Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi thu THPT Quoc gia 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề. THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI THỬ. Câu 1 (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số Câu 2. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. y. 2x  1 x 2 .. f  x  x  3 . 4 x  1 trên đoạn  2;5 .. Câu 3 (1,0 điểm) a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện. |zi − ( 2+i )|=2. .. b) Giải bất phương trình:. log 2  2 x  1  log 1  x  2  1 2. .. 1 x. Câu 4 (1,0 điểm) Tính tích phân. ( x  2)e dx 0. .. Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có A(1; 1; 1), B(1; 2; 1), C(1; 1; 2) và A'(2; 2; 1). Tìm tọa độ các đỉnh B', C' và viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, A'. Câu 6 (1,0 điểm) a) Cho. cos  . 3  P cos 2  cos 2 5 . Tính giá trị của biểu thức 2. b) Trong đợt ứng phó với dịch Zika, WHO chọn 3 nhóm bác sĩ đi công tác (mỗi nhóm 2 bác sĩ gồm 1 nam và 1 nữ). Biết rằng WHO có 8 bác sĩ nam và 6 bác sĩ nữ thích hợp trong đợt công tác này. Hãy cho biết WHO có bao nhiêu cách chọn. Câu 7 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật có AD = 3a, AC = 5a, góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 45 0. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC). Câu 8 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A, B và AD = 2BC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường chéo BD và E là trung điểm của đoạn HD. Giả. sử. H   1;3. 5  C  ;4 , phương trình đường thẳng AE : 4 x  y  3 0 và  2  . Tìm tọa độ các đỉnh A, B và. D của hình thang ABCD. x 1  Câu 9 (1,0 điểm) Giải bất phương trình. x 2  x  2 3 2 x 1 3 2 x 1  3 trên tập hợp số thực.. 2 2 2 2 Câu 10 (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a b  c b  1 3b . Tìm giá trị nhỏ. P nhất của biểu thức. 1.  a  1. 2. . 4b 2.  1  2b . 2. . 8.  c  3. 2. ----------------------- Hết ----------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên thí sinh: ……………………………………………..; Số báo danh: ………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu. Đáp án. Điểm. 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 1. Tập xác định: D  \ {2} 2. Sự biến thiên. 3 y '   0, ( x  2)2. y. 2x  1 x 2. 1,0. x  D. 0,5. Suy ra hàm số nghịch biến trong các khoảng ( ; 2) và (2; ) Hàm số không có cực trị lim y 2; lim y 2; lim y ; lim y   x   x 2 x 2 Các giới hạn x  Suy ra x 2 là tiệm cận đứng, y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị. Bảng biến thiên. 0,25. 0,25. 1   1  ;0   0;  3. Đồ thị: Giao với trục Ox tại  2  , giao với trục Oy tại  2  , đồ thị có tâm đối xứng là điểm I (2; 2). 0,25. 2 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 4 f '( x) 1  ( x  1)2 Ta có. f  x  x  3 . 4 x  1 trên đoạn  2;5.  x  1 [2;5] f '( x) 0    x=3 Có f (2) 3; f (3) 2; f (5) 3. 3. max f ( x)  f (2)  f (5) 3; min f ( x)  f (3) 2 [2;5] Vậy [2;5] a) Gọi z=x +yi , x , y ∈ R , ta có zi   2  i  2   y  2   x  1 i 2 2. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 2.   x  1   y  2  4 Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(1;-2) và bán kính R=2. b)- ĐK: x  2 log 2  2 x  1  log 2  x  2  1 - Khi đó bất phương trình có dạng:  5 2  log 2   2 x  1  x  2   1  2 x  5 x 0  x   0; 2 . 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu. Đáp án. Điểm.  5 x   2;   2 - Kết hợp điều kiện ta có:. 0,25. 1. 4. I ( x  2)e x dx. 1,0. Tính tích phân . u  x  2 du  dx     x dv e dx v e x  Đặt ta được  0. I ( x  2)e 5. x 1 0. 0,5. 1. 1.  e x dx  e  2  e x 3  2e. Do đó: Tìm tọa độ điểm và…. 0,5. 0. 0. . 1,0.  BB '  AA '  B '  2;3;1. 0,25. - Do ABC.A'B'C'   là hình lăng trụ nên CC '  AA '  C '  2; 2; 2  Tương tự: - Gọi phương trình mặt cầu (S) cần tìm dạng x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d 0, a 2  b 2  c 2  d  0 Do A, B, C và A' thuộc mặt cầu (S) nên:  2a  2b  2c  d  3 3   2a  4b  2c  d  6   a b c   2   2a  2b  4c  d  6 d 6  4a  4b  2c  d  9 6. 7. 0,25. 0,25. 0,25. 2 2 2 - Do đó phương trình mặt cầu (S): x  y  z  3x  3 y  3z  6 0 1  cos  P   2 cos 2   1 2 a) Ta có: 1 3  9    1     2.  1  27 2  5   25  25. 0,25 0,25. 3 b) Số cách chọn bác sĩ nam là C8 56 C 3 20 Số cách chọn bác sĩ nữ là 6 Với 3 nam và ba nữ được chọn, ghép nhóm có 3! cách Vậy có 56.20.3! 6720 cách Tính thể tích và.... - Tính thể tích 2 2 +) Ta có: AB  AC  BC 4a  SCD  ,  ABCD   SDA 450 +) Mà  nên SA = AD = 3a 1 VS . ABCD  SA.S ABCD 12a 3 3 Do đó: (đvtt) - Tính góc…   +) Dựng điểm K sao cho SK  AD B Gọi H là hình chiếu vuông góc của. 0,25. 0,25 1,0. S. K. 0,25 H A.  SD,  SBC  DSH DK   SBC   D lên CK, khi đó: . Do đó:  DC.DK 12 a DH   2 2 KC 5 , SD  SA  AD 3a 2 +) Mặt khác. D. 0,25 0,25. C. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu. 8. Đáp án 3a 34 SH  SD 2  DH 2  5  SD,  SBC  DSH arccos SH arccos 17 340 27 '   SD 5 Do đó: Tìm tọa độ các đỉnh…. Điểm. 1,0. C. B H K. I. E D. A. 9. - Qua E dựng đường thẳng song song với AD cắt AH tại K và cắt AB tại I Suy ra: +) K là trực tâm của tam giác ABE, nên BK  AE. 1 KE   AD 2 +) K là trung điểm của AH nên hay KE  BC Do đó: CE  AE  CE: 2x - 8y + 27 = 0  3  E  AE  CE  E   ;3   2  , mặt khác E là trung điểm của HD nên D   2;3 Mà - Khi đó BD: y - 3 = 0, suy ra AH: x + 1 = 0 nên A(-1; 1). - Suy ra AB: x - 2y +3=0. Do đó: B(3; 3). KL: A(-1; 1), B(3; 3) và D(-2; 3) Giải bất phương trình... - ĐK: x  1, x 13 x 2  x  2 3 2 x 1 x 1  3  2 x 1  3 - Khi đó:. x2  x  6 x 1  2  3 2 x 1  3.  1 - Nếu. 3. thì (*).  x  2  3. x 1  2. 2 x 1  3. 0,25. 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25.  ,  *. 2 x  1  3  0  x  13 (1)   2 x  1  3 2 x  1  x  1 x  1  x  1. 3 Do hàm f (t ) t  t là hàm đồng biến trên  , mà (*): f 3 2 x  1  f x  1  3 2 x  1  x  1  x 3  x 2  x 0. . . . 0,25. .  1 5   1 5  x    ;    0;  2 2   DK(1)      VN Suy ra: 3 - Nếu 2 x  1  3  0   1  x  13 (2) thì (2*).   2 x  1  3 2 x  1  x  1 x  1  x  1. 3 Do hàm f (t ) t  t là hàm đồng biến trên  , mà (2*): 1    1 x  2  f 3 2 x  1  f x  1  3 2 x  1  x  1     1  x  13  2  2 3   2 x  1  x 1. . . . 0,25. . 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu. 10. Đáp án. Điểm.  1 5   1 5  x    1;0   ;   x    1;0   ;13   2   DK(2)  2    Suy ra:  1 5  x    1;0   ;13   2  -KL: Tìm giá trị nhỏ nhất... P. 1.  a 1. 2. . 4b. 2.  1  2b . 2. . 8.  c  3. 2. . 1.  a 1. 2. . - Ta có:. 1  1    1  2b . 2. . 1,0. 8.  c  3. 2. 1 d b , khi đó ta có: a 2b 2  c 2b 2  1 3b trở thành a 2  c 2  d 2 3d - Đặt 1 1 8 8 8 P     2 2 2 2 2  a  1  d  1  c  3  a  d  2   c  3     2 2    Mặt khác: . 64 2. . 0,25. 0,25. 256 2. d  2a  d  2c 10     a   c  5 2   2 2 2 2 2 2 - Mà: 2a  4d  2c a  1  d  4  c  1 a  d  c  6 3d  6 Suy ra: 2a  d  2c 6 1 a 1, c 1, b  2 - Do đó: P 1 nên GTNN của P bằng 1 khi. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×