Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Nhanh 1 Ngay tet cua be

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.71 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Phát triển thể chất - Thực hiện được các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Thực hiện phối hợp vận động tay-mắt,tung-bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m, ném vào đích xa 1- 1,2m. - Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném bóng lên phía trước. - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. - Biết chấp nhận: đội mũ khi ra nắng, đi giày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh. 2. phát triển nhận thức - Biết sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của một số hoa quả cây cối gần gũi - Nhận biết được hình tròn, vuông. - Nhận biết được nhóm có số lượng một và nhiều 3. Phát triển ngôn ngữ - Trả lời được các câu hỏi: Ai đây, cái gì đây,làm gì, thế nào… - Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật - Phát âm các âm khác nhau, phát âm rõ tiếng. - Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của người lớn - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu, hỏi về các vấn đề quan tâm. - Nói to, đủ nghe, lễ phép - Mở sách, xem và gọi tên sự vật, hành động của các nhân vật trong tranh 4. Phát triển TCKNXH & TM - Thể hiện điều mình thích và không thích - Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi. - Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ. - Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát, bản nhạc quen thuộc - Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh ( cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II/ NỘI DUNG Nội Dung. Lĩnh vực PTTC. 1. Tập các động tác phát triển nhóm cơ hô hấp Hô hấp: Tập hít vào, thở ra Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên. Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân. 2. Phát triển vận động Ném bóng vào đích Đi trong đường hẹp 3. Tập các cử động của bàn tay Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé Nhón nhặt đồ vật Tập xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ, luồn dây. Chắp ghép hình. ĐTTDS. HĐH. Các hoạt động HĐ góc HĐNT. VS- AN. HĐC. x x x x x x. Tập cầm bút tô vẽ Lật mở trang sách. x. x. x. x x x Kết hợp x x. x x. x x x. x. x x. x. 4. Tập luyện nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. Tập mặc quần áo, đi dép, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt Sờ nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa, quả. x. x x Kết hợp x. x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PTNT. PTNN. quen thuộc. Hình tròn, hình vuông Số lượng một và nhiều Nhận biết phân biết màu xanh- đỏ- vàng 1. Nghe Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói Nghe các câu hỏi: Cái gì?Làm gì? Để làm gì? Ở đâu? Như thế nào Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn 2. Nói Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp Trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì?Làm gì? Để làm gì? Ở đâu? Như thế nào? Tại sao Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. * thơ Cây đào Mùa xuân * Ca dao, đồng dao Gánh gánh gồng gồng * Truyện Cây táo. x x. x x. x x. x x. x x. x Kết hợp. x x. x x. x x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x x. x x. x Kết hợp. x. x. x. x. * Làm quen với sách Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần. x. x. x. x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gũi trong tranh Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên. x Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui buồn, tức giận PTTCKNXH Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau & TM Nghe âm thanh của các nhạc cụ Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc. Trời nắng trời mưa Mùa xuân đến rồi Sắp đến tết rồi Vẽ các đường nét khác nhau Xé Xem tranh. III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. x x. x x Kết hợp x x x x Kết hợp x x x x x. x x. x x. x. x. x x. x x x. x x. x x x x. x x. x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. PTTC. PTTCXH- TM Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền. PTNN Thơ: “Cây đào”. PTNT Số lượng một và nhiều. PTTCXH- TM Xé bông hoa trang trí bưu thiếp. PTTC Đi trong đường hẹp. PTTCXH- TM Dạy hát bài: “Sắp đến tết rồi”. PTNN Truyện: “ Cây táo”. PTNT Nhận biết phân biệt màu xanh- đỏvàng. PTTCXH- TM Xâu vòng hoa trang trí ngày tết. PTTCXH-TM Trò chuyện về mùa xuân. PTNN Thơ: “ Mùa xuân”. PTTCXH- TM Dạy hát bài: “ Mùa xuân đến rồi”. PTNT Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn. PTTCXH- TM Tô màu bánh trưng. Tuần Tuần 1 Ngày tết với bé Từ 25/1– 29/1/06 Nguyễn Thị Hiền. Tuần 2 Các loại hoa quả, bánh ngày tết. Ném bóng vào đích. Từ 01/2– 05/2/06 Trần Thị Tình. Tuần 3 Mùa xuân với bé Từ 15/2– 19/2/06. Lê Thị Thảo. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TÊN GÓC. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ - TIẾN HÀNH. 1. Góc phân vai. - Bế em - Cho em ăn, cho em ngủ. - Trẻ biết bế em, xúc cho em, cho em ngủ. 1.CB:- Tranh bế em, xúc cho em ăn, cho em ngủ 2.TH: Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện với trẻ về cách chơi, cô chơi trước sau đó trẻ chơi. Cô quan sát trẻ cách bế em, xúc cho em ăn, ru em ngủ...Nếu trẻ chưa biết cách chơi cô gợi ý hoặc hướng dẫn lại để trẻ chơi đạt kết quả tốt.. 2. Góc xây dựng. - Xây dựng vườn cây - Xếp hàng rào xung quanh vườn cây, đường đi, trồng cây.... - Xếp chồng, xếp cạnh, xếp sát nhau tạo ra hàng rào, đường đi... - Trẻ biết trồng một số loại cây.... 1.CB:- Các mảnh ghép cho trẻ lắp ghép 2.TH: Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện về cách chơi. Cô chơi mẫu trước, sau đó cho trẻ xếp. Nếu trẻ chưa biết cách chơi cô gợi ý hoặc chơi lại để trẻ chơi. Cô quan sát động viên trẻ chơi tốt.. 3. Góc vận động. - Kéo, đẩy xe, ném bóng vào đích…. - Trẻ biết đẩy, kéo xe, ném bóng vào đích. 1.CB:- Tranh mẫu xe kéo đẩy, túi cát - Xe kéo đẩy, bóng... 2.TH: Cô giới thiêu góc chơi, Cô chơi trước cho trẻ xem, cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ chơi tôt.. 4.Góc tạo hình:. - Làm quen với màu sáp, - Trẻ biết chọn màu theo ý giấy màu… thích. 5.Góc sách truyện. - Cho xem album, tranh ảnh theo chủ đề. - Rèn cho trẻ thói quen xem sách. - Tập lật giở sách từng trang. 6.Góc học. - Nhận biết số lượng một. - Nhận biết số lượng một và. 1.CB: Sáp màu, đất nặn 2.TH: Cô giới thiệu góc chơi, hướng trẻ vào góc chơi và cô chơi mẫu cho trẻ quan sát, Sau đó cho trẻ chơi. Nếu trẻ chưa biết cách chơi cô chơi lại hoặc gợi ý để trẻ chơi di màu vẽ những nét nguệch ngoạc... 1.CB: -Tranh mẫu xem sách - Tranh, ảnh, allbum về chủ điểm. 2.TH: Cô giới thiệu góc chơi, gợi ý để trẻ nhận góc chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách lật mở từng trang sách. Cô quan sát trẻ chơi, nếu trẻ chưa biết cách lật mở sách thì cô gợi ý hoặc hướng dẫn lại để trẻ chơi. 1.CB:- Một số bảng gai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tập. và nhiều - Nhận biết hình vuông, hình tròn. V/ KẾ HOẠCH TUẦN. nhiều - Nhận biết hình vuông, hình tròn. - tranh lô tô chủ đề tết và mùa xuân - tranh lô tô hình vuông hình tròn 2.TH: Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện về góc chơi, gợi ý để trẻ nhận góc chơi. Cô chơi trước cho trẻ quan sát, cô chơi cùng trẻ. Cô quan sát trẻ chơi, nếu trẻ nào chưa biết cách chơi cô gợi ý hoặc chơi lại để trẻ biết cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhánh 1: Ngày. tết với bé. Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thời gian thực hiện 1 tuần từ 25/1/2016 đến 29/1/2016 Thứ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động - Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép. Âu yếm động viên trẻ vào lớp Đón trẻ. - Hướng dẫn trẻ dán ảnh bé đến lớp - Xem tranh ảnh về ngày tết - Nghe nhạc hát về ngày tết - Chơi theo ý thích. * KĐ: Trẻ làm chú lái xe đi các kiểu đi, đi thường, gót chân, kiễng chân, cúi người,chạy nhanh, đi thường về đội hình vòng tròn. TDS. * TĐ: Tập bài “ Sắp đến tết rồi” - Hô hấp: Tập hít vào, thở ra - Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên. - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân. - Bật: Hai tay chống hông bật cao chân + TCĐ: Gieo hạt  HT: Trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐH. HĐNT. PTTC Ném bóng vào đích. PTTCXH- TM Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền. PTNN Thơ: “Cây đào”. PTNT Số lượng một và nhiều. PTTCXH- TM Xé bông hoa trang trí bưu thiếp. - Quan sát: Cây mai vàng - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. - Quan sát: Thời tiết trong ngày - TC: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do. - Quan sát: Cây rau cải - TC: Quạ và gà con - Chơi tự do. - Quan sát: Cây hoa đơn - TC: Tậm tầm vông - Chơi tự do. - Quan sát: quang cảnh sân trường - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. Ôn số lượng một và nhiều. Ôn kỹ năng rửa mặt. 1. Góc phân vai HĐG. - Bế em, xúc cho em ăn, cho em ngủ 2. Góc xây dựng - Trồng cây đón tết 3. Góc vận động - Ném bóng vào đích... - Tập mặc quần áo, đi dép, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt - Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. VS- AN. - Nghe các câu hỏi: Cái gì?Làm gì? Để làm gì? Ở đâu? Như thế nào - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. - Nghe hát, nghe nhạc bài “ Lòng mẹ”. HĐC. - Làm quen với bài đồng dao Gánh gánh gồng. Làm quen bài thơ: “Cây đào”. Ôn thơ: “ Cây đào”.. - Nêu gương bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gồng TRẢ TRẺ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Chơi theo ý thích.. VI/ HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ - TIẾN HÀNH. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 2 / 25/1/16 Giờ học PTTC *VĐCB: “Ném bóng vào đích”. *TCVĐ: “Trời nắng trời mưa”. - Trẻ biết tên vận động - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để ném bóng vào đích - Trẻ hứng thú trong các hoạt động.. HĐNT - Quan sát: Cây mai vàng - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. - Trẻ biết tên cây, màu sắc của hoa - Trẻ biết tên các bộ phận cơ bản của cây hoa - Trẻ hứng thú chơi. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Thứ 3 / 26/1/16. 1.Chuẩn bị: Bóng, rổ làm đích 2.Tổ chức: HĐ1: Bé thích vận động - Trẻ đi các kiểu đi với đội hình vòng tròn H§2: BÐ tËp thÓ dôc - Tập bài tập phát triển chung dưới nền nhạc bài: “ Sắp đến tết rôi” ĐTNM: Động tác tay V§CB: “Ném bóng vào đích”. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần 1, lần 2 cô kết hợp phân tích động tác: 1 tiếng xắc xô cô vào tư thế chuẩn bị, 2 tay cầm bóng chân đứng sau vạch xuất phatd. 2 tiếng sắc xô cô bắt đầu đưa bóng lên cao người hơi ngả về sau mắt nhìn thẳng và ném mạnh bóng vào đích - Cô mời một trẻ lên tập và nhận xét - Cô cho trẻ lần lượt lên ném - Cho trẻ thi đua giữa các nhóm tổ cá nhân với nhau - Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ - Cô hỏi lại trẻ tên vận động TCVĐ: “ Trời nắng trời mưa” - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần H§3:Bé thư giãn - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập *HD: Cô cho trẻ quan sát cây hoa mai + Cây gì đây? Hoa mai màu gì? +Cánh hoa như thế nào? Lá cây màu gì? - Giáo dục trẻ không vặt hoa lá. CHUẨN Bị - TIẾN HÀNH 1. Chuẩn bị: Tranh ảnh về ngày tết, video về ngày tết. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giờ học PTTCXH- TM Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền. - Trẻ biết tên gọi của ngày tết cổ truyền dân tộc - TrÎ biÕt một số đặc điểm nổi bật chỉ có trong ngày tết - Rèn kỹ năng tư duy, ghi nhớ của trẻ. HĐNT - Quan sát: Thời tiết trong ngày - TC: Trời nắng trời mưa. - Trẻ nhận biết đặc điểm thời tiết ngày hôm đó - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi. - Chơi tự do NỘI DUNG Thứ 4 / 27/1/16. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 2. Tiến hành HĐ1:Bé ca hát cùng cô - Cô và trẻ cùng ca hát bài: “ Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát HĐ2: Trò chuyện về ngày tết - Cô cho trẻ xem ảnh về ngày tết ở khắp mọi nơi trên cả nước - Cho trẻ nhận xét các bức ảnh - Bức ảnh này chụp gì? - Trong bức ảnh mọi người đang làm gì? - Khi tết đến mọi người làm gì để đón tết? Ngày tết cổ truyền là thời điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới. Tết là dịp để mọi người tri ân tưởng nhớ tổ tiên. Khi tết đến mọi người trang trí cây đào, gói bánh trưng, dọn dẹp, trang trí nhà. Đi chợ mua hoa quả bánh kẹo… chuẩn bị cho ngày tết HĐ3: Bé đi chợ tết - Cô cho trẻ đi siêu thị mua hoa quả đồ trang trí cho cây đào. - Con mua được gì? - Quả của con có màu gì? - con định treo gì lên cây đào? - Cô cùng trẻ bày mâm cỗ và trang trí cây đào - ca hát xung quanh cây đào HD: Cô cho trẻ quan sát và thàm thoại: - Con thấy hôm nay trời như thế nào? - Con mặc quần áo như thế nào? Khi thấy lạnh con phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Bây giờ đã là mùa đông rồi vì vậy khi đi học các con phải mặc quần áo ấm chân phải đi tất nếu không sẽ bị cảm lạnh đấy CHUẨN BỊ - TIẾN HÀNH 1. Chuẩn bị: Tranh bài thơ cây đào. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giờ học PTNN Thơ: “Cây đào”. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ đọc thuộc thơ, đọc đúng vần, đúng nhịp điệu - Luyện phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ. HĐNT. - Trẻ biết tên cây, màu sắc - Quan sát: Cây rau của cây - Trẻ biết tên các bộ phận cải - TC: Quạ và gà con cơ bản của cây - Trẻ hứng thú chơi - Chơi tự do NỘI DUNG Thứ 5 / 28/1/16. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 2. Tiến hành HĐ1: Bé vui ca hát - Trẻ hát bài hát “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện nội dung bài hát HĐ2: Bé đọc thơ: “ Cây đào” -Cô giới thiệu bài thơ: “Cây đào” của nhà thơ Nhược Thủy. - Lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe kết hớp cử chỉ điệu bộ - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Giảng nội dung bài thơ. - Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác? - Trong bài thơ nhắc đến cây gì? - Cây đào có hoa như thế nào? - Cánh hoa đào màu gì? - Thấy hoa đào là thấy gì? HĐ3: Bé thi đọc thơ. - Cô mời tổ, nhóm cá nhân trẻ lên đọc thơ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cây cối không bẻ lá bẻ hoa. Để hoa nở đẹp cho mọi người cùng ngắm. HD: Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại - Cây gì đây? - Lá cây có màu gì? - Cây rau này để làm gì? - Giáo dục: Cây rau cải có thể nấu được rất nhiều món ăn ngon. Các con phải ăn nhiều rau vào vì rau cung cấp chất sơ rất tốt cho sức khỏe. CHUẨN BỊ - TIẾN HÀNH 1.Chuẩn bị: Hoa hồng, hoa cúc, bươm bướm 2.Tæ chøc:. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giờ học PTNT Số lượng một và nhiều. - Trẻ biết phân biệt 2 nhóm số lượng một và nhiều - Trỏ biết so sánh 2 nhóm có số lượng một ít hơn nhóm có số lượng nhiều thì nhiều hơn - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển tư duy cho trẻ.. HĐNT - Quan sát: Cây hoa đơn - TC: Tậm tầm vông - Chơi tự do. - Trẻ biết tên cây, màu sắc của hoa - Trẻ biết tên các bộ phận cơ bản của cây hoa - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Thứ 6 / 29/1/16. HĐ1: Quà tặng bé - Cô có món quà tặng trẻ + Đây là gì? + Bó hoa màu gì? + Có nhiều bông hoa màu đỏ hay bông hoa màu vàng? + Bông hoa nào nhiều, bông hoa nào ít HĐ2: Bé vui khám phá - Cô tặng mỗi trẻ một rổ lô tô + Trong rổ của cô có gì? + Xếp hết lô tô trong rổ + Có mấy bông hoa màu vàng, có mấy bông hoa màu đỏ? + Bông hoa nào nhiều hơn? + Bông hoa nào ít hơn? HĐ3: Trò chơi “Làm hoa cho cây” - Cô phát cho trẻ tranh rỗng hình bông hoa. Cho trẻ chọn màu trẻ thích và di màu bông hoa - Trẻ di màu xong cô cắtnhững bông hoa ra và trang trí chúng lên cây HĐ4: Trẻ vui ca hát - Cô và trẻ cùng ca hát bài “Màu hoa” - Cho trẻ hát và nhún nhảy theo bài hát HD: Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại - Cây gì đây? - Hoa của cây đâu? Hoa có màu gì? - Lá cây trông như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu cây, biết chăm sóc bảo vệ cây không vặt lá bẻ cành CHUẨN BỊ - TIẾN HÀNH 1. Chuẩn bị: Bưu thiếp mẫu, giấy màu, keo 2.Tiến hành:. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giờ học PTTCXH- TM Xé bông hoa trang trí bưu thiếp. - Trẻ biết xé giấy thành bông hoa - Trẻ nhận biết được bông hoa màu đỏ, vàng - Trẻ hứng thú trong các hoạt động. HĐNT - Quan sát: quang cảnh sân trường - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. - Trẻ biết trên sân trường có cây cối,các đồ chơi - Trẻ biết gần đến tết trên sân trường cũng được trang trí - Trẻ hứng thú chơi. HĐ1: Trẻ đọc thơ cùng cô - Cô cho trẻ đọc thơ bài: “ Hoa đào” - Trò chuyện về hoa đào + Hoa đào trông như thế nào? + Hoa đào có màu gì? Hoa đào nở vào dịp gì? - Cô có một món quà dành tặng cho mọi người trong dịp tết rất đẹp. Các con nhìn xem cô có món quà gì? HĐ2: Bé Làm bưu thiếp - Cô giới thiệu bưu thiếp mẫu cô làm. Đàm thoại: + Trên tay cô có gì đây? + Bưu thiếp của cô được trang trí gì? + Hoa đào cô trang trí trong bưu thiếp có màu gì? + Các con có thấy bưu thiếp của cô đẹp không? + các con có muốn làm 1 chiếc bưu thiếp đẹp như thế này tặng cho mọi người không? - Cô phát giấy màu và bưu thiếp cho trẻ. Cô hướng dẫn trẻ cách xé giấy tạo thành cánh hoa. Khi xé được cánh hoa cô lấy keo chấm vào mặt trái của cánh hoa rồi dán vào bưu thiếp - Cô hỏi trẻ muốn trang trí hoa màu gì cho bưu thiếp của mình. - Cô động viên khuyến khích trẻ làm theo sự hướng dẫn của cô HĐ3: Bé cùng cô ca hát - Cô và trẻ cùng hát bài: “ Sắp đến tết rồi” HD: Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại - Trên sân trường có những gì? - Có những đồ chơi gì? Cô đang làm gì? - Trang trí cây cối để làm gì? - GD trẻ biết khi trang trí xong nhớ bỏ rác vào thùng rác. Không vứt rác bừa bãi trên trường, luôn giữ cho sân trường sạch đẹp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×