Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo trình Vận hành cầu trục (Nghề Vận hành cần, cầu trục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 45 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN:VẬN HÀNH CẦU TRỤC
NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH CẦN, CẦU TRỤC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm
của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

1


............., năm..................

2


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

3


LỜI GIỚI THIỆU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, nhằm đáp ứng


nhu cầu về quy mơ, chất lượng và tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng dân
dụng và công nghiệp, yêu cổng xây dựng cổng đường sân bay bến cảng, bốc
xếp, vận chuyển hàng hoá, sản xuất để phát triển đất nước chúng ta đã áp dụng
nhiều công nghệ, và thiết bị mới tiên tiến của các nước trên thế giới.
Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mô chất
lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác thi công, khai thác kỹ
thuật máy thi cơng. Trường cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình biên soạn Nội
dung bài giảng Môdul VẬN HÀNH CẦU TRỤC.
Sách cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa chọn và
khai thác máy, sử dụng, bảo dưỡng cầu trục an tồn hiệu quả.
Q trình biên soạn mặc dù cố gắng nhưng khơng tránh khỏi sai sót.
Chúng tơi chân thành cảm ơn và mong được sự đóng góp ý kiến của đồng
nghiệp, các nhà chuyên môn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hoàn thiện.

…............, ngày…..........tháng…........... năm……
Tham gia biên soạn

MỤC LỤC
4


LỜI GIỚI THIỆU..................................................................................................................2
Bài 1: An toàn – Nội quy thực tập........................................................................................6
Bài 2: Giới thiệu chung về cổng trục...................................................................................9
Bài 3: Bảo dưỡng cổng trục.................................................................................................17
Bài 4: Điều khiển cầu trục nâng hạ móc tại chỗ........................................................................21
Bài 5: Điều khiển cổng trục nâng hạ không tải kết hợp di chuyển không tải dừng
đúng vị trí..................................................................................................................................23
Bài 6: Nâng hàng nhẹ di chuyển đặt đúng quy định......................................................30
Bài 7: Nâng hạ vật nặng, di chuyển có tải trọng định mức..........................................34

Bài 8: Cẩu hàng lên xuống phương tiện vận tải..............................................................37
Bài 9: Cẩu hàng bị che khuất...............................................................................................40

5


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: VẬN HÀNH CẦU TRỤC
Mã mơn học/mơ đun: MĐ21
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí: Được học sau các môn học chung, các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở
và các mô đun bảo dưỡng.
- Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:Mơ đun vận hành cầu trục là mô đun
chuyên nghành giúp cho người học kiến thức về cầu trục và vận hành cầu trục
đảm bảo an toàn kỹ thuật
Mục tiêu của môn học/mô đun:
- Về kiến thức:
Chuẩn bị được các loại máy, hiện trường trước khi tổ chức thi công.
- Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các thao tác cơ bản trong quá trình vận hành và di
chuyển cầu trục.
+ Lựa chọn được cầu phù hợp với điều kiện thi công khác nhau
+ Vận hành thành thạo một số cầu trục thông dụng.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Đảm bảo an toàn cho người và máy khi vận hành.
+ Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.

6



Nội dung của môn học/mô đun:VẬN HÀNH CẦU TRỤC
BÀI 1: AN TOÀN – NỘI QUY THỰC TẬP
Mã Bài:01
GIỚI THIÊU:
Giới thiệu cho người học biết về an toàn khi vận hành máy. Và nội quy thực tập
để đảm bảo an toàn lao động.
MỤC TIÊU:
- Trình bày được kỹ thuật an tồn trước khi vận hành máy;
- Phân tích được những trường hợp sự cố thường xảy ra trong quá trình thực
tập;
- Thực hiện thao tác an toàn cho người và phương tiện;
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Nội quy thực tập
Để đảm bảo việc rèn luyện kỹ năng nghề và tác phong công nghiệp, yêu cầu
giáo viên, học sinh, sinh viên khi vào xưởng thực hành phải tuân thủ các quy
định sau :
a. Đối với giáo viên :
1. Chuẩn bị đầy đủ máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật tư cho giờ dạy .
2. Điểm danh, ổn định học sinh theo nhóm thực hành trước khi thực tập .
3. Đảm bảo tuyệt đối an toàn lao động trong lúc thực tập, sản xuất .
4. Trong q trình giảng dạy, nếu máy móc, thiết bị hư hỏng thì phải lập biên
bản và báo cho trưởng xưởng .
5. Kết thúc mỗi giờ dạy, giáo viên phải kiểm tra máy móc,thiết bị, dụng cụ, vật
tư thực tập .
b. Đối với học sịnh,sinh viên:
1. Sinh viên phải có mặt tại xưởng đúng giờ , nếu có mặt trễ sau 5 phút sẽ
không được vào xưởng thực hành .
2. Phải mặc đồng phục, mang giày và trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ

lao động theo quy định của trường .
3. Cặp, nón và các vật dụng cá nhân khác phải để đúng nơi quy định . Không
được tự ý mang dụng cụ, vật tư từ bên ngoài vào trong xưởng hoặc từ trong
xưởng ra bên ngoài .
4. Chấp hành nội quy an toàn – PCCC của xưởng và điều kiện an tồn của từng
mơn học .
7


5. Phải ở đúng vị trí thực tập đã được giáo viên phân công, không được tự tiện đi
lại những vị trí khác trong xưởng . Khơng được hút thuốc lá và sử dụng điện
thoại trong khu vực thực tập
6. Khi cần ra vào xưởng, sinh viên phải được sự cho phép của giáo viên hướng
dẫn.
7.Không được tiếp xúc, vận hành thiết bị, máy móc khi chưa được hướng dẫn
hoặc cho phép của giáo viên phụ trách .
8. Không được đùa giỡn, làm mất trật tự hoặc làm việc riêng trong giờ thực tập.
9. Khu vực thực tập phải được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ . Sinh viên phải vệ sinh
máy móc, thiết bị, trả dụng cụ thực tập vào đúng nơi quy định .
10. Ngắt tất cả các thiết bị điện trước khi ra khỏi xưởng thực hành .
2. Ghi nhật trình và bàn giao ca

Đơn vị quản lý:
NHẬT TRÌNH XE MÁY
Loại máy……….
Chủ xe
Thực hiện từ ngày………….đến ngày…………
Thứ Ngày

Nội dụng hoặt Số km

động học tập
(số giờ)

Nhiên liệu tiêu thụ
Xăng

Điezen

Nhiên liệu thực lĩnh……...
Nhiên liệu tiêu thụ……….
Nhiên liệu còn lại………..
….Ngày…tháng….năm
Phòng quản lý xe máy

8

Chủ xe máy

Dầu phụ

Mỡ

Tình
trạng
thuật

kỹ


3. Những quy định về kỹ thuật an toàn khi sử dụng cầu trục

Đối với các thiết bị nâng, chuyển cần có các biện pháp an tồn sau:


Việc vận chuyển nội bộ trong xí nghiệp và phân xưởng phải được hết sức
coi trọng an toàn, đặc biệt là vận chuyển bằng cần cẩu, cầu trục. Đối với
việc vận chuyển mặt đất, các đường vận chuyển khi xây dựng phải để ý
tới đặc điểm trọng lượng và kích thước của phơi liệu, sản phẩm và phải
phù hợp với phương tiện vận chuyển cơ giới thô sơ. Tất cả các vật liệu
phải chun chở, nếu có trọng tâm cao thì phải được chằng buộc cẩn thận.
Các phơi hay sản phẩm hình trịn, hình ống khi chất hàng cần có giỏ hoặc
thùng bao đựng. Đối với các chi tiết cồng kềnh nên vận chuyển vào thời
gian nghỉ làm việc của công nhân.



Đường vận chuyển thường xuyên trong phân xưởng không được cắt
đường công nghệ sản xuất theo dây chuyền và phải có đủ chiều rộng. Việc
điều khiển, ra tín hiệu vận chuyển và bốc dỡ hàng nặng phải do những
người đã được huấn luyện chun mơn về kỹ thuật và an tồn thực hiện.



Đối với các thiết bị nâng chuyển trên không như cầu trục, cẩu lăn, cẩu
côngxôn vv... phải được thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật. Các
móc phải có các chốt hàm cáp hoặc xích. Việc treo móc phải cân bằng,
đúng trọng tâm của vật và khơng được treo móc lệch. Khi các kiện hàng
được móc cẩu phải treo tín hiệu, đèn báo cảnh giới. Cấm cẩu móc hàng di
chuyển trên khu vực có cơng nhân đang làm việc. Việc chằng buộc cáp
vào móc phải thực hiện đúng kỹ thuật.




Chọn cáp, dây xích, phanh, chọn vị trí đặt cẩu, chọn tải trọng và tầm với
của cẩu cho phù hợp. Chú ý tầm với và đường chuyển động của cẩu để
không vướng các đường dây điện.



Đối với các thiết bị nâng chuyển chỉ cho phép những người chuyên trách
đã được huấn luyện mới được điều chỉnh. Tất cả các phương tiện nâng hạ
cơ khí hoặc điện khí đều phải có lý lịch và quy định rõ quy trình vận hành
an tồn.



Thường xuyên kiểm tra máy, thử máy.

4. Tham quan thiết bị máy
- Tham quan thiết bị cầu trục Hồng Nam Q=2.5T
- Giới thiệu chung về cầu trục
- Bảng đặc tính tải trọng
- Cấu tạo, chức năng của các cơ cấu

9


BÀI 2: GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC
Mã Bài:02
GIỚI THIÊU:
Giới thiệu cho người học biết biết về kết cấu chung của cầu trục, và tính

năng tác dụng của thiết bị động cơ điện, cơ cấu phanh, tang, cáp móc, bánh xe
của cầu trục
MỤC TIÊU:
- Trình bày được kết cấu chung của cầu trục
- Xác định được các đặc tính chung của cầu trục
- Nhận dạng và gọi tên các phụ tùng, thiết bị của cầu trục
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Giới thiệu kết cấu chung của cầu trục
1.1. Cầu nâng
Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật nặng theo phương thẳng đứng.
Theo cách truyền lực theo phần chuyển động phân ra
+ Cơ cấu nâng là tời cáp hoặc tời xích với tang cuốn, đĩa xích hoặc puli ma sat
+ Cơ cấu nâng với truyền động thanh răng, truyền động vít.
+ Cơ cấu nâng hạ nhờ xilanh thủy lực
− Cơ cấu nâng quan trọng và được dùng phổ biến là cơ cấu nâng với tời cáp:
+ Cấu tạo chung của cơ cấu nâng này gồm:Tời cáp với puli đổi hướng, palăng
cáp cùng thiết bị mang vật
1.3. Cơ cấu di chuyển cầu
a. Cấu tạo
- Cụm bánh xe di chuyển

10


1: Phanh hãm
2: Hộp giảm tốc
3: Chân cổng trục
4: Thanh giằng chân
5: Bánh xe di chuyển

6: Dầm cân bằng
- Sơ đồ truyền động cơ cấu di chuyển cổng trục

1: Động cơ truyền động
2: khớp nối đàn hồi
3: Phanh
4: Bộ truyền bánh rang hở
5: Bánh xe di chuyển
6: Hộp giảm tốc
-Bánh xe và ray di chuyển cầu trục

11


b. Nguyên lý làm việc
- Sử dụng động cơ điện dẫn động truyền tới khớp nối đàn hồi vào hộp giảm tốc,
sau đó dẫn động ra cặp bánh răng hở và tới bánh xe chủ động
1.4. Cơ cấu di chuyển xe con
a. Cấu tạo

1 : Hộp giảm tốc. 2. Mô tơ điện
5. Bàn đế xe con

12

3. Bánh xe di chuyển

6. Tang quấn cáp cà cáp

4. bộ puli và móc tải



b. Nguyên lý làm việc
+ Khi được cấp điện mô tơ hoạt động truyền chuyển động cho hộp giảm tốc nhờ
bộ trục và ly hợp. hộp gia,giảm tốc có thể có 2 đầu trục ra. 1 đầu trục đùng dẫn
động cho tang quấn cáp. Một đầu dùng dẫn động cho bánh xe di chuyển
2. Giới thiệu tính năng tác dụng của các thiết bị
2.1. Động cơ điện
Sử dụng động cơ điện xoay chiều ba pha, là nguồn dẫn động cho các cơ
cấu di chuyển cầu, di chuyển, xe con, cơ cấu nâng.

2.2. Cơ cấu phanh
Dùng để hạn chế tốc độ di chuyển và dừng chuyển động của các cơ cấu,
trên cầu trục thường sử dụng phanh điện từ.
Phanh hai má có thể dùng như hai phanh một má được ghép với nhau bởi
cơ cấu dặc biệt, đảm bảo ép hay nhả đồng thời hai má phanh với bánh phanh. Có
nhiều loại phanh hai má, Phổ biến hiện nay trong các máy trục là loại phanh hai
má với nam châm điện.
a. Cấu tạo
Gồm:

Hình 1.30. Sơ đồ nguyên lý phanh 2 má
1. Má phanh; 2. Bánh phanh; 3. Cơ cấu tay đòn; 4. Nam châm điện;
5. Đối trọng;
13


b. Nguyên lý truyền động
Khi đóng điện vào động cơ của cơ cấu thì cuộn cảm 4 của nam châm cũng
có điện, nó hút phần ứng nam châm điện đẩy cần 3 về phía trái đồng thời kéo

đẩy 2 má phanh đỡ 1 tách ra khỏi bánh phanh 2.
c. Ưu nhược điểm
+ Ưu điểm:
- Không làm cho trục của hai má phanh bị uốn
- Đóng mở phanh nhanh, nhẹ, độ tin cậy cao.
+ Nhược điểm:
- Khi cần mô men mở phanh lớn thì giá thành nam châm phanh hai má với
nam châm điện hành trình ngắn được dùng trên các cơ cấu nâng có mơ men hãm
khơng lớn.
- Trong máy nâng người ta dùng phanh hai má có cần đẩy điện.
2.3. Tang, cáp, móc
Là cụm chi tiết chính của cơ cấu nâng

Tang cuốn cáp dùng để cuốn, nhả cáp biến chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến.
Cáp thép dùng để nâng hạ vật, neo cần và nâng hạ cần, chằng buộc vật
nâng trên móc treo …

14


2.4. Bánh xe
Bánh xe dùng để di chuyển cầu trục và xe con. Được làm bằng thép dẫn
động nhờ động cơ thơng qua hộp giảm tốc.

3. Hướng dẫn tính năng các tay điều khiển và các đồng hồ báo trong ca bin
3.1. Vị trí các tay cần, nút ấn điều khiển trên cabin

1. Tay cần điều khiển nâng hạ móc, và di chuyển xe con; 2. Chìa khóa
điện; 3.Nút ấn còi báo; 4.Đèn báo nguồn; 5.Nút di chuyển cầu trục tiến; 6. Nút

di chuyển cầu trục lùi;
15


3.2. Tay điều khiển nâng - hạ vật
a. Nâng móc:

b. Hạ móc:

3.3. Tay điều khiển di chuyển xe con:
Di chuyển xe con đi ra

Di chuyển xe con đi vào:

16


3.4. Nút ấn điều khiển di chuyển cầu
a. Di chuyển cần trục sang phải

b. Di chuyển cần trục sang trái

17


BÀI 3: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC
Mã Bài:03
GIỚI THIÊU:
Giới thiệu cho người học biết được công tác chuẩn bị, nội dung của quá
trình bảo dưỡng ca, bảo dưỡng cấp 1, bảo dưỡng cấp 2 của cầu trục, và thực hiện

được bảo dưỡng ca đúng yêu cầu kỹ thuật và bảo đảm an tồn trong q trình
thực hiện bảo dưỡng
MỤC TIÊU:
- Trình bày nội dung bảo dưỡng các cấp cầu trục
- Thực hiện bảo dưỡng ca trên máy thực tập đảm bảo yêu cầu và kỹ thuật
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Bảo dưỡng ca
1.1. Công tác chuẩn bị
Để làm tốt công việc bảo dưỡng ca cho cầu trục chung ta cần phải chuẩn
bị dụng cụ vật tư gồm: khay đựng, giẻ lau, dầu mỡ bổ sung cho máy, bộ cle
1.2. Nội dung bảo dưỡng ca
* Để làm tốt công việc bảo dưỡng kỹ thuật phải tiến hành trên hai nội
dung là kiểm tra và bảo dưỡng kỹ thuật được thể hiện theo các trình tự sau:
- Cơng việc vệ sinh
- Cơng việc kiểm tra bổ sung dầu mỡ,
- Công việc kiểm tra siết chặt
- Cơng việc kiểm tra an tồn
- Cơng việc kiểm tra tín hiệu
- Thời gian làm bảo dưỡng theo đúng quy định của từng chu kỳ bảo
dưỡng đảm bảo tốt chất lượng kỹ thuật.

18


- Đối với Cầu trục ngồi bảo dưỡng ca cịn có chu kỳ bảo dưỡng các cấp
gồm : Bảo dưỡng cấp 1, Bảo dưỡng 2, Bảo dưỡng cấp 3, bảo dưỡng cấp 4 và
bảo dưỡng cấp 4 tăng cường nhằm khơi phục tình trạng kỹ thuật của máy tồn
diện hơn so với các cấp bảo dưỡng nêu trên.
- Chu kỳ bảo dưỡng cầu trục được căn cứ vào giờ máy do đồng hồ ghi giờ

máy báo . Điều kiện đặc biệt do điều kiện sản xuất thì chỉ được làm xê dịch
trong phạm vi : làm sớm 10% hoặc muộn 5% so với tổng quỹ thời gian của chu
kỳ bảo dưỡng.
* Trên cơ sở tăng cường công việc bảo dưỡng thời gian đại tu của máy
quy định như sau:
- Quy định trên có thể xê dịch thời gian để phù hợp với thực trạng của
máy được bảo dưỡng tốt hay xấu
- Bảo dưỡng ca, bảo dưỡng cấp 1, bảo dưõng cấp 2 quy định làm tại hiện
trường , bảo dưỡng cấp 3 trở lên quy định làm trong xưởng bảo dưỡng.
* Công việc bảo dưỡng phải làm theo phân cấp hợp lý để đảm bảo trách
nhiệm và chất lượng kỹ thuật riêng chủ máy phai tham gia các cấp bảo dưỡng.
* Nội dung bảo dưỡng ca
Trước khi bảo dưỡng ca, phải để máy ở vị trí quy định. Cắt điện nguồn
* Vệ sinh bảo dưỡng ca:
- Lau sạch kính ca bin, bảng tín hiệu,động cơ, khung, dầm
* Cơng việc kiểm tra bổ sung gồm:
- Kiểm tra dầu hộp giảm tốc cơ cấu di chuyển xe con, mức dầu tốt nhất ở vạch
trên của thước đo. Nếu thiếu bổ sung thêm dầu đúng chủng loại vào lỗ thước kiểm
tra dầu.
- Kiểm tra, xiết chặt các tiếp điểm.
19


- Bơm mỡ vào các vú mỡ bôi trơn từ 8-10h.
* Công việc kiểm tra siết chặt
- Kiểm tra siết chặt các bulông khớp nối.
* Công việc kiểm tra an toàn.
- Kiểm tra các thiết bị an toàn trên máy như phanh, cáp, khoá cáp, cáp
treo hàng.
- Kiểm tra dây điện.

- Kiểm tra bình cứu hoả.
* Cơng việc kiểm tra tín hiệu.
- Bật cầu dao, aptomat, chìa khố sang vị trí ON. ấn nút ấn, tay cần điều
khiển tất cả tín hiệu đèn đều sáng.
- Kiểm tra cịi báo, đèn báo khi cầu trục làm việc.

- Kiểm tra mức dầu bôi - Cầm thước kiểm tra
trơn không chuẩn xác

-Hướng đầu thước xuống

không đúng cách, đầu dưới để dầu không bị chảy
thước bị hướng lên trên loang ra vị trí khác

1.3. Thực hiện bảo dưỡng ca
2.2. Bảo dưỡng cấp 1
2.1. Công tác chuẩn bị
Để làm tốt công việc bảo dưỡng ca cho cầu trục chung ta cần phải chuẩn
bị dụng cụ vật tư gồm: khay đựng, giẻ lau, dầu mỡ bổ sung cho máy, bộ cle
2.2. Nội dung bảo dưỡng cấp 1
Làm công việc bảo dưỡng ca và làm thêm:
- Kiểm tra siết chặt các bộ phận truyền động.
20


- Kiểm tra nếu cần thì phải điều chỉnh lại phanh và các xích truyền động.
- Thực hiện tra dầu mở theo bảng hướng dẫn bôi trơn bảo dưỡng cṍp 1.
2.3. Thực hiện bảo dưỡng cấp 1
3. Bảo dưỡng cấp 2
2.1. Công tác chuẩn bị

Để làm tốt công việc bảo dưỡng ca cho cầu trục chung ta cần phải chuẩn
bị dụng cụ vật tư gồm: khay đựng, giẻ lau, dầu mỡ bổ sung cho máy, bộ cle.
2.2. Nội dung bảo dưỡng cấp 2
Làm cụng việc bảo dưỡng ca và làm thờm:
- Kiểm tra siết chặt cỏc bộ phận truyền động.
- Kiểm tra nếu cần thỡ phải điều chỉnh lại phanh và cỏc xớch truyền động.

21


BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN CẦU TRỤC NÂNG HẠ MÓC TẠI CHỖ
Mã Bài: 04
GIỚI THIỆU:
Giới thiệu cho người học biết được các thao tác nâng, hạ móc của cầu
trục. Thực hiện được các thao tác nâng hạ móc đúng yêu cầu kỹ thuật , và đảm
bảo an tồn trong q trình vận hành cầu trục
MỤC TIÊU:
- Trình bày được kỹ thuật an tồn khi điều khiển thiết bị cơng tác;
- Thao tác điều khiển nâng-hạ móc tại chỗ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Vận hành an toàn cho người và phương tiện;
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Thao tác điều khiển nâng móc lên
- Đóng cầu dao
- Bật apt mat tổng
- Bật chía khóa điện
- Quan sát khu vực bãi tập
- Bm cũi bỏo hiu mỏy lm vic
- Nâng móc:
Tay điều khiĨn 1 tõ vÞ trÝ trung gian

kÐo vỊ sau. mãc cẩu đợc nâng lên

2. Thao tỏc iu khin h múc xuống
- Đóng cầu dao
- Bật apt mat tổng
- Bật chía khóa điện
22


- Quan sát khu vực bãi tập
- Bấm còi báo hiu mỏy lm vic
Hạ móc:
Tay điều khiển 4 từ vị trí trung gian
đẩy về trớc. móc cẩu đợc hạ xuống

3. Một số chú ý khi thực hiện thao tác
Chú ý:
- Qun khơng bật attomat.
- Xác định đúng vị trí gạt tay cần điều khiển móc lên, móc xuống.

23


BÀI 5: ĐIỀU KHIỂN CẦU TRỤC NÂNG HẠ KHÔNG TẢI KẾT HỢP
DI CHUYỂN KHƠNG TẢI DỪNG ĐÚNG VỊ TRÍ
Mã Bài: 05
GIỚI THIỆU:
Giới thiệu cho người học biết được cách mắc cáp, các thao tác nâng hạ
móc, di chuyển cầu trục. Thực hiện được q trình điều khiển nâng hạ móc
khơng tải và kết hợp di chuyển không tải dừng đúng vị trí đảm bảo u cầu kỹ

thuật và an tồn trong quá trình vận hành
MỤC TIÊU:
- Trình bày được thao tác cơ bản điều khiển nâng hạ kết hợp di chuyển cần
trục
- Thực hiện đúng các thao tác, đúng quy trình, đảm bảo u cầu kỹ thuật, dừng
đúng vị trí quy định
- Vận hành an toàn cho người và phương tiện;
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Mắc cáp
1.1. Buộc dây
Dây dùng để buộc hàng khi nâng chuyển và dây cáp thép và dây xích thép
(ít dùng hơn cáp thép) dây thừng (nâng hàng nhẹ).
Cáp thường dùng buộc hàng là loại 6x37; 6x61; đường kính ≤ 39 mm.
Tuỳ thuộc hình dạng, khối lượng kích cỡ của hàng mà có các cách buộc
khác nhau.
1.1.1. Quang treo
Để thuận tiện cho việc sử dụng, trong trục lắp còn dùng quang treo buộc
hàng. Quang treo chuyên dùng là quang cáp, quang xích, cáp làm quang thường
dùng 6*37, 6*61.
Xích làm quang là xích hàn mắt ngắn (hình 3.1) giới thiệu một số quang
treo chuyên dùng bằng cáp thép.

24


Hình 3.1
1.1.2. Kẹp ơm, kìm cặp tải
a. Kẹp ơm
Kẹp ơm đùng để kẹp thép tấm, thép hình, các loại ống.


Hình 3.2
b. Kìm kẹp tải
Kìm cặp tải để nâng tấm kim loại, các thiết bị loại nhỏ.
Ngoài cách treo buộc đã giới thiệu ở các mục 1,2,3 để cơ giới hoá khâu
móc cáp khi nâng các kết cấu thép người ta thường dùng thiết bị cặp tải, bằng
nam châm điện. Để nâng các vật liệu tấm không bị nam châm hút như kính, gỗ
dán, bê tơng…người ta dùng thiết bị cặp tải bằng chân khơng.

Hình 3.3
25


×