Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bal 58 Tong ket chuong III Quang hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.92 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Dạy học theo hợp đồng. Violet.vn/thehung1962.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỰC HiỆN HỢP ĐỒNG Nội dung. Đối tượng A. Đối tượng B. Đối tượng C. 1.Hoàn chỉnh hệ thống kiến thức trọng tâm.. Hoàn chỉnh nội dung còn thiếu đạt từ 12-15. Hoàn chỉnh nội dung còn thiếu đạt từ 16-19. Hoàn chỉnh nội dung còn thiếu đạt từ 20-23. Ngoài yêu cầu nhóm A còn nêu được cách dựng ảnh.. Hoàn thiện bài tập.. 2.Giải bài tập Dựng được quang hình ảnh qua TK đúng theo yêu cầu. Lưu ý: Cá nhân nào vượt chỉ tiêu đạt điểm cộng, còn không đạt chỉ tiêu bị điểm trừ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.HỆ THỐNG HÓA KiẾN THỨC Tìm sự tương đồng hoặc khác biệt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng Phản xạ ánh sáng a.Tia sáng bị hắt lại ngay mặt phân cách b.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. c.Góc phản xạ bằng góc tới. Khúc xạ ánh sáng a.Tia sáng bị gãy khúc ngay mặt phân cách. b.Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. c.Góc khúc xạ không bằng góc tới. N. S. N R. i. i R. S.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Thấu kính Thấu kính hội tụ a.Rìa mỏng b.Chùm tới // trục chính cho chùm ló hội tụ tại tiêu điểm c.Ứng dụng: kính lão, kính lúp. Thấu kính phân kì a.Rìa dày b.Chùm tới // trục chính cho chùm ló phân kì c.Ứng dụng: kính cận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.Các tia đặc biệt qua thấu kính Thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì S. S O. a.. a.. O. b.. F. F'. F. R. S. S. F' F. O. b.. O. F. O. F. F'. S. S. c.. F'. F' F. O. c. F'.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.Đặc điểm của ảnh qua thấu kính Thấu kính hội tụ a.Khi d<f cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và nằm trong hoặc ngoài tiêu cự. b. Vật càng xa thấu kính cho ảnh thật càng nhỏ và gần tiêu điểm. c.Khi d>f cho ảnh thật.. Thấu kính phân kì a.Với mọi d đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong tiêu cự. b. Vật càng xa thấu kính cho ảnh ảo càng nhỏ và gần tiêu điểm. c.Với mọi d đều không cho ảnh thật..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5.Điều kiện để TKHT cho ảnh thật nhỏ hơn vật, bằng vật và lớn hơn vật: B. . F. A. .. o. .F’. B’. Khoảng cách Chiều cao của từ vật đến TK ảnh so với vật a. d > 2f b. d = 2f c. f<d<2f. a. h’< h. A’. B. b.. h’=h c. h’> h. . F. A. .. o. .F’. A’ B’. B . F A. .. o. .F’. A’. B’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 6.Máy ảnh và mắt Máy ảnh: a.Gồm 2 bộ phận chính là vật kính, nơi đặt phim. b.Chụp ảnh rõ nét khi ảnh hiện trên phim c.Có thể thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim sao cho ảnh hiện rõ nét trên phim.. Mắt: a.Gồm 2 bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới. b.Nhìn thấy ảnh rõ nét khi ảnh hiện trên màng lưới. c.Có thể thay đổi tiêu cự, sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.Quá trình này gọi là sự điều tiết..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 7.Mắt cận, mắt lão Mắt cận: a.Nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. b.Đeo kính cận là thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng điểm cực viễn, để nhìn thấy rõ vật ở xa. c.Mắt cận càng nặng thì điểm cực viễn càng gần mắt.. Mắt lão: a.Nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ vật ở gần. b.Đeo kính lão là thấu kính hội tụ có tiêu điểm gần điểm cực cận, để nhìn thấy rõ vật ở gần. c.Mắt lão càng nặng thì điểm cực cận càng xa mắt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 8.Ánh sáng trắng- Ánh sáng màu Ánh sáng trắng: a.Mặt trời, đèn dây tóc... b.Có thể phân tích ánh sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu qua lăng kính, đĩa CD... c.Làm việc và học tập dưới ánh sáng trắng sẽ tốt cho mắt hơn.. Ánh sáng màu: a.Đèn led màu, đèn laze, đèn ống màu... b.Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu. c.Làm việc và học tập dưới ánh sáng màu không tốt cho mắt..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 9.Sự hấp thụ và tán xạ ánh sáng Sự hấp thụ ánh sáng: a.Tấm lọc màu nào hấp thụ kém ánh sáng màu đó nhưng hấp thụ tốt ánh sáng khác màu. b.Chiếu ánh sáng trắng qua tầm lọc màu nào, thì được ánh sáng màu đó. c. Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu lam không thu được ánh sáng đỏ, vì tấm lọc màu lam hấp thụ tốt ánh sáng màu đỏ.. Sự tán xạ ánh sáng: a.Vật màu nào tán xạ tốt ánh sáng màu đó nhưng tán xạ kém ánh sáng khác màu. b.Chiếu ánh sáng trắng lên vật màu nào, thì màu đó tán xạ tôt. c. Chiếu ánh sáng đỏ đến vật màu lam, ta không nhìn thấy ánh sáng màu đỏ, vì màu lam tán xạ kém ánh sáng màu đỏ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> L9/1. Thanh lí hợp đồng hoạt động 1 Đối Tổng Dưới 12 tượng số câu. A B C. 6 9 9. 1. Từ 12-15 câu. 4. Từ 16-19 câu. Từ 20-23 câu. Vượt chỉ tiêu. 1. Thực hiện chấm chéo giữa các dãy với nhau: Cá nhân quan sát đáp án trên màn hình, câu nào đúng ghi chữ Đ. Còn thiếu ý, sai hoặc chưa làm ghi chữ cđ. Lưu ý: Chỉ cần cảm thấy bạn trình bày đúng so với đáp án là được..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B.BÀI TẬP QUANG HÌNH Bài 1: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ, vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 12 cm. a) Dựng và nêu cách dựng ảnh ảo gấp 3 lần vật b) Tính tiêu cự TKHT Lưu ý: sử dụng tia tới qua quang tâm và qua tiêu điểm để dựng ảnh B’. Bài 2: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì, vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng d =2f =36cm a) Dựng và nêu cách dựng ảnh ảo A’B’ đúng tỉ lệ. b) Tìm khoảng cách từ ảnh đến TK..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> L9/1. Thanh lí hợp đồng hoạt động 2 Đối Tổng Dưới 3Đ tượng số HS. A B C. 6 9 9. 0. Từ 3-5Đ. 5. Từ 5.5 7.5 Đ. 1. Từ 8-10Đ. Vượt chỉ tiêu. 1. -Thực hiện chấm chéo giữa các dãy với nhau: Cá nhân quan sát đáp án trên màn hình và chấm theo hướng dẫn của GV. -Thông báo điểm theo bảng thống kê trên, theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Dựng ảnh qua thấu kính hội tụ? a.Sử dụng tia tới qua quang tâm và // trục chính. b.Xác định các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ:. B . I F. A. .. .F’. o. A’. B’. AB OA  ? A ' B ' OA '. OI OF '  ? A' B ' A' F '. B’ B . F. .. A. A’. AB OA  ? A ' B ' OA '. I o. .F’ OI OF '  ? A' B ' F ' A'.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> AB = h = 1,6m OA = d = 4m OA’ = d’= 2cm a. h’=? cm b. OF’ = f =? cm b.Nếu vật tiến lại cách mắt 1m thì mắt phải thế nào để ảnh hiện rõ nét trên màn lưới? Tiêu cự thể thủy tinh bây giờ là bao nhiêu? Vậy khi vật tiến lại gần cách mắt 1m thì mắt điều tiết cho tiêu cự thể thủy tinh giảm.. B. I. 0. A. a.. F’ A’ B’. ΔOAB ~ OA' B' AB AO AB.OA ' 160.2 ' '  '  AB   0,8(cm) ' ' AB AO OA 400 b. ΔOIF' ~ A' B' F' OI OF' 160 f 320 4     f  (cm) A'B' A'F' 0,8 2  f 160,8 2,01. c.. OI AB AO 100  ' '  '  50 A' B ' A B A O 2. OI OF' f 100 4   50   f  (cm) A'B' A'F' 2 f 51 2,04.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> AB = h = 1,6m OA = d = 4m OF = f = 4cm a. h’=? cm b. OA’ = d’=? cm b.Nếu vật tiến lại cách máy ảnh 1m thì thợ ảnh phải làm gì? Khoảng cách từ vật kính đến phim bây giờ là bao nhiêu? Vậy khi vật tiến lại gần cách máy ảnh 1m thì điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim là 4,16cm. B. A. a.. I. 0. F’ A’ B’. ΔOAB ~ OA' B' AB OA AB.OA ' 160.2 ' '  (1)  A B   0,8(cm) ' ' A B OA ' OA 400 b. ΔOIF' ~ A' B' F' OI OF' 160 4 643,2  (2)    d' 4,02(cm) A'B' A'F' 0,8 d ' 4 160. c. Từ (1) và (2) ta có: OA OF' 100 4 400     d' 4,16(cm) OA ' A'F' d ' d ' 4 96.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×