Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Nhocacthaycoxemgiup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.69 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 28: Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Vận tốc của hạt đó bằng A. 0,866c B. 0,707c C. 0,672c D. 0,786c Tôi giải theo phương trình + Động năng tương đối tính mc2 − m0 c2 1. + Động năng cổ điển 2 m0 v. 2. 1 2 2 2 Ta có phương trình mc − m0 c =2. 2 m0 v → v=0 ,786 c. Chọn D. * Nhưng xem trên một số diễn đàn và trang mạng tôi thấy các thầy cô giải như sau + Động năng tương đối tính mc 2 − m0 c2 + Động năng cổ điển. 1 1 mv 2= 2 2. m0. √. 1−. v2 2 c. v2. Rồi lập phương trình giải ra đáp án A (các thầy cô tổ bộ môn của tôi làm theo cách này) Mong các thầy cô bớt chút thời gian xem giúp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×