Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

âm nhạc 7 từ tiết 1 đến tiết 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.41 KB, 55 trang )

Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 01 – tiết 01
- Học hát: Bài MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Bài đọc thêm: Nhạc só Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
I/ Mục tiêu:
- - -Hướng dẫn hát bài hát MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, giữ gìn những kỉ niệm củatuổi thơ.
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Giới thiệu bài:
Hãy kể tên một số kỉ niệm của em khi học tiểu học ?
- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một bài hát
nói về những kỉ niệm của thời niên thiếu mỗi người.
Đó là bài hát Mái trường mến yêu.
Hoạt động 1:Dạy hát
- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở máy cho H nghe 1 lần
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Cho biết vài nét về tác giả Lê Quốc Thắng ?
HS:………………
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
- Bài hát được viết theo hình thức mấy đoạn ?
HS: . . . . .


-Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
Nêu nội dung bài hát ?
HS: . . . . .
Hướng dẫn luyện thanh
-Nhắc nhỡ H khi hát phải đúng tính chất mỗi đoạn. lần
cho H nghe và yêu cầu H hát lại. Sau đó cho cả lớp hát
lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
Hoạt động 2: Bài đọc thêm.
I/ Học hát:
MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Lê Quốc Thắng
1/ Tìm hiểu bài
a/ Tác giả: Lê Quốc Thắng
-Nhạc só là nhạc só có nhiều gắn bó với
thiếu nhi Việt nam.
b/ Nội dung
Với nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết của bài
hát lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ hình
ảnh mái trường và thầy cô yêu qúy.
2 Học hát.
II. Bài đọc thêm:
-Hướng dẫn H đọc bài đọc thêm.
-Mở băng (đóa) bài hát đi học cho H nghe.
-Nêu cảm nhó về baài hát?
H:. . . .
Nhạc só Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học

3. Củng cố
- Cho H hát lại bài hát.
4: Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 02
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: 2007
Tuần 02– tiết 02
-ÔN tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
- Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn ôn tập hoàn thiện bài hát đã học tuần trước.
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 1
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 1
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh

- Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc bài
hát.
- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm, cá
nhân để lấy điểm.
- Hướng dẫn các nhóm tập theo nhóm.
-Kiểm tra theo nhóm.
Treo bảng phụ.
- Quan sát và cho biết tiết tấu trong bài TĐN như
thế nào?
- Đàn giai điệu bài TĐN.
Bài TĐN viết ở giọng nào?
- Hướng dẫn xác đònh cao độ, trường độ trong bài
chú ý dấu lặng.
- Hướng dẫn luyện thanh.
- Đàn và hướng dẫn H đọc nốt theo chỉ đạo của H.
Đàn nhiều lần hướng dẫn kó.
- Hướng dẫn đọc và ngân trường độ chính xác.
- Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện.
Hoạt động 3: Bài đọc thêm.
-Hướng dẫn H đọc bài đọc thêm.
-Cho H quan sát cây đàn bầu
H:. . . .
I/ Ôn tập bài hát
Mái Trường Mến Yêu
II/ Tập đọc nhạc:
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Ca ngợi tổ quốc
Nhạc và lời: Hoàng Vân
1 / Cao độ
2/ Trường độ

III/ Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
4. Củng cố
- Cho H đọc lại bài TĐN.
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 03.
- - - - -- - - - - - - - - - - - - - - -
RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 03 – tiết 03
-Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
- Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT
VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 1
-Hướng dẫn hát chính xác bài hát
- Giới thiệu về nhạc só hoàng việt và bài hát nhạc rừng
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, băng, đóa
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn bài hát

- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc bài
hát.
- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm, cá
nhân để lấy điểm.
Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc
-Treo bảng phụ bài TĐN
- Đàn giai điệu cho H nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức.
Cho H đọc phần giới thiệu SGK
Cho biết vài nét về nhạc só Hoàng Việt?
Cho H nghe giai điệu bai hát “Nhạc rừng”
- Cho biết tên bài hát và tác giả?
I/ Ôn tập bài hát
MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
II/ Ôn tập TĐN 1
III/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc Só Hoàng Việt Và Bài Hát
Nhạc Rừng
1. Nhạc só Hoàng Việt: (1928 – 1967)
-Tên khai sinh LÀ Lê Chí Trực. Quê:
An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang
-Một số ca khúc nổi tiếng: Lên ngàn, lá
xanh…..
2. Bài hát: Nhạc rừng
4: Củng cố

- Cho H đọc lại bài TĐN.
5: Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 04.
---------------------- -------------------------
RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 04 – tiết 04
Học hát: Bài Lí Cây Đa.
I/ Mục tiêu:
- -Hướng dẫn hát bài hát Lí cây đa
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, hồn nhiên, trong sáng cùng những kỉ niệm củatuổi thơ.
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Giới thiệu bài:
Chúng ta đã được học một số bài hát hay của nước
Nga.
- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một bài hát
mới thuộc làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh
Hoạt động 1:Dạy hát
- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở máy cho H nghe 1 lần

1/ Tìm hiểubài hát:
Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
- Kể tên một vài bài hát dân ca?
HS: - - - -
Nêu xuất xứ bài hát Lí cây đa?
HS: - - - -
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung của bài.
Nêu nội dung bài hát ?
HS: - - - -
(Với giai điệu vui tươi, dí dõm bài hát thể hiện niềm
vui trong ngày hội quan họ)
Hướng dẫn luyện thanh
-Nhắc nhỡ H khi hát phải đúng tính chất mỗi đoạn.
lần cho H nghe và yêu cầu H hát lại. Sau đó cho cả
lớp hát lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
Hoạt động 3: Bài đọc thêm.
-Hướng dẫn H đọc bài đọc thêm.
-Hướng dẫn tìm hiểu về hội lim.
a/ Xuất xứ:
Đây là bài hát thuộc làn điệu dân ca
Quan họ Bắc Ninh.
b/ Nội dung
Với giai điệu vui tươi, dí dõm bài hát
thể hiện niềm vui trong ngày hội quan
họ.

2/ Học hát.
3. Bài đọc thêm: Hội Lim
3. Củng cố
- Cho H hát lại bài hát.
4. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 05
---------------------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 5
Tiết 5
Bài 2 : ÔN BÀI HÁT “LÍ CÂY ĐA”
NHẠC LÍ: NHỊP BỐN BỐN
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác
vận động theo nhạc đơn giảng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết nhòp bốn bốn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
I. ÔN BÀI HÁT:
“Lí Cây Đa”
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nhắc lại đònhnghóa nhòp hai bốn?
T: ………
GV: Căn cứ vào số chỉ nhòp hãy cho biết số
phách và giá trò mỗi phách trong nhòp bốn
bốn.?
T:………
Nêu đònh nghóa nhòp bốn bốn?
T:………
.
- Hướng dẫn học sinh cách đánh nhòp bốn
bốn.

- Nêu ứng dụng của nhòp bốn bốn.
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về
bài TĐN.
GV: Xác đònh các cao độ, trường độ có tong
bài TĐN?
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài.
GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần,
yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi
các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV
hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc vài
lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.
II. NHẠC LÍ :
1. Nhòp bốn bốn :
Là nhòp có 4 phách trong một ô nhòp. Giá trò
mỗi phách tương ứng 1 hình nốt đen. Phách

thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ, phách thứ 3
mạnh vừa, phách thứ tư nhẹ vừa.
2. Cách đánh nhòp nhòp bốn bốn.
3. ứng dụng
II. TẬP ĐỌC NHẠC
ÁNH TRĂNG
Nhạc: Pháp
Lới Việt: Lê Minh Châu
a. cao độ:
b. Trường độ:
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc
đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát
lời ca.
4. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
5. Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm tiết 6.
---------------------------------------------------------------------
RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007

Tuần 6
Tiết 6
Bài 2 : Nhạc Lí: Nhòp lấy đà
Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây
I. MỤC TIÊU :
- Hướng dẫn các em tìm hiểu nhạc lí về nhòp lấy đà..
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
6. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
7. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
8. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Quan sát và so sánh sự khác nhau giữa
ô nhòp đầu tiên và các ô nhòp tiếp theo của
bài Lên đàng?
HS: ………
GV: Trình bày thế nào là nhòp lấy đà ?
HS:………
-Gv hướng dẫn thêm nhòp lấy đà thường rơi
vào phách nhẹ.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về
bài TĐN.
GV: Xác đònh các cao độ, trường độ có

trong bài TĐN?
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong
bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
I. NHẠC LÍ :
1:Nhòp lấy đà:
Là ô nhòp đầu tiên của bài hát hay bản nhạc
bò thiếu phách so với quy đònh.
VD: SGK
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3
“Đất nước tươi đẹp sao”
Nhạc: Ma- lai –xi –a
Lời việt:Vũ Trọng Tường
a. cao độ:
b. Trường độ:
khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3
lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm
theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại.
Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc

GV hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc
vài lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời
ca và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm
của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc
và hát lời ca.
HOẠT ĐỘNG 3:
Gọi H sinh đọc và nên cấu tạo của từng loại
đàn.
Gíao viên đánh đàn cho HS nghe âm thanh
của từng nhạc cụ.
GV: Hãy cho biết hình thức biểu diễn của
từng loại nhạc cụ?
HS: Trả lời.
GV: Kể tên một số nhạc cụ phương Tây khác
mà em biết?
HS: Trả lời.
HOẠT ĐỘNG 4:
1.Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
tập đọc nhạc.
2.Dặn dò :

II. Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
1. Đàn pi – a- nô
2. Đàn vi – ô –lông
3. Đàn ghi ta
4. Đàn ắc-coóc-đê-ông
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho
thuần thục.
Xem trước bài Âm nhạc thường thức và
tìm tài liệu về nhạc só Hoàng Vân .
RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007

Tuần 7 – tiết 7
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh từ đầu năm đến nay.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ 2 bài TĐN, thăm
2/ Học sinh: nội dung kiểm tra
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Tiến hành kiểm tra:
HĐGV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm
tra.
Hướng dẫn các em bắt thăm và thực hiện

phần kiểm tra cá nhân.
Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc
TĐN và thể hiện. (7 điểm)
Yêu cầu: -Hát kết hợp vận động
-Đọc TĐN kết hợp gõ phách.
KIỂM TRA
Sau khi thực hiện xong phần thực hành, học
sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí thuyết (3 điểm)
HOẠT ĐỘNG 2: tiến hành kiểm tra
Gọi từng em lên thực hiện phần kiểm tra của
mình.
HOẠT ĐỘNG 3
1. Nhận xét :
Sau khi các em thể hiện xong giáo viên
đánh giá phần thể hiện của các em và công
bố điểm.
2. Dặn dò :
Chuẩn bò bài tiết 8
NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 08 – tiết 08
- Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình
I/ Mục tiêu:
-Hướng dẫn hát bài hát Chúng em cần hòa bình..
- Giáo dục các em lòng hòa bình, biết gìn giữ hoà bình.
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Chúng em cần hòa bình.

2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Giới thiệu bài: Em hãy cho biết đất nước ta đáng trong
bối cảnh lòch sử như thế nào ?
- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một bài hát
nói về hòa bình, ca ngợi hòa bình.
Hoạt động 1:Dạy hát
- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở máy cho H nghe 1 lần
I/ Học hát:
Chúng em cần hòa bình
Hoàng Long – Hoàng Lân
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Cho biết vài nét về tác giả Hoàng Long –Hoàng Lân?
HS:………………
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
- Bài hát được viết theo hình thức mấy đoạn ?
HS: . . . . .
-Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
Nêu nội dung bài hát ?
HS: . . . . .
Hướng dẫn luyện thanh
-Nhắc nhỡ H khi hát phải đúng tính chất mỗi đoạn. lần
cho H nghe và yêu cầu H hát lại. Sau đó cho cả lớp hát
lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.

- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
HOẠT ĐỘNG 2:
1.Củng cố
- Cho H hát lại bài hát.
2: Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 09
1/ Tìm hiểu bài
a/ Tác giả:
-Nhạc só Hoàng Long –Hoàng Lân là hai
anh em sinh đội. Cả hai đều là những nhạc
só có nhiều gắn bó với thiếu nhi Việt nam
với nhiều ca khúc hay như: Em đi thăm
miền Nam, Đi học về. . .
b/ Nội dung
Với nét nhạc vui tươi, trong sáng. Bài hát
nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn
một cuộc sống hòa bình, hữu nghò nay tình
thân ái.
2 Học hát.
RÚT KINH NGHIỆM:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 9
Tiết 9
Bài 2 : ÔN BÀI HÁT CHÚNG EM CẦN HÒA B

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác
vận động theo nhạc đơn giảng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết hội xuân Sắc bùa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
9. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
10. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
11. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về
bài TĐN.
GV: Xác đònh các cao độ, trường độ có tong
bài TĐN?
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
I. ÔN BÀI HÁT:
Chúng em cần hòa bình
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
MÙA XUÂN VỀÂ2
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
a. cao độ:
b. Trường độ:
khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài.
GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần,
yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi
các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV
hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc vài
lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt

nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc
đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát
lời ca.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu hội xuân
Sắc bùa.
Hội xuân Sắc bùa thường diễn ra ở đâu? Vào
thời gian nào trong năm?
HS: . . . .
Nghi thức của hội xuân này gồm có những gì?
HS:,… .
HOẠT ĐỘNG 4:
1.Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày hát.
2.Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho
thuần thục.
Xem trước bài tiết 10.
III. Bài đọc thêm
HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
RÚT KINH NGHIỆM:


---------------------------------------------------------------------
Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 10 – tiết 10
-Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc só Đỗ Nhuận
và bài hát Hành Quân Xa
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 4
-Hướng dẫn hát chính xác bài hát Chúng em cần hòa bình
- Giới thiệu về nhạc só Đỗ Nhuận
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 4
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong qúa trình ôn tập.
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
Giáo viên đàn hướng dẫn học sinh luyện
thanh.
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc
bài hát.
-Giáo viên sửa sai (nếu có)
- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm,

cá nhân để lấy điểm.
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2/Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc
-Treo bảng phụ bài TĐN
Hướng dẫn học sinh luyện gam.
- Đàn giai điệu cho H nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần giới
thiệu nhạc só Đỗ Nhuận.
-Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của
nhạc só?
1/ Ôn tập bài hát
Chúng em cần hòa bình
2/ Ôn tập Tập đọc nhạc
-TĐN số 4
3/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc só Đỗ Nhuận và bài hát Hành
quân xa.
a. Nhạc só Đỗ Nhuận
HS: Trả lời……………
Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho các em
ghi vở.
Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc só?
HS: trả lời………(sgk)
- Nhạc só đã được nhà nước truy tặng giải
thưởng gì?
HS: trả lời………(sgk)

Cho biết bài hát ra đời trong thời gian nào?
HS: trả lời………(sgk)
Giáo viên giảng thêm về sự ra đời của bài hát
và hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài
hát.
Cho học sinh nghe bài hát
Giáo viên mở máy cho học sinh nghe.
Hãy cho biết nội dung bài hát?
HS: trả lời………(sgk)
-Giáo viên khẳng đònh lại.
Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò
1. Củng cố:
- Cho H nghe lại hai bài hát..
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 11
b. Bài hát Hành quân xa
RÚT KINH NGHIỆM

Trường THCS Xuân Lập Giáo án âm nhạc 7
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 11 – tiết 11
- Học hát: Bài KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
I/ Mục tiêu:
-Hướng dẫn hát bài hát Khúc hát chim sơn ca
- Giáo dục long yêu thiên nhiên, muôn thú.
II/ Chuẩn bò:
1/Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Khúc hát chim sơn ca
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.

III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Dạy hát
- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở máy cho H nghe 1 lần
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Cho biết vài nét về tác giả Đỗ Hoà An?
HS:………………
Giáo viên khẳng đònh
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
-Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
Nêu nội dung bài hát ?
HS: . . . . .
Giáo viên đúc kết và cho học sinh ghi vở.
Hướng dẫn luyện thanh
Đần cho H nghe và yêu cầu H hát lại. Sau đó cho cả
lớp hát lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
Hoạt động 2:
1. Củng cố
- Cho H hát lại bài hát.
2: Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bò bài tiết 12
I/ Học hát:
Khúc hát chim sơn ca
ĐỖ HOÀ AN
1/ Tìm hiểu bài
a/ Tác giả: Đỗ Hoà An
b/ Nội dung
2 Học hát.
RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 12
Tiết 12
Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
Nhạc lí: Cung và nửa cung
Dấu hóa

I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác
vận động theo nhạc đơn giảng.
- Tìm hiểu về cung và nửa cung, xác đònh dấu hóa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ công thức cung và nửa cung..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
12. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
13. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
14. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
I. ÔN BÀI HÁT:
Khúc hát chim sơn ca
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nhắc lại đònh nghóa nhòp hai bốn?
T: ………
GV: Căn cứ vào số chỉ nhòp hãy cho biết số
phách và giá trò mỗi phách trong nhòp bốn
bốn.?
T:………
Nêu đònh nghóa nhòp bốn bốn?
T:………
Giáo viên đúc kết cho ghi vở
- Hướng dẫn học sinh cách đánh nhòp bốn
bốn.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ứng dụng của
nhòp bốn bốn.

HOẠT ĐỘNG 3:
1/Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
tập đọc nhạc.
2/Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho
thuần thục.
Xem trước bài tiết 13.
II. NHẠC LÍ :
Cung và nửa cung – dấu hóa
1/Cung và nửa cung
2. Cách đánh nhòp nhòp bốn bốn.
3. ứng dụng
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 13
Tiết 13
Ôn tập bài hát: Khúc hát chim
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc só Bê-tô-ven

I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác
vận động theo nhạc đơn giảng.
- Tìm hiểu về nhạc só Bê-tô-ven.
- Hướng dẫn đọc và gõ phách bài TĐN 5
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ TĐN

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2/Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3/Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về
bài TĐN.
GV: Xác đònh các cao độ, trường độ có tong
bài TĐN?
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.

HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài.
GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần,
1. ÔN BÀI HÁT:
Khúc hát chim sơn ca
2. Tập đọc nhạc
-TĐN số 5
Em là bông hồng nhỏ
a/Cao độ
b. Trường độ

×