Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 30 Am nhac 7 Tiet 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 29 TUẦN 30 -. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 Nhạc lí: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT “ ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI” Ngày soạn : 26/ 03/ 2016 Ngày dạy: 28/ 03/ 2016. I. MỤC TIÊU : - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - HS biết khái niệm và công thức cấu tạo của gam trưởng, giọng trưởng. - HS biết vài nét về nhạc sĩ Huy Du và nội dung bài hát “ Đường chúng ta đi” diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước”. - Giáo dục các em thêm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của dân tộc ta. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ ; - Đàn và đọc thuần thục bài TĐN số 8. - Tư liệu về nhạc sĩ Huy Du và sưu tầm một số ca khúc tiêu biểu của ông. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc 7; - Chép bài TĐN số 8 vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra sĩ số: số: 7A1: ………………7A2:….….………. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ lúc ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giới thiệu và ghi bảng. - Hướng dẫn và đàn - GV cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN 1 lần - GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đành nhịp. - GV gọi 2-3 HS lên bảng trình bày bài hát, nhận xét và ghi điểm. - GV ghi bảng - GV Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK sau. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ôn tập Tập đọc nhạc: (10 phút) - Ghi bài TĐN SỐ 8 CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc: Pháp Lời Việt: Hoàng Anh - Ôn lại thang âm C dur - Lắng nghe và thực hiện - Nghe giai điệu mẫu bài TĐN số 8. - Nghe và nhẩm theo. - Ôn bài kết hợp các kỹ năng gõ đệm - Tất cả HS ôn hoàn chỉnh hoặc đánh nhịp bài TĐN - Kiểm tra. - HS xung phong thực hiện. 2. Nhạc lý: (15 phút) GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG - Nghiên cứu sgk. - Ghi bài - Nghiên cứu sgk.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đó trả lời các câu hỏi sau: + Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì? + Khái niệm về gam trưởng + Âm chủ là gì? - Hướng dẫn và đàn - Thuyết trình và ghi bảng. - Giới thiệu và ghi bảng - Cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ Huy Du - HS đọc bài trong SGK và tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhạc sỹ. - Cho HS nghe và cảm nhận một số trích đoạn các ca khúc . - Giới thiệu và ghi bảng. - Cho HS nghe bài hát. - HS trả lời: + Cung và nửa cung - Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung CTCT: sgk/ tr. 55. + Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung + Âm ổn định nhất trong gam - Thực hiện theo hướng * Nghe đàn và đọc gam C- dur. dẫn của GV - Các bậc âm trong gam trưởng được xây - Nghe và ghi bài dựng kèm theo tên âm chủ để xây dựng bài hát gọi là giọng trưởng. Ví dụ: Sgk/ tr. 55 3. Âm nhạc thường thức (15 phút) - Nghe và ghi bài NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI 3.1. Nhạc sỹ Huy Du - Chú ý Huy Du quê ở Bắc Ninh. Ông sinh năm 1926 và mất năm 2007. - Đọc Sgk và thực hiện Đặc điểm âm nhạc của ông: mang theo yêu cầu của GV đậm âm nhạc dân gian. Đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, âm nhạc của ông càng tràn đầy khí thế hào hùng, và đậm chất trữ tình cách mạng. Tác phẩm: Nổi lửa lên em, Trên - Nghe đỉnh Trường Sơn ta hát, Sẽ về thủ đô… 3.2 Bài hát Đường chúng ta đi Bài hát ra đời năm 1968 giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Nội dung bài hát: diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. * Nghe bài hát “ Đường chúng ta đi”.. - Nghe và ghi bài. - Nghe và cảm nhận. 4. Củng cố - dặn dò: (4 phút) - Em hãy nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát “ Đường chúng ta đi”. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu bài hát Tiếng ve gọi hè về nhịp, câu, ký hiệu trong bài. 5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………… nghiệm:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×