ răng trong xơng hàm, nó có tác

dụng bảo vệ và cùng với răng thực hiện chức năng ăn nhai và phát âm. Nếu mất răng
nhiều thì ảnh hởng tới chức năng ăn nhai, ảnh hởng tới bộ máy tiêu hoá, ảnh hởng
tới sự phát âm và thẩm mỹ. Vì vậy chúng ta phải nắm rõ cấu tạo giải phẫu sinh lý vùng
quanh răng và các biểu hiện bệnh lý của nó.
2. Hình thái giải phẫu sinh lý vùng quanh răng
Vùng quanh răng lập thành một bộ phận hình thái chức năng, cùng với răng tạo
nên một cơ quan chức năng trong cơ thể. Vùng quanh răng và răng có mối quan hệ gắn
bó chức năng vì nó là một thành phần của bộ máy nhai.
2.1. Lợi
Là một vùng đặc biệt của niêm mạc miệng liên quan trực tiếp với răng, ôm khít
răng, phủ một phần chân răng và xơng ổ răng. Lợi đợc chia làm 2 phần: lợi tự do và
lợi dính.
Lợi tự do: là phần lợi không dính vào răng mà ôm sát vào cổ răng và cùng với cổ răng
tạo nên một cái khe sâu khoảng 1 mm gọi là rãnh lợi. Lợi tự do bao gồm hai phần: nhú
lợi và đờng viền lợi.
- Nhú lợi: là lợi ở kẽ răng, có một nhú ở phía ngoài và một nhú ở trong.
- Đờng viền lợi: là đờng ôm sát cổ răng. Hình thể của nhú lợi và đờng viền
lợi thờng phụ thuộc vào hình thể của răng, chân răng và xơng ổ răng. Nó còn phụ
thuộc vào sự liên quan giữa các răng với nhau và vị trí của răng trên cung hàm.
Lợi dính: là vùng lợi dính vào chân răng ở trên và mặt ngoài xơng ổ răng ở dới. Nó
có mầu hồng nhạt hơn màu của lợi mầu của lợi tự do. Mầu của lợi phụ thuộc vào mật
độ mao mạch dới biểu mô và các hạt sắc tố.
2.2. Dây chằng vùng quanh răng
Là một tổ chức liên kết có cấu trúc đặc biệt nối liền răng với xơng ổ răng. Nó
có chức năng giữ răng trong ổ răng, đảm bảo sự liên quan sinh lý giữa răng và xơng ổ
răng. Tuỳ theo sự sắp xếp và hớng đi của các bó sợi mà ngời ta phân ra các nhóm
sau:
- Nhóm cổ răng: gồm những bó sợi đi từ mào xơng ổ răng đến xơng răng gần
cổ răng.
- Nhóm ngang: gồm những bó sợi đi từ xơng răng đến xơng ổ răng theo

hớng thẳng góc với trục của răng.
- Nhóm chéo: gồm những bó sợi đi từ xơng ổ răng chạy chếch xuống dới
chân răng bám vào xơng răng.

16
- Nhóm cuống răng: gồm những bó sợi đi từ xơng răng ở cuống răng toả hình
nan quạt để đến bám vào xơng ổ răng vùng cuống răng.
- Nhóm giữa các chân răng ở những răng nhiều chân: gồm những bó sợi đi từ kẽ
các chân răng đến bám vào vách của xơng ổ răng nhiều chân ấy.
Giữa những bó sợi trên của dây chằng là tổ chức liên kết lỏng lẻo gồm có các tế
bào liên kết, mạch máu và thần kinh.
2.3. Xơng răng
Là một tổ chức vôi hoá đặc biệt, bao phủ lớp ngoài chân răng. Đợc hình thành
trong quá trình hình thành chân răng, là một dạng đặc biệt của xơng. Xơng răng
chân răng dày nhất ở vùng cuống răng và mỏng nhất ở vùng cổ răng.
Về mặt chức phận, xơng răng tham gia vào sự hình thành hệ thống cơ học nối
liền răng với xơng răng, cùng với xơng ổ răng giữ bề rộng cần thiết cho vùng dây
chằng quanh răng, bảo vệ ngà răng và tham gia sửa chữa một số trờng hợp tổn thơng
ngà chân răng.
2.4. Xơng ổ răng
Là một bộ phận của xơng hàm gồm lá xơng thành trong huyệt ổ răng và tổ
chức xơng chống đỡ xung quanh huyệt răng. Lá xơng thành trong mỏng, trên bề mặt
có những bó sợi của dây chằng quanh răng bám vào và có nhiều lỗ để bó mạch và thần
kinh đi từ xơng hàm tới dinh dỡng cho răng và vùng quanh răng. Tổ chức xơng
chống đỡ xung quanh ổ răng phía ngách lợi, vòm miệng và lỡi là tổ chức xơng đặc
gồm lớp vỏ, giữa lớp xơng vỏ và lá xơng thành trong huyệt răng là xơng xốp.
Xơng ổ răng cũng có quá trình tiêu và bồi đắp. Nếu quá trình tiêu xơng tơng
ứng với quá trình bồi đắp xơng thì có sự cân bằng sinh lý. Trong trơng hợp bệnh lý,
quá trình tiêu xơng nhanh và mạnh hơn nhiều so với quá trình bồi đắp thì dẫn tới phá
huỷ xơng nhanh.

2.5. Dinh dỡng cho vùng quanh răng.
Đa số động mạch đến từ động mạch gốc ở vùng cuống răng, sau đó đợc phân
nhánh vào tuỷ răng qua lỗ cuống răng và vào vùng quanh răng. ở khe quanh răng nó
tạo nên mạng lới dầy đặc mạch máu. Mặt khác còn có các mạch máu từ phía ngách
lợi cũng nh phía vòm miệng, lỡi chạy hớng lên phía bờ lợi toả các nhánh vào phần
lợi và các dây chằng vùng lợi răng cũng nh xơng thành ngoài bao quanh ổ răng. ở
các dây chằng chỉ có các nhánh mao tĩnh mạch nối với mạng mao mạch đảm bảo dinh
dỡng tổ chức phía mặt ngoài ổ răng.
Mạch bạch huyết bắt đầu từ những sợi cụt ở dới biểu mô lẫn sợi tha của màng
quanh răng và hạch bạch huyết của miệng đến những tĩnh mạch lớn. Nhiệm vụ chính
của chúng là đa những phức hợp cao phân tử kể cả độc tố đến những hạch bạch huyết
mới đợc tạo nên do những tế bào lympho, tế bào plasma lẫn kháng thể và những đại
thực bào. Vòng tế bào lympho cũng đợc nối với mắt xích
3. Nguyên nhân
Sự nghiên cứu nguyên nhân của bệnh quanh răng đã có từ lâu và ngày nay vẫn
đang đợc tiếp tục nghiên cứu, vấn đề vẫn còn cha rõ ràng. Cùng với sự tiến bộ của
các khoa có liên quan nh: miễn dịch học, vi sinh học, sinh hoángày nay ngời ta đã
biết chắc rằng sự phát sinh bệnh quanh răng phải có mặt của các yếu tố tại chỗ cũng
nh toàn thân.
3.1. Nguyên nhân tại chỗ.

17
- Do mảng bám răng và cao răng ( hay gặp nhất ). Vì mảng bám trên bề mặt
răng và lợi không đợc chải sạch sẽ là nơi tụ tập các loại vi khuẩn ái khí và yếm khí,
chúng sinh sống và đào thải các sản phẩm và độc tố gây độc hại cho tổ chức lợi và
quanh răng. Cao răng là do sự lắng đọng muối calci ở nớc bọt, bám vào cổ răng và
mặt răng nơi gần lỗ tiết của các tuyến nớc bọt, nơi răng bị đau ít khi nhai đến, làm bờ
lợi không ôm khít vào cổ răng, kích thích lợi gây viêm và quá tình viêm lan sâu xuống
dới.
- Bất thờng của hàm răng: răng mọc lệch lạc, sắp xếp không đều đặn sẽ dẫn

đến dễ phát sinh mảng bám răng, lợi là nguồn gốc của sự phát ttriển viêm. ở một số
hàm răng lệch lạc thấy lợi bị phá huỷ do cơ học. Răng mọc lệch lạc dẫn đến quá tải ở
một số răng hoặc nhóm rămg, nếu nh đồng thời có viêm thì ở những răng đó có tiêu
xơng ổ răng nhanh.
- Mất răng không đợc điều trị làm răng giả sẽ làm cho các răng bên cạnh xô
vào vùng răng mất, dẫn tới răng vùng đó bị sau dẫn tới cả hàm răng bị lệch lạc nên dễ
gây lắng đọng thức ăn và gây viêm lợi.
- Bất thờng về lợi: u lợi, polyp lợi, phanh môi bám cao đặc biệt bám tới đầu
nhú lợi thì dẫn tới sự co kéo cơ học khi ăn nhai, nói làm cho bờ lợi cạch đó bong ra gây
tích tụ thức ăn thừa và mảng vi khuẩn vào vung quanh răng.
- Do mọc răng đặc biệt là răng khôn làm bóc tách và kích thích lợi, đồng thời do
đau nên bệnh nhân ít ăn nhai vào vùng đó nên dễ gây lắng đọng calci gây viêm.
3.2. Nguyên nhân toàn thân.
- Bệnh toàn thân: bệnh máu, đái đờng
- Rối loạn nội tiết: dậy thì, thai nghén, cho con bú
- Suy dinh dỡng.
- Đáp ứng miễn dịch: nhiều nghiên cứu thấy rằng có những ngời vệ sinh răng
miệng rất tốt nhng lại bị bệnh viêm quanh răng nặng hơn là ở ngời vệ sinh răng
miệng kém, cùng một khối lợng mảng bám nh nhau nhng ở ngời này thì gây bệnh
ngời kia thì không. Nh vậy ở mỗi cá thể thì sự mẫn cảm và sự đáp ứng với các yếu tố
gây bệnh khác nhau, đó chính là phản ứng miễn dịch của cơ thể hay là sức đề kháng
của cơ thể với tác nhân gây bệnh là mảng bám vi khuẩn ở răng và lợi. Phản ứng miễn
dịch tại chỗ của cơ thể là tác nhân nội tại quan trọng nhất trong những yếu tố ảnh
hởng toàn thân.
- Tuổi: thờng gặp bệnh nhân bị viêm quanh răng ở tuổi trung niên và ngời già.
Có thể ở tuổi này do có nhiều công việc bận rộn nên ít có thời gian quan tâm đến vấn
đề răng miệng. Hơn nữa ở ngời già sức đề kháng với các yếu tố gây bệnh cũng kém
hơn ở ngời trẻ.
- Di truyền: qua nghiên cứu ngời ta thấy những ngời trong gia đình có ngời
bị mắc bệnh viêm quanh răng thì có tỉ lệ mắc nhiều hơn những ngời trong gia đình

không ai bị mắc bệnh.
4. Triệu chứng.
4.1. Thời kỳ đầu.
- Triệu chứng cơ năng: bệnh âm ỉ kéo dài, ngứa lợi, chảy máu khi chải răng,
miệng hôi, răng lung lay.
- Triệu chứng thực thể: một vùng hoặc cả hàm hoặc cả hai hàm răng lợi viêm
mạn tính, túi lợi sâu quá 1,5 mm, răng lung lay nhẹ, chụp x-quang thấy hình ảnh tiêu
xơng ổ răng.
Thời kỳ này nếu điều trị tại chỗ và vệ sinh răng miệng sạch sẽ thì kết quả rất tốt
4.2. Thời kỳ viêm nặng.

18
- Thờng gặp ở những ngời trên 40 tuổi, dấu hiệu ồ ạt và nặng hơn thời kỳ đầu,
đặc biệt là miệng hôi nhiều, ấn lợi vùng răng bệnh thấy có mủ chảy ra, răng lung lay
nhiều, răng đau nhiều. Khám thấy lợi viêm mạn tính, túi quanh răng sâu 4- 5 mm hoặc
hơn, răng lung lay, lợi co hở cổ và chân răng, răng bị di lệch nhiều.
- Tóm lại ở thời kỳ này có đầy đủ các dấu hiệu điển hình của viêm quanh răng ,
đó là:
+ Lợi viêm mạn tính.
+ Túi quanh răng sâu và có mủ.
+ Lợi co hở cổ và chân răng.
+ X-quang thấy có hình ảnh tiêu xơng ổ răng.
+ Răng lung lay và di chuyển.
4.3. Các thể lâm sàng của viêm quanh răng.
- Viêm quanh răng cấp tính ngời trẻ: thờng gặp ở ngời dới 20 tuổi. Thờng
viêm phá huỷ (tiêu xơng phía vòm miệng) vùng răng số 6 và vùng răng cửa giữa trên
rất nhanh, răng lung lay, mất chức năng ăn nhai. Có thể lan toả cả hàm hoặc hai hàm,
bệnh tiến triển nhanh, triệu chứng rầm rộ, có thể gây biến chứng rụng toàn bộ răng
trong vòng 2- 5 năm.
- Viêm quanh răng tiến triển nhanh: thờng gặp ở ngời trởng thành 18- 30

tuổi, viêm có thể khu trú ở 1 vùng hoặc ở cả hai hàm, có tiêu xơng ngang và sâu, tiến
triển nhanh.
- Viêm quanh răng mạn tính: bệnh kéo dài âm ỉ nhiều năm, thờng nặng nhất ở
tuổi trung niên, thỉnh thoảng có đợt cấp tính. Nếu đợc điều trị kịp thời thì còn giữ răng
lâu dài
- Viêm lợi loét hoại tử- viêm quanh răng: thể này rất nặng, tiên lợng nặng, cần
điều trị tích cực.
5. Tiến triển và biến chứng.
5.1. Tiến triển.
Viêm quanh răng nếu không đợc điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng mất
răng hàng loạt. Nếu ngời bị viêm quanh răng mà kèm theo bệnh đái tháo đờng thì
tiên lợng xấu và khó giữ đợc răng lâu. Nếu đợc điều trị kịp thời bệnh sẽ ổn định và
phục hồi đợc chức năng ăn nhai.
5.2. Biến chứng.
- Túi mủ phát triển thành apxe quanh răng, có thể khu trú ở quanh một răng
hoặc nhiều răng cần dẫn lu ổ mủ
- Viêm tuỷ ngợc dòng do nhiễm trùng từ túi quanh răng lan tới cuống răng vào
tuỷ răng.
- Viêm mô tế bào, viêm xoang hàm, viêm xơng tuỷ: ít gặp.
6. Chăm sóc ngời bệnh viêm quanh răng ở tuyến cơ sở.
6.1. Nhận định.
Hỏi:
- Cần hỏi lý do đến khám, các dấu hiệu, các thuốc đã điều trị, các bệnh toàn
thân có liên quan nh đái đờng, tuyến giáp, tim mạch, bệnh máuNữ thì hỏi thêm có
kinh nguyệt, có thai không?
- Có ngứa lợi, chảy máu lợi không? Chảy máu tự nhiên hay khi va chạm?
- Có đau răng không? Cờng độ đau nh thế nào?
- Miệng có hôi không?
- Răng có lung lay và di chuyển nhiều không?
Khám:


19
- Tình trạng răng: xem có răng nào bị sâu không, các răng đã nhổ, các răng đã
hàn, tình trạng khớp cắn?
- Tình trạng lợi: xem lợi có viêm không, có co hở cổ và chân răng không? Túi
quanh răng có sâu không, sâu mấy mm, ở vùng răng nào, có nhiều mảng bám quanh
răng không? Khi thăm khám lợi có chảy máu không, mức độ chảy nhiều hay ít?
- Răng lung lay nhiều hay ít, di lệch nhiều hay không?
- Cho bệnh nhân chụp x- quang để đánh giá mức độ tiêu xơng ổ răng. Nếu có
bệnh toàn thân cần lấy máu, nớc tiểu làm xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ.
6.2. Xử trí.
Muốn điều trị bệnh quanh răng đạt kết quả tốt cần giải thích cho bệnh nhân hiểu
để họ hợp tác với thầy thuốc tốt. Việc điều trị bệnh quanh răng cho đến nay cha có
phơng pháp nào đặc hiệu, mà nó là phức hợp điều trị bao gồm nhiều phơng pháp.
6.2.1. Tại chỗ.
- Lấy cao răng, làm sạch vùng quanh răng.
- Chích apxe nếu có.
- Bơm rửa bằng nớc oxy già, nớc muối sinh lý.
- Chấm thuốc sát trùng và thuốc săn se lợi: Eugienol, Sindolor.
- Hớng dẫn ngời bệnh vệ sinh răng miệng đặc biệt là chải răng đúng kỹ thuật.
Phơng pháp chải răng có hiệu quả nhất hiện nay là dùng bàn chải mềm đặt vào cổ
răng nghiêng một góc 45 so với trục của răng chải miết xuống phía mặt thân răng và
day vào các kẽ răng, chải đều tịnh tiến từ sau ra trớc, chải các mặt trong ngoài và mặt
nhai, thời gian chải từ 3- 5 phút.
6.2.2. Toàn thân.
- Kháng sinh, giảm đau, giảm viêm.
- Gửi lên chuyên khoa răng hàm mặt để điều trị tiếp.
Bệnh viêm quanh răng điều trị không khỏi hẳn mà chỉ ổn định hết giai đoạn
viêm cấp. Ngời bệnh phải đi khám và điều trị định kỳ theo sự chỉ định của bác sỹ.
7. Phòng bệnh.

- Trong thời kỳ thai nghén và trẻ nhỏ: ngời mẹ cần ăn đủ chất để thai nhi phất
triển tốt. Trẻ sơ sinh cần đợc nuôi dỡng đầy đủ bằng sữa mẹ, có đủ canxi để mầm
răng phát triển và mọc thuận lợi. Phòng cho trẻ các bệnh đờng mũi họng để khỏi thở
bằng miệng tránh ảnh hởng tới cung răng. Trẻ học cấp I, cấp II cần đợc hớng dẫn
cách chải răng và giữ vệ sinh răng miệng, đợc chữa các răng sâu và nắn chỉnh các
răng mọc lệch lạc.
- Tuổi dậy thì và thanh niên: sự thay đổi về nội tiết và sự phát triển nhanh về thể
chất nên rất dễ gây viêm lợi. Do vậy cần giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ và điều trị tích
cực bệnh viêm lợi nếu có. Nên khám định kỳ 6 tháng/ lần.
- Tuổi trởng thành: Giữ vệ sinh răng miệng tốt và xoa nắn lợi hàng ngày, dùng
bàn chải phù hợp và chỉ tơ nha khoa để làm sạch các kẽ răng. Ngoài ra điều trị triệt để
các bệnh răng miệng giữ cho hàm răng luôn khoẻ đẹp.

20
Câu hỏi lợng giá

* Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 8 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống:
Câu 1: Kể đủ 5 dấu hiệu điển hình của viêm quanh răng:
A. Viêm lợi mạn tính.
B.
C.
D.
E. Răng lung kay và di chuyển
Câu 2: Kể 3 biến chứng của viêm quanh răng:
A.
B.
C.
Câu 3: Kể đủ 5 việc cần làm trong chăm sóc tại chỗ cho ngời bệnh VQR ở tuyến cơ
sở:

A. Lấy cao răng, làm sạch vùng xung quanh.
B.
C.
D.
E. Trích apxe (nếu có).
Câu 4: Kể thêm cho đủ 5 nguyên nhân tại chỗ gây nên viêm quanh răng:
A.
B.
C.
D. Bất thờng về lợi: u lợi, polyp lợi
E. Do mọc răng.
Câu 5: Kể 2 thời kỳ của bệnh viêm quanh răng:
A.
B.
Câu 6: Kể thêm cho đủ 4 thành phần cấu tạo nên vùng qunh răng:
A
B
C
D. Xơng ổ răng.
Câu 7: Kể thêm cho đủ 5 nhóm dây chằng vùng quanh răng:
A
B
C
D. Nhóm cuống răng.
E. Nhóm giữa các chân răng.
Câu 8: Kể thêm cho đủ 4 thể lầm sàng của bệnh viêm quanh răng:
A
B
C
D. Viêm lợi loét hoại tử- viêm quanh răng.


21
* Phân biệt đúng sai bằng cách đánh đấu vào câu A cho câu đúng và cột B cho câu sai.
TT

Nội dung A B
9
Bệnh nhân viêm quanh răng nếu không điều trị sẽ mất răng
hàng loạt

10
Viêm quanh răng ở thời kỳ toàn phát thì lợi co hở cổ và chân
răng, răng bị di chuyển nhiều

11 Viêm quanh răng có thể điều trị khỏi hẳn và không tái phát
12
Viêm quanh răng chỉ cần điều trị kháng sinh và thuốc giảm
viêm là khỏi hoàn toàn

13 Bệnh viêm quanh răng là bệnh không thể phòng đợc
14 Đã viêm quanh răng thì chắc chắn là có viêm lợi mạn tính
15
Răng lung lay và di chuyển cha chắc đã phải là bệnh viêm
quanh răng nhng trong bệnh viêm quanh răng thì chắc chắn
có triệu chứng răng lung lay và di chuyển

16 Viêm quanh răng là bệnh tiến triển cấp tính

* Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu 9 và câu 10 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu câu:

Câu 17: ở thời kỳ đầu của viêm quanh răng có các triệu chứng:
A. Lợi bình thờng.
B. Răng chắc, không di chuyển.
C. Đau dữ dội.
D. X- quang có tiêu xơng ổ răng.
Câu 18: Biện pháp chăm sóc ngời bệnh viêm quanh răng ở tuyến cơ sở:
A. Cho uống kháng sinh.
B. Cho uống giảm đau, hạ sốt, vitamin.
C. Gửi lên tuyến trên.
D. Cho kháng sinh, giảm đau, hạ sốt, vitamin rồi gửi lên tuyến trên( nếu cần).
Câu 19: Viên quanh răng giai đoạn toàn phát thờng gặp ở lứa tuổi:
A. Trẻ nhỏ.
B. Thanh niên.
C. Trung niên.
D. Ngời già.
Câu 20: Biến chứng thờng gặp nhất của bệnh viêm quanh răng là:
A. Apxe quanh răng.
B. Viêm mô tế bào.
C. Viêm xoang hàm.
D. Viêm xơng tuỷ.











22
Chỉ định, chống chỉ định và
chăm sóc bệnh nhân nhổ răng

mục tiêu học tập
1. Trình bày đợc chỉ định, chống chỉ định nhổ răng sữa và răng vĩnh viễn.

2. Chuẩn bị đợc dụng cụ và ngời bệnh trớc khi nhổ răng.

3. Trình bày đợc tai biến và cách chăm sóc, xử trí các tai biến sau nhổ răng.


1. Đặt vấn đề.
Khi thăm khám răng, ngời thầy thuốc phải biết và trả lời đợc câu hỏi: có cần
nhổ răng hay không? qua đó việc biết và áp dụng những chỉ định và chống chỉ định
nhổ răng một cách linh hoạt phù hợp với từng bệnh nhân là điều hết sức quan trọng.
Những chỉ định và chống chỉ định này chỉ mang tính tơng đối.
Việc quyết định nhổ răng cho ngời bệnh phải căn cứ vào những điểm cơ bản
sau:
- Tình trạng bệnh lý của răng.
- Tình trạng sức khoẻ chung của ngời bệnh.
- Khả năng của thầy thuốc, trang thiết bị, dụng cụ và cơ sở vật chất khác.
2. Chỉ định nhổ răng.
2.1. Đối với răng sữa.
- Răng lung lay đến tuổi thay.
- Răng sâu có biến chứng điều trị nhiều lần không có kết quả.
- Nhổ những răng sữa mà những răng này cản trở đến việc mọc răng vĩnh viễn.
2.2. Đối với răng vĩnh viễn.
- Răng không còn chức năng ăn nhai. Ví dụ: răng vỡ 2/3 thân, chỉ còn chân,
răng bị lung lay quá nhiều

- Răng bị viêm nhiễm mạn tính, đã điều trị nhiều lần (bằng phơng pháp bảo tồn
hay phẫu thuật) mà không có kết quả.
- Răng gây ra biến chứng viêm tại chỗ nh: viêm xơng, viêm mô tế bào, viêm
xoang hàm
- Răng mọc lệch, mọc ngầm gây biến chứng.
- Nhổ theo yêu cầu của phục hình hay chỉnh hình.
- Nhổ những răng bệnh lý, mà những răng này sẽ nằm trên đờng đi của tia xạ
trong việc điều trị một khối u nào đó vùng hàm mặt.
3. Chống chỉ định nhổ răng.
- Cha nhổ răng cho những ngời đang bị các bệnh toàn thân hoặc tại chỗ cấp
tính.
- Cha nhổ răng cho những phụ nữ có thai, đang có kinh nguyệt hoặc đang cho
con bú.
- Cha nhổ những răng mọc lệch lạc mà cha hề gây ra biến chứng nào và
không có yêu cầu của chỉnh nha.
- Không đợc nhổ răng trong thời gian bệnh nhân đang điều trị tia xạ 1 bệnh
nào đó ở vùng hàm mặt.
4. Chuẩn bị bệnh nhân và dụng cụ.
4.1. Chuẩn bị bệnh nhân.
- Tinh thần: giải thích cho ngời bệnh biết đợc mục đích và lợi ích của việc
nhổ răng, các thay đổi sau nhổ răng. Trả lời các thắc mắc trong phạm vi cho phép.
- Về thể chất ngời bệnh: hỏi xem bệnh nhân đã ăn cha? Kiểm tra dấu hiệu
sinh tồn, các xét nghiệm đông máu. Đặc biệt chú ý những bệnh nhân bị cao huyết áp,

23
bệnh tim mạch, phụ nữ có thai, đang trong chu kỳ kinh nguyệt và cho con bú, ngời
bệnh đang điều trị tia xạ, bệnh đái tháo đờng.
4.2. Chuẩn bị dụng cụ: bông gạc, thuốc sát trùng, thuốc cầm máu, thuốc tê, xilanh gây
tê, kìm, bẩy
5. Chăm sóc ngời bệnh sau nhổ răng.

Nhổ răng là 1 tiểu phẫu thuật, nếu không chú ý sẽ xảy ra các biến chứng đáng
tiếc trớc, trong và đặc biệt là các biến chứng sau nhổ răng. Tuỳ theo răng nhổ dễ hay
khó và sức khoẻ ngời bệnh mà giữ ngời bệnh lại từ 10- 30 phút để theo dõi. Trớc
khi về căn dặn bệnh nhân:
- Cắn chặt gạc 30 phút để cầm máu, không nên giữ gạc lâu quá 1 giờ.
- Không nên mút chíp miệng và nhổ nớc bọt nhiều lần.
- Tránh ăn nhai mạnh vào vùng răng mới nhổ.
- Ngậm nớc muối nhạt, ấm
- Dùng thuốc theo đơn đã kê
6. Các tai biến thờng gặp và cách xử trí.
6.1. Ngất xỉu: là một trạng thái mất tri giác một phần hay toàn bộ tạm thời do thiếu oxy
trong não.
Nguyên nhân: bệnh nhân mệt mỏi, đau đớn, sợ hãi.
Biểu hiện:
- Vẻ mặt hốt hoảng, lo sợ.
- Toát mồ hôi, da tái xanh, mạch nhỏ không đều, nhịp thở chậm lại.
- Bệnh nhân xỉu dần đi.
Xử trí:
- Cho bệnh nhân nằm đầu thấp, nơi thoáng khi và ấm.
- Nới rộng quần áo.
- Xoa cồn vào thái dơng, trán, hai bên cổ.
- Tiêm thuốc hồi sức và trợ tim: Coramin 1 ống 5 ml tiêm dới da.
6.2. Chảy máu kéo dài sau nhổ.
Nguyên nhân:
- Bệnh nhân bị mắc các bệnh máu, cao huyết áp.
- Rách nát phần mềm, vỡ xơng ổ răng nhiều.
-Còn sót lại chân răng hoặc u hạt ở cuống răng đã nhổ.
Xử trí:
- Thăm khám cẩn thận, tỉ mỉ để phát hiện nguyên nhân gây chảy máu kéo dài.
Rồi xử trí theo nguyên nhân.

- Nếu rách nát phần mềm và vỡ xơng ổ răng nhiều thì rửa sạch ổ răng bằng
nớc muối sinh lý và nớc ôxy già rồi khâu phục hồi phần mềm, nạo sạch mảnh xơng
vụn, sau đó cho bệnh nhân cắn chặt gạc trong 15 phút.
- Nếu còn sót u hạt và chân răng: rửa sạch ổ răng rồi nạo sạch tổ chức viêm và
chần răng sót và cho cắn gạc theo dõi.
- Nếu do bệnh nhân bị mắc các bệnh máu, bệnh cao huyết áp thì nhét 1 miếng
gelaspon vào trong ổ răng rồi cùng chuyên khoa huyết học xác định yếu tố đông máu
và điều trị theo chuẩn đoán.
6.3. Nhiễm trùng xơng ổ răng sau nhổ.
Nguyên nhân:
- Vệ sinh hốc miệng sau nhổ răng cha tốt.
- Rách nát phần mềm, vỡ xơng ổ răng nhiều do nhổ răng khó.
- Do dung cụ và ngời thầy thuốc không đảm bảo vô trùng trớc khi nhổ răng.
Có 2 hình thái lâm sàng:

24

Viêm khô Viêm ổ răng có mủ
Bản chất
Do rối loạn vận mạch việc nuôi
dỡng ổ răng sau nhổ không tốt
Do nhiễm trùng

Dấu hiệu
lâm sàng
- Cơ năng: đau nhức ổ răng.
- Thực thể: ổ răng khô không có
dịch, xơng ổ răng mầu trắng
xám, lợi không có dấu hiệu
viêm

- Cơ năng: sốt, đau nhức ổ răng,
ngời mệt mỏi.
- Thực thể: huyệt ổ răng có nhiều
dịch rỉ viêm hoặc mủ, lợi xung
quanh sng nề đỏ.


Xử trí
Tuyệt đối không cần nạo ổ răng
chỉ cần rửa sạch ổ răng bằng
dung dịch nớc muối sinh lý
ấm. Sau đó lau khô, hớng dẫn
vệ sinh răng miệng và xoa nắn
lợi để phục hồi vận mạch.
Gây tê tại chỗ, nạo sạch huyệt ổ
răng, rửa sạch ổ răng bằng nớc
muối sinh lý và nớc oxy già. Sau
đó dung thuốc kháng sinh, giảm
viêm, giảm đau.

6.4. Rơi răng vào khí quản hoặc thực quản.
Nguyên nhân:
- Do thầy thuốc kẹp răng không chặt.
- T thế bệnh nhân khi nhổ răng không đúng.
Xử trí:
- Nếu răng rơi vào thực quản thì nên để nguyên và theo dõi. Có tác giả khuyên
bệnh nhân nên ăn nhiều chất xơ để định vị răng và lôi cuốn răng ra ngoài theo phân.
- Nếu răng rơi vào thực quản thì đây là một tai nạn nghiêm trọng, cần nhanh
chóng cấp cứu cho ngời bệnh. Ngời bệnh nghẹt thở, khó thở, ho dữ dội, việc xử trí
không đúng và không kịp thời sẽ có thể làm bệnh nhân tử vong. Cho bệnh nhân thở oxy

và tiêm thuốc chống co thắt nh Atropin 0,25 mg tiêm dới da sau đó mở khí quản rồi
chuyển ngay ngời bệnh lên chuyên khoa tai mũi họng để gắp dị vật (có hỗ trợ hô hấp
trên đờng vận chuyển).
6.5 Tai biến làm hại răng.
6.5.1. Gãy vỡ thân răng.
Nguyên nhân:
- Do tổn thơng răng quá lớn, răng đã điều trị nhiều lần
- Do bệnh nhân giãy giụa, gạt tay ngời thầy thuốc khi đang làm thủ thuật.
- Do thầy thuốc nhổ răng thô bạo, không đúng phơng pháp.
Xử trí: Về nguyên tắc phả lấy chân răng ra khỏi xơng hàm.
- Nếu tiên lợng dễ thì dùng kìm , bẩy để lấy chân răng căn cứ vào tổn thơng
răng và x- quang.
- Nếu tiên lợng khó thì phải phẫu thuật bộc lộ xơng ổ răng để lấy chân răng.
6.5.2. Làm lung lay răng bên cạnh.
Nguyên nhân: do dùng kìm bẩy không đúng phơng pháp.
Xử trí:
- Nếu răng lung lay còn nằm ở trong ổ răng, thì có thể cố định răng này bằng
chỉ thép với các răng bên cạnh. Khuyên bệnh nhân tránh ăn nhai vào vùng răng bị tổn
thơng và theo dõi tuỷ răng còn sống hay chết để điều trị kịp thời.
- Nếu răng rơi ra khỏi ổ thì cần phải cắm lại răng vào ổ rồi cố định bằng chỉ thép
với các răng bên cạnh rồi điều trị tuỷ răng.
6.5.3. Nhổ nhầm răng.
Nguyên nhân: do thầy thuốc không cẩn thận hoặc tìm không đúng răng bệnh lý.

25
Xử trí: Cần nói cho bệnh nhân làm thủ thuật cấy lại răng vào ổ rồi cố định bằng chỉ
thép với các răng bên cạnh rồi điều trị tuỷ răng nếu có các điều kiện sau:
- Răng nhổ ra còn nguyên vẹn.
- Xơng ổ răng không bị vỡ, tổ chức phần mềm lành lặn.
- Bệnh nhân khoẻ mạnh.

- Nhổ nhầm răng vĩnh viễn.


Câu hỏi lợng giá

* Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 4 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống:
Câu 1: Kể thêm cho đủ 4 chỉ định nhổ răng sữa:
A.
B
C.
D. Nhổ phục vụ nắn chỉnh hình
Câu 2: Kể thêm cho đủ 5 chỉ định nhổ răng vĩnh viễn:
A.
B. Nhổ răng phục vụ cho phục hình
C.
D. Răng mọc lệch ngầm gây biến chứng
E.
Câu 3: Nêu 3 chống chỉ định của nhổ răng:
A.
B.
C.
Câu 4: Kể thêm cho đủ 5 nguyên tắc chăm sóc ngời bệnh sau nhổ răng:
A. Cắn chặt gạc 15-30

để cầm máu
B.
C. Tránh ăn nhai vào vùng răng mới nhổ
D.
E.

* Phân biệt đúng sai bằng cách đánh đấu vào câu A cho câu đúng và cột B cho câu sai.

TT

Nội dung A B
5 Có thể nhổ những răng bị tổn thơng điều trị không có kết quả
mặc dù cha đến tuổi thay răng

6 Ngời bệnh đang bị bệnh toàn thân cấp tính vẫn có thể nhổ
răng vì bệnh toàn thân không ảnh hởng gì đến răng miệng

7 Phụ nữ có thai, đang cho con bú, đang có kinh nguyệt vẫn có
thể nhổ răng

8 Bệnh nhân phải chải răng ngay sau khi nhổ răng để làm sạch
vùng răng mới nhổ và chống viêm

* Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu 9 và câu 10 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu câu:
Câu 9: Răng vĩnh viễn đợc nhổ trong trờng hợp nào trong các trờng hợp sau đây:
A.Răng có lợi xung quanh bị viêm.
B. Răng bị sâu ngà sâu.

×