Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Phân tích luận điểm của HCM “không có gì quý hơn độc lập, tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.92 MB, 54 trang )


Phân tích luận điểm của
HCM “Khơng có gì q
hơn độc lập, tự do”
Dương Hoàng Nam
Hoàng Ngọc Minh
Trần Thị Ngọc Mai
Lê Phương Nam
Nguyễn Hằng Nga
Hoàng Trung Nghĩa
Phạm Ngọc Linh
Nguyễn Đức Minh
Lý Huyền Ngân


Mục lục
01

02

Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

- Truyền thống dân tộc
- Tinh hoa văn hóa
- CN Mác Lenin - CNXHKH

- Thế giới: CNTB độc quyền
- Việt Nam: Cuối Thế kỉ XIX - XX


03

04

Tư tưởng Hồ Chí
Minh về độc lập dân
tộc

Tính đúng đắn
- Lý luận đúng đắn
- Thực tiễn


01

Cơ sở lý luận


Truyền thống dân
tộc
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên “Nam
quốc sơn hà” được Lý Thường Kiệt viết
cuối năm 1076, khi quân Tống sang xâm
lược nước ta.


1.
Lời tuyên bố hùng hồn về nền
độc lập chủ quyền của đất
nước


“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”

2.
Ý chí quyết tâm bảo vệ đến
cùng nền độc lập, chủ quyền
ấy

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”.


Thiên cổ hùng văn “Bình Ngơ đại cáo” được Nguyễn Trãi viết năm 1428, sau khi nghĩa quân Lam
Sơn đánh đuổi giặc Minh.

1.
- “Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn
Trãi

2.
- Nguyễn Trãi đã xác định tư cách độc lập của
nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn chứng
thuyết phục, đó là chân lý không thể chối cãi


“Nam quốc hơn hà” và “Bình Ngơ đại cáo” thể hiện chủ nghĩa yêu
nước, tinh thần chống giặc, bảo vệ Tổ quốc, là truyền thống văn hố
cung cấp tính độc lập chủ quyền tới tư tưởng Hồ Chí Minh.



Điểm khác biệt giữa tư tưởng trung
quân của Nguyễn Trãi với tư tưởng
trung quân của Nho giáo Trung Quốc?


Tinh hoa văn hóa
I. Phương Đơng (Trung Quốc)
Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa là một cương lĩnh chính trị do Tơn Dật Tiên đề xuất, với
tinh thần biến đất nước Trung Hoa (khi đó đang trong triều đại nhà Thanh) thành một quốc gia tự do,
phồn vinh và hùng mạnh.


Chủ nghĩa Tam Dân
01

02

03

Dân tộc độc lập

Dân quyền tự do

Dân sinh hạnh phúc

Có ý nghĩa các dân tộc
khơng bị thế lực ngoại lai
xâm chiếm, mưu cầu bình
đẳng và quyền tự do dân

tộc .

Thi hành chính sách dân
chủ nhân dân có quyền
bầu cử, kêu gọi bầu cử,
sáng tạo, trưng cầu dân ý
để thơng qua đó chọn ra
các cơ quan lập pháp,
hành pháp và tư pháp.

Hàm ý về phúc lợi, nhà nước
có trách nhiệm quan tâm và
nâng cao đời sống vật chất
của nhân dân.


Phương Tây
II. Mỹ

Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có
thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu
cầu hạnh phúc
- Hồ Chí Minh


- Người đã tiếp thu giá trị của tư tưởng
nhân quyền với nội dung là quyền tự do
cá nhân thiêng liêng.

- Người phát triển nó thành quyền được
sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc của tất cả các dân tộc.


Phương Tây
II. Pháp

Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền
lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng
về quyền lợi. Sự phân biệt xã hội chỉ được phép
thành lập trên cơ sở nó đem lại lợi ích chung
cho cả cộng đồng
- Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền

Bản tuyên ngôn đề cao quyền cơ bản của con người.


Quan điểm của chủ nghĩa
Mac- Lênin về vấn đề dân
tộc
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Phương pháp luận chung
C. Quyền dân tộc
Karl Heinrich Marx


A. Chủ nghĩa tư bản
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa


Phương thức sản xuất phong kiến

Sự hình thành dân tộc gắn liền với
sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa
tư bản


B. Phương pháp luận chung
Dân tộc được hình thành dựa trên các đặc trưng, đây là đặc
trưng về quá trình hình thành nên dân tộc và nó cũng tạo nên
cái quyền tự nhiên của 1 dân tộc – xuất phát từ quá trình ra
đời của 1 dân tộc.


C. Quyền dân tộc của C.Mac
Kinh tế

Phương thức sinh hoạt kinh tế

Chính trị

Lãnh thổ chung ổn định khơng bị chia cắt. Có sự quản lý của
một nhà nước, nhà nước - dân tộc độc lập.

Văn hóa

Phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín
ngưỡng, tơn giáo của dân tộc

Xã hội


Ngôn ngữ chung, ý thức tự giác dân tộc

Các đặc trưng dân tộc này tồn tại trong 1 thể thống nhất , đây là các quyền tự nhiên nhưng nó
tạo nên tính thống nhất của 1 dân tộc, tạo nên sự ởn định trong q trình phát triển của mỗi
dân tộc.


A. Chủ nghĩa tư bản
B. Xu thế phát triển dân tộc
( 2 xu thế )
C. Quyền dân tộc

Vladimir Lenin


A. Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã phát triển thành chủ nghĩa đế
quốc đi xâm chiếm thuộc địa , biến các quốc gia, dân tộc nhỏ yếu
hơn trở thành thuộc địa của mình, áp bức dân tộc đang tràn lan, phổ
biến.

.

Lênin đưa ra xu hướng phát triển của phong trào dân tộc


B. Xu thế phát triển dân tộc
1. Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng
đồng dân tộc độc lập


2. Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau

Lênin đưa ra quyền dân tộc, luôn đứng trên lập trường của giai cấp
vô sản để giải quyết vấn đề quyền dân tộc


C. Quyền dân tộc của Lênin
01

02

03

Các dân tộc hồn
tồn bình đẳng

Các dân tộc được
quyền tự quyết

Liên hiệp công nhân
của tất cả các dân tộc

Quyền chính đáng

Quyền thiêng liêng nhất
của mỗi dân tộc

Vai trò quan trọng nhất


Mối liên hệ giữa liên hiệp công nhân của tất cả các dân tộc với quyền bình đẳng và quyền
tự dân tộc tự quyết là liên hệ hữu cơ với nhau. Chỉ có đứng vững trên lập trường của giai
cấp công nhân mới thực hiện được quyền bình đẳng và quyền tự quyết một cách đúng
đắn.


02.1

Cơ sở thực tiễn
CNTB độc quyền


Sự hình thành
- Thời gian diễn ra: 1876 – 1914.
- Sự phát triển: Tự do cạnh tranh
 Ra đời các tổ chức độc quyền.
- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do,
độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do.


Nguyên nhân hình thành
1.

2.

Sự phát triển của lực lượng
sản xuất dưới sự tiến bộ khoa
học – kỹ thuật


Cạnh tranh tự do

3.

4.

Khủng hoảng kinh tế

Doanh nghiệp lớn cạnh tranh

Tích tụ sản xuất cao  Tổ chức độc quyền


×