Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 28 Ca Hue tren song Huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/3 Trường ThCS Quới Sơn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu hỏi kiểm tra bài cũ: (8đ) Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Sống chết mặc bay”. (6đ) Câu 2: Thái độ của tác giả đối với sự việc, con người xảy ra trong truyện “Sống chết mặc bay”. (2đ) A. Thể hiện sự đồng cảm, xót thương cho người dân trong hoạn nạn do thiên tai. B. Lên án thái dộ tàn nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh “ nghìn sầu muôn thảm” của người dân. C. Cả A và B. Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học: (2đ) Câu 3: Em biết gì về xứ Huế và ca Huế? 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu hỏi kiểm tra bài cũ: (8đ) Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Sống chết mặc bay”. (6đ) Phê tốđộ cáocủa thói quan nhiệm, vôxảy lương tâm đến Câuphán, 2: Thái tácbàng giả đối với vô sự trách việc, con người ra trong mức góp phầnchết gây mặc ra nạn lớn(2đ) cho nhân dân của viên quan phụ mẫutruyện “Sống bay”. đại diện chohiện nhà sự cầm quyền Pháp thuộc, đồng dân cảm,trong xót xa với A. Thể đồng cảm,thời xót thương cho người hoạn tình thê thảm nạn cảnh do thiên tai. của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô tráchB. nhiệm củathái kẻ cầm quyền Lên án dộ tàn nhẫngây củanên. bọn quan lại trước tình cảnh “ nghìn sầu muôn thảm” của người dân. C. Cả A và B. Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học: (2đ) Câu 3: Em biết gì về xứ Huế và ca Huế? - Huế nổi tiếng với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. (1đ) - Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hoá thanh lịch, tao nhã. (0,5đ) - Một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết: 109. Tiết CT: 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: Hà Ánh Minh. b. Tác phẩm: - Đăng trên báo “ Người Hà Nội”. - Kiểu văn bản: Nhật dụng. :. Văn bản được Em hãy nêu “Ca Huế trên đăng trên báo vài nét về sông Hương” Văn bản nhật? dụng là nào tác giả? Vậy đâu nội thuộc kiểulàvăn những vấn đề thời sự dung nhật bản gì ?dụng gần gũi diễn ra trong của vănhàng bảnngày. cuộc sống này?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phản ánh một nét Vậy em đẹp trong văn hoá hiểuthống ca Huế truyền của cố là gì Ca ? đô Huế: Huế trên sông Hương.. Dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung. Là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đây không phải là một truyện ngắn, một sáng tác văn học có tính hư cấu, mà là một Theo em đây là một tác phẩm ghi bút kí ghi chép lại một cảnh sinh hoạt văn chép sự thật hay là tưởng tượng hư hóa: Ca Huế trên sông Hương. cấu ? Căn cứ vào kết luận? Ca Huế là một di sảnđâu vănđể hóa đáng tự hào của người dân xứ Huế.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả:Hà Ánh Minh. b. Tác phẩm: c.- Giải Đăngtừtrên khó:báo “ Người Hà Nội”. d.- Bố cục: phần.Nhật dụng. Kiểu văn2 bản: -Thể loại: Bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.. - Đoạn 1:Từ đầu đến Lí hoài nam: Giới thiệu Văn bản này Qua đó, theo chung được về HuếCáilàm nôi chia em văn bản của dân ca. mấy phần, được viết - Đoạn 2: Còn lại:theo Những nêu nộiHuế. dung gì? đặc sắcthể củaloại ca từng phần? Phương thức: - Đoạn 1: Nghị luận, chứng minh. em, - ĐoạnTheo 2: Miêu tả, biểu cảm.. phương thức biểu đạt trong văn bản là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca.. :. Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây , tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Tạithống sao tác giả làn Hãy kê các tâm đến điệuquan ca Huế, đặc điểm Huế? của dân từngcalàn điệu?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các làn điệu ca Huế - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh:. Đặc điểm - Buồn bã. - Hò giã gạo , ru em, giã vôi , giã - Náo nức, nồng hậu tình điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung:. người.. - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện:. - Gần gũi với dân ca Nghệ. - Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, Tĩnh. quả phụ , tương tư khúc, hành vân. - Buồn man mác, thương cảm,. - Tứ đại cảnh:. bi ai.. - Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài nam , - Không vui , không buồn. lí hoài xuân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca. - Các làn điệu phong phú và đa dạng, sâu sắc, thấm thía về nội dung tình cảm: Hò trên sông, lúc cấy, lúc : cày, chăn tằm, trồng cây… - Nhiều điệu lí: lí hoài nam, lí hoài xuân … - Thể hiện đời sống nội tâm của con người.. Qua đócác emlàn có Qua nhận các điệuxét ca gì Huế, làn điệudân ca người HuếHuế? muốn thể hiện điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đàn tì bà Đàn nguyệt. Đàn nhị. Đàn tranh. Cặp sanh. Đàn bầu. Em hãy kể các nhạc cụ dùng trong ca Huế?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca. => Phép liệt kê , thể hiện được sự phong phú về làn điệu, mang những nét đặc trưng của miền đất : và tâm hồn Huế.. Qua đó, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?. Dân ca các dân tộc miền Dân ca quan đồng Núi phía Bắc họ Bắc Ninh bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca. b. Những đặc sắc của ca Huế. :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * AÊn maëc: -Nam: aùo the, khaên xeáp.. -> Theå hieän baûn saéc daân toäc .. -Nữ: áo dài khăn đóng duyên dáng. ( trang phục dân tộc giản dị mà lịch sự,. * Động tác: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, trang trọng) ngón bấm, day, chớp, búng, ngón Điêu luyện, nhanh, linh hoạt, tài phi, ngoùn raõi…. hoa,kheùo leùo.. *Âm thanh tiếng đàn: du dương, ->NT: Từ láy ,tính từ (mô phỏng âm thanh trầm bổng, réo rắt, lúc khoan, lúc tiếng đàn). mau, làm xao động tận đáy hồn -> ca ngợi tài hoa của người nghệ sĩ xứ người, vương vấn đêm trăng khuya, Huế đồng thời thấy được sự cảm nhận tinh meânh moâng treân doøng soâng thô teá nhaïy caûm vaø am hieåu veà ngheä thuaät cuûa moäng…. taùc giaû..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca. b. Những đặc sắc của ca Huế. - Cách thức biểu diễn: + Ca công: Lịch sự, duyên dáng, trẻ. : + Nhạc công: Điêu luyện, dùng nhiều ngón đàn trau chuốt. + Dàn nhạc: Đàn tranh , đàn nguyệt, tì bà , đàn bầu. =>Thanh lịch, tinh tế, mang đậm tính dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca. b. Những đặc sắc của ca Huế. - Cách thức thưởng thức: + Thời gian:Đêm khuya. + Không gian:Trên con thuyền rồng, bồng bềnh trên sông. - Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng. =>Cách thưởng thức độc đáo. - Dùng phép liệt kê dẫn chứng , miêu tả kết hợp với biểu cảm.. Vậy nghe ca Huế Em có nhận xét Quang cảnh Đoạn văn trên đượcgìdiễn ra trong về cách sông nước ở tác giả đã thời sử khung cảnh thưởng thức đây biện như thếca dụng pháp gian, không gian Huế? nào? nghệ thuật gì ? như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THẢO LUẬN NHÓM NHỎ (2 bạn cùng bàn) Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã? Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng bồng bềnh giữa sông Hương trong đêm trăng gió mát. Người nghe có thể nghe, ngắm nhìn rồi cảm nhận. Ca Huế là một thú thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức ; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. Do đó, có thể nói “Nghe Huế là một thú tao nhã”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trước sự kiện “Nhã nhạc cung đình Huế” được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể (tháng 11/2003) và sau khi học xong văn bản “Ca Huế trên sông Hương” , em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về ca Huế?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Qua văn bản “Ca Huế trên sông Hương” em có nhận xét gì về người ca Huế, về con người xứ Huế?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca. b. Những đặc sắc của ca Huế. - Con người xứ Huế: + Những người nghệ sĩ Huế biểu diễn trên thuyền: tài ba, điêu luyện. + Tâm hồn người Huế qua các làn điệu dân ca: thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Huế- Cái nôi của dân ca. b. Những đặc sắc của ca Huế. - Sự hình thành của ca Huế: Từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình nhã nhạc trang trọng uy nghi. - Nghe ca Huế là thú vui tao nhã.. Ca Huế được hình thành từ đâu? Qua đó cho thấy tính chất nổi bật nào của Huế ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài vừa sôi nổi tươi vui vừa sang trọng uy nghi? Nhạc dân gian Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí …., bắt nguồn từ cuộc sống lao động hàng ngày, trong lao động sản xuất nên thường sôi nổi, lạc quan , tươi vui.. Nhạc cung đình Nhạc cung đình là nhạc dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái uy nghi, trang trọng.. Ca Huế vừa sôi nổi , tươi vui lại vừa trang trọng, uy nghi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Khi viết “ Không gian như lắng Khiến đọng. Thờingười gian nghe quên cả như ngừng lại. không gian, Con gái Huếthời nội gian chỉ phong cảm tâm ,thật thấy người . phú tình và âm thầm, Ca làm giàu kínHuếđáo, sâu tâm thẳm”,hồntác con giả người. Ca Huế muốn cảm nhận mãi mãi diệu quyến sự huyền nào rũ đẹp trên bí củabởicavẻHuế ẩn củaHương nó. ? sông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Xứ Huế không những nổi tiếng về danh lam thắng cảnh, di tích mà này, còn nổi phẩm hóa độc Qualịch vănsửbản emtiếng hiểuvềgìsản thêm về văn vẻ đẹp của đáo, một trong những sản phẩm đó là ca Huế. Con người Huế nội xứ Huế ? Qua đó em có tình cảm gì với xứ Huế ? tâm thật phong phú, âm thầm, kín đáo và sâu thẳm. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, một sản phẩm văn hóa phi vật thể. Rất đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: 3.-ÝViết nghĩa văn theo thểbản: bút kí. - Sử chép Ghi một Huếảnh, trên dụng lại ngôn ngữbuổi giàucahình sông Hương, giả đẫm thể hiện giàu biểu cảm,tác thấm chấtlòng thơ. yêu mến, niềm tự hào đốicảnh với di sảncon văn - Miêu tả âm thanh, vật, hóa độc đáo của Huế, cũng là một di người sinh động. sản văn hóa dân tộc.. Qua tìm hiểu Emphân hãy nêu ý và tích, nghĩa vănkhái bản? em hãy quát lại giá trị nghệ thuật của văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 109. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: 3. Ý nghĩa văn bản: III. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Địa phương em sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu dân ca ấy. Hãy thể hiện một điệu dân ca mà em biết. - Lí con chuột, hát ru, hò lơ. (Dân ca Tây Ninh) - Lí cây bông, lí cây xanh. (Dân ca Nam Bộ).

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TỔNG KẾT.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu Nội của bảntừ“ca Câu 3:1:2Nghệ thuật chínhhình của văn văn “caHuế Huế Câu : Cadung Huế chính được thành đâu ? trênsông sông Hương” là gì? trên Hương” là: A. Nhạc dân gian. A. đẹp Liệt kê đình. B. Nhạc cung Ca ngợi vẻ của một hình thức sinh hoạt Miêu tả phòng. C. Nhạc thính văn hoá ởB.cố đô Huế. C. A Bình luận D. Cả và B đều đúng. D . Cả A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Đối với bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ và nội dung bài ghi. - Thống kê lại những làn điệu dân ca Huế và tên những nhạc cụ được nhắc đến trong bài để thấy được sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương. - Sưu tầm thêm những làn điệu dân ca mà em biết. - Tìm hiểu và học thuộc những làn điệu dân ca ở địa phương em. - Đọc thêm văn bản: “Quan Âm Thị Kính”. - Chú ý: + Đọc kĩ tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính. + Đọc kĩ trích đoạn Nỗi oan hại chồng và các chú thích để hiểu văn bản và các từ ngữ khó. + Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn :Nỗi oan hại chồng. + Trả lời các câu hỏi SGK/120..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. Luyện tập (tt)”. - Đọc kĩ lý thuyết, soạn câu hỏi SGK/96+97 Chuẩn bị trước các bài tập SGK/96+97 vào vở soạn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM!.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×